Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9 (2).DOC

128 953 9
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9

Trang 1

Lời mở đầu

Toàn cầu hoá và hội nhập đang là một xu thế khách quan và diễn ra nhanh chóng Sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập WTO đánh dấu thời kỳ thuận lợi mà cũng nhiều thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế hội nhập này, các doanh nghiệp buộc phải nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ cũng nh Nhà nớc phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế để cơ chế thị trờng vẫn nằm trong vòng kiểm soát của Nhà nớc Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế lại phụ thuộc vào cơ chế chính sách của Nhà nớc, năng lực và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả phải dựa trên cơ sở là hành lang pháp luật ổn định, chặt chẽ, linh hoạt và các chính sách quản lý có hiệu quả của nhà quản trị doanh nghiệp.

Ngành công nghiệp xây lắp là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, chiếm một vị trí quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Tuy nhiên trên thực tế, ngành vẫn còn cha phát triển hết năng lực vốn có Để phát huy vai trò quan trọng cũng nh năng lực của mình, các doanh nghiệp xây lắp cần phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, luôn nắm bắt kịp thời và đầy đủ mọi thông tin chi tiết về chi phí, giá thành, chất lợng sản phẩm để có những quyết định kinh tế đúng đắn Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9 là một doanh nghiệp xây lắp điển hình với sản phẩm chủ yếu là đờng bộ, cầu, cống… Trong nhiều năm Trong nhiều năm hoạt động, cũng nh nhiều doanh nghiệp xây lắp khác, bài toán chi phí, giá thành

luôn đặt ra cho Công ty nhiều thách thức Vì thế, em chọn đề tài “Hoàn thiện côngtác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổphần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9 ” để tìm hiểu thực tế công tác kế

toán phần hành này tại Công ty.

Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9, đợc sự giúp đỡ của các chị phòng Tài chính Kế toán Công ty và sự chỉ bảo của giáo viên hớng dẫn, em đã hiểu đợc tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của các doanh nghiệp

Trang 2

xây lắp nói chung, của Công ty nói riêng Không những vậy, em còn đợc biết chế độ kế toán áp dụng trong thực tế tại Công ty nh thế nào Qua đây, em xin đợc trình bày một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty.

Để làm rõ những nội dung trên, Luận văn tốt nghiệp của em bao gồm 3 phần chính:

Phần 1: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.

Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9

Phần 3: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thu Liên và các cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9 đã giúp em hoàn thành bài viết này.

Do còn nhiều hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong có đợc sự góp ý của cô giáo và các anh chị trong Công ty em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình và phục vụ tốt cho công tác thực tế sau này.

Trang 3

Phần 1

Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh

nghiệp xây lắp

1 Đặc điểm hoạt động xây lắp, vai trò và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

1.1 Đặc điểm hoạt động xây lắp ảnh hởng đến công tác kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm xây lắp

Xây lắp là một ngành sản xuất đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Với chức năng tạo cơ sở vật chất, ngành xây lắp luôn luôn phải đi tr ớc tạo tiền đề phát triển cho các ngành kinh tế khác So với các ngành sản xuất khác, ngành xây lắp có những đặc điểm riêng về quá trình sản xuất cũng nh sản phẩm hoàn thành Những đặc điểm riêng này đã chi phối công tác kế toán nói chung, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng trong các doanh nghiệp xây lắp Đó là:

Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc… Trong nhiều năm có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất lâu dài… Trong nhiều nămVì vậy hoạt động này đòi hỏi công tác tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm bắt buộc phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dự toán thi công) Quá trình sản xuất phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thớc đo

Sản phẩm xây lắp thờng cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xe, máy, thiết bị thi công, ngời lao động,… Trong nhiều năm) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm Công tác quản lý, công tác kế toán vật t, tài sản vì thế mà phức tạp do ảnh h-ởng của điều kiện tự nhiên, dễ mất mát, h hỏng… Trong nhiều năm

Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giao đa vào sử dụng thờng kéo dài, phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp về kỹ thuật của từng công trình Quá trình thi công đợc chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau Các công việc thờng diễn ra ngoài trời nên chịu tác động rất lớn của các nhân tố môi trờng nh nắng, ma, bão lũ… Trong nhiều năm Do đó, các nhà thầu phải có trách nhiệm bảo hành công trình (chủ đầu t giữ lại một tỷ lệ nhất định trên giá trị công trình, khi hết thời hạn bảo hành công trình mới trả lại cho đơn vị xây lắp… Trong nhiều năm)

Trang 4

Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu t (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không thể hiện rõ (vì đã quy định giá cả, ngời mua, ngời bán có trớc khi xây dựng thông qua hợp đồng giao nhận thầu… Trong nhiều năm) Nh vậy, về bản chất đây là hình thức sản xuất theo đơn đặt hàng.

Những đặc điểm trên đã ảnh hởng rất lớn đến đặc điểm của công tác kế toán trong doanh nghiệp xây lắp Đó là:

Đối tợng hạch toán chi phí có thể là hạng mục công trình, các giai đoạn công việc của hạng mục công trình hoặc nhóm các hạng mục công trình… Trong nhiều năm từ đó các doanh nghiệp xác định phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp.

Đối tợng tính giá thành là các hạng mục công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, khối lợng xây lắp có dự toán riêng đã hoàn thành… Trong nhiều năm Từ đó xác định phơng pháp tính giá thành thích hợp.

Xuất phát từ đặc điểm của phơng pháp lập dự toán trong XDCB, dự toán đợc lập theo từng hạng mục chi phí Để có thể so sánh, kiểm tra chi phí sản xuất xây lắp thực tế phát sinh với dự toán, chi phí sản xuất xây lắp đợc phân loại theo chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sử dụng MTC, chi phí sản xuất chung.

1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Để đáp ứng yêu cầu quản lý CPSX và tính GT sản phẩm xây lắp của doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Thực hiện công tác hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán phải phù hợp với quy định của các ngành liên quan, các chuẩn mực, chế độ kế toán.

- Xác định đợc đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp sao cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ CPSX phát sinh Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí, phát hiện kịp thời chênh lệch ngoài kế hoạch, tìm hiểu nguyên nhân và có hớng khắc phục Tính toán kịp thời, chính xác giá thành thực tế của đối tợng tính giá thành Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành, tìm hiểu và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm.

- Định kỳ phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Lập các báo cáo cần thiết về CPSX và giá thành để cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo, giúp các nhà quản trị đa ra những quyết định kịp thời, hợp lý.

Trang 5

2 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp xây lắp

2.1 Chi phí sản xuất trong kinh doanh xây lắp

2.1.1 Khái niệm

Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp của 3 yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Quá trình sản xuất cũng đồng thời là quá trình tiêu hao của chính bản thân 3 yếu tố trên Điều đó có nghĩa là: để tiến hành sản xuất, ngời sản xuất phải bỏ ra chi phí về thù lao lao động, về t liệu lao động và đối tợng lao động Nh vậy, CPSX chính là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất.

Cũng nh các ngành sản xuất khác, quá trình sản xuất trong doanh nghiệp xây

lắp là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm xây lắp Chi phí sảnxuất của đơn vị xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoáphát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành của sản phẩm xâylắp Trong đó, chi phí NC chính là biểu hiện bằng tiền của lao động sống, chi phí

NVL, chi phí sử dụng MTC,… Trong nhiều nămlà biểu hiện bằng tiền của lao động vật hoá.

2.1.2 Phân loại

Chi phí sản xuất trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp nói riêng có rất loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng,… Trong nhiều nămĐể thuận lợi cho công tác quản lý và công tác kế toán, các doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất Mặt khác, mục đích và yêu cầu quản lý ở mỗi doanh nghiệp cũng khác nhau Do đó mà chi phí sản xuất cũng đợc phân loại theo những tiêu thức khác nhau để phù hợp với những mục đích và yêu cầu khác nhau đó Dới đây là một số cách phân loại chủ yếu:

Phân theo yếu tố chi phí

Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu thống nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh của chi phí, chi phí sản xuất đợc phân loại theo các yếu tố sau:

- Yếu tố chi phí NVL: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, phụ,

phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ… Trong nhiều nămsử dụng vào sản xuất thi công xây lắp (loại trừ giá trị vật liệu đợc dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

Trang 6

- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực: Sử dụng vào quá trình sản xuất xây

lắp trong kỳ (trừ số không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

- Yếu tố chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng tiền

lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho toàn bộ công nhân trực tiếp, gián tiếp thi công xây lắp.

- Yếu tố chi phí BHXB, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH, BHYT,

KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân viên.

- Yếu tố chi phí khấu hao xe, máy thi công và các TSCĐ khác: Phản ánh

tổng số khấu hao xe, máy thi công và tất cả các TSCĐ phải trích trong kỳ sử dụng cho hoạt động kinh doanh xây lắp trong kỳ.

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua

ngoài dùng cho hoạt động xây lắp.

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền

cha phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất xây lắp trong kỳ.

Cách phân loại chi phí theo yếu tố chi phí này có tác dụng lớn trong công tác kế toán và công tác quản lý chi phi của doanh nghiệp Đối với công tác kế toán, đây là cơ sở để tập hợp CPSX theo nội dung kinh tế của chi phí và giám sát tình hình thực hiện dự toán CPSX, đánh giá công tác tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả lao động, hạ giá thành sản phẩm,… Trong nhiều nămĐối với công tác quản lý chi phí, cách phân loại này chỉ ra đâu là yếu tố chi phí cần tiết kiệm, đâu là yếu tố chi phí cần tăng c ờng quản lý để nhà quản lý có thể đa ra quyết định quản trị hợp lý.

Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm xây lắp và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí sản xuất đợc phân chia thành những khoản mục chi phí sau:

- Chi phí NVL trực tiếp: Là chi phí của các vật liệu chính, vật liệu phụ, vật

kết cấu, giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc… Trong nhiều năm cần thiết để tham gia cấu thành nên sản phẩm xây lắp.

- Chi phí NC trực tiếp: Là các chi phí tiền lơng chính, lơng phụ, phụ cấp

l-ơng của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình Khoản mục này không bao gồm các khoản trích theo lơng nh KPCĐ, BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp xây lắp.

Trang 7

- Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí cho các máy thi công nhằm

thực hiện khối lợng công tác xây, lắp bằng máy Chi phí sử dụng MTC bao gồm chi phí thờng xuyên và chi phí tạm thời:

+ Chi phí thờng xuyên sử dụng MTC: Bao gồm lơng chính, lơng phụ của

công nhân điều khiển máy, phục vụ máy… Trong nhiều năm; chi phí vật liệu; chi phí CCDC; chi phí khấu hao MTC; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác bằng tiền.

+ Chi phí tạm thời sử dụng MTC: Bao gồm chi phí sửa chữa lớn MTC (đại

tu, trung tu… Trong nhiều năm); chi phí công trình tạm thời cho MTC (lều, lán, bệ, đờng ray chạy máy… Trong nhiều năm) Chi phí tạm thời có thể phát sinh trớc (đợc hạch toán vào TK 142) sau đó đợc phân bổ dần vào bên Nợ TK 623 Hoặc phát sinh sau nhng phải trích trớc vào chi phí xây, lắp trong kỳ (do liên quan tới việc sử dụng thực tế MTC trong kỳ), tr-ờng hợp này phải tiến hành trích trớc chi phí sử dụng TK 335 (ghi Nợ TK 623, Có TK 335).

- Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí sản xuất của đội, công trờng xây

dựng gồm: lơng của nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích theo tiền lơng theo tỷ lệ quy định (19%) của nhân viên quản lý đội và công nhân trong biên chế trực tiếp tham gia thi công xây lắp, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội, chi phí vật liệu, chi phí CCDC và các chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động của đội … Trong nhiều năm

Cách phân loại này vừa là cơ sở để xác định giá thành công trình, vừa đợc sử dụng để phân tích tình hình tài chính, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Do vậy, đây còn là căn cứ để kiểm soát và quản lý chi phí.

Cách phân loại này còn giúp doanh nghiệp có cơ sở lập kế hoạch, kiểm tra chi phí, xác định các chỉ tiêu hoà vốn, phân tích và lập kế hoạch tiết kiệm chi phí, có kế hoạch giá thành, giá cả, … Trong nhiều năm

Trên đây là 2 cách phân loại chủ yếu của kế toán tài chính Ngoài ra, theo kế toán quản trị, chúng ta còn có thể phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lợng sản phẩm sản xuất, phân loại theo phơng pháp tập hợp chi phí với đối tợng chịu chi phí, … Trong nhiều năm

2.2 Giá thành sản phẩm xây lắp

2.2.1 Khái niệm

Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: mặt hao phí và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí (phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển

Trang 8

sang)và các chi phí trích trớc có liên quan tới khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm xây lắp chính là toàn bộ chi phí tính bằng tiền để hoànthành khối lợng xây lắp theo quy định.

2.2.2 Phân loại

Cũng nh CPSX, để đáp ứng nhu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau

Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, có cácloại giá thành:

- Giá thành dự toán: Là tổng số chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng xây

lắp công trình Giá thành dự toán đợc xác định theo định mức và khung giá quy định áp dụng cho từng vùng lãnh thổ.

Giá thành dự toán = Giá trị dự toán – Thu nhập chịu thuế tính tr Thu nhập chịu thuế tính trớc

Trong đó:

+ Giá trị dự toán: Đợc xác định dựa vào định mức, khung giá quy định áp dụng

cho từng vùng lãnh thổ của Nhà nớc và dựa trên mặt bằng giá cả của thị trờng.

+ Thu nhập chịu thuế tính trớc: Đợc Nhà nớc quy định trong từng thời kỳ

- Giá thành kế hoạch: Đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở

giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch Chỉ tiêu này đợc xác lập trên cơ sở giá thành dự toán:

Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán – Thu nhập chịu thuế tính tr Mức hạ giá thành dự toán

- Giá thành kế hoạch cho phép tính toán các chi phí phát sinh sao cho chi phí sản xuất thực tế không vợt quá tổng CPSX dự kiến trong kế hoạch Giá thành kế hoạch phản ánh trình độ quản lý giá thành của doanh nghiệp

- Giá thành thực tế: Là toàn bộ chi phí thực tế để hoàn thành bàn giao khối

lợng xây lắp mà đơn vị đã nhận thầu Đây là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình thi công và tính trên cơ sở số liệu kế toán về CPSX của khối lợng xây lắp thực hiện trong kỳ.

Giữa 3 loại giá thành trên có mối quan hệ với nhau về lợng nh sau:

Giá thành dự toán ≥ Giá thành kế hoạch ≥ Giá thành thực tế

Phân theo phạm vi phát sinh của chi phí

Trang 9

- Giá thành sản xuất: Phản ánh các chi phí phát sinh liên quan đến công tác

sản xuất sản phẩm xây lắp trong phạm vi đơn vị thi công (công trờng): chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sử dụng MTC, chi phí sản xuất chung.

- Giá thành toàn bộ: Phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến công

tác thi công, nghiệm thu, bàn giao công trình xây lắp,… Trong nhiều năm

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN

Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanh của từng sản phẩm Tuy vậy nhng do cách thức chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí QLDN còn những hạn chế nhất định nên không tránh khỏi việc tính giá trị công trình không chính xác.

2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp

Đứng trên góc độ lý luận, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ biện chứng với nhau Đó là 2 mặt thống nhất của quá trình sản xuất: một mặt là hao phí bỏ ra trong quá trình sản xuất, một mặt là kết quả thu đợc từ hoạt động sản xuất đó Cả hai đều là toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá đợc biểu hiện bằng tiền Nhng về mặt giá trị lại có sự khác nhau, do:

CPSX là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất của một thời kỳ nhất định, không tính đến việc sản phẩm đã hoàn thành cha Trong khi đó, giá thành sản phẩm lại là tổng hợp các hao phí đó gắn liền với một khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao Do đó, tổng CPSX = tổng giá thành sản phẩm hoàn thành khi CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau.

Mối quan hệ của CPSX và giá thành sản phẩm còn biểu hiện ở:

- Tính giá thành sản phẩm xây lắp phải dựa vào công tác hạch toán CPSX - Sự tiết kiệm hay lãng phí CPSX sẽ ảnh hớng đến việc tính giá thành và giá thành sản phẩm.

- Quản lý tốt CPSX là điều kiện bắt buộc để quản lý tốt giá thành sản phẩm - Giá thành sản phẩm đợc tính dựa trên các chỉ tiêu của CPSX:

Trang 10

Việc xác định sản phẩm dở dang phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao giữa bên thi công và bên chủ đầu t.

3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.

3.1 Kế toán chi phí sản xuất.

3.1.1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:

Trong sản xuất xây lắp, xác định đối tợng hạch toán CPSX có vai trò đặc biệt trong công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm Xác định đúng đối tợng hạch toán giúp tập hợp chính xác các khoản CP phát sinh trong kỳ Theo đó, công tác quản lý hoạt động hiệu quả đảm bảo cho công tác tính giá thành chính xác, kịp thời.

Theo chuẩn mực kế toán VAS 15, CPSX trong các doanh nghiệp xây lắp đợc tập hợp theo hợp đồng xây dựng Chuẩn mực kế toán quy định, chi phí hợp đồng xây dựng bao gồm:

Chi phí trực tiếp liên quan đến Hợp đồng xây dựng:

- Chi phí NVL bao gồm cả thiết bị thi công.

- Chi phí NC ở các công trờng bao gồm cả chi phí giám sát công trờng - Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, TSCĐ khác sử dụng để thi công - Chi phí vận chuyển, tháo dỡ, lắp đặt máy móc thiết bị.

- Chi phí thuê nhà xởng, máy móc thiết bị để thực hiện hợp đồng - Chi phí thiết kế và trợ giúp kỹ thuật liên quan đến Hợp đồng - Chi phí dự tính để sửa chữa công trình.

- Các chi phí liên quan trực tiếp khác.

Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các Hợp đồng xây dựng:

- Chi phí bảo hiểm

- Chi phí thiết kế, trợ giúp kỹ thuật liên quan đến nhiều hợp đồng - Chi phí quản lý chung trong xây dựng.

- Chi phí đi vay nếu thoả mãn điều kiện đi vay

Ngành kinh doanh xây lắp có quy trình công nghệ phức tạp, sản xuất sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất lâu dài,… Trong nhiều nămđòi hỏi mỗi công trình phải có dự toán và thiết kế thi công riêng Do đó, đối tợng hạch toán CPSX trong các doanh nghiệp xây lắp ở nớc ta hiện nay thờng đợc xác định là từng công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc hoàn thành Đối tợng hạch toán CPSX linh hoạt tuỳ thuộc sản phẩm, loại hình doanh nghiệp cụ thể,… Trong nhiều năm

Trang 11

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:

- Phơng pháp hạch toán CPSX theo từng công trình, hạng mục côngtrình: Chi phí phát sinh liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tập

hợp riêng cho công trình, hạng mục công trình đó Giá thành thực tế là tổng CPSX tập hợp theo từng đối tợng từ khi ký kết hợp đồng đến khi nghiệm thu bàn giao.

- Phơng pháp hạch toán CPSX theo đơn đặt hàng: CPSX phát sinh sẽ đợc

tập hợp và phân loại theo từng đơn đặt hàng Khi đơn đặt hàng hoàn thành, tổng số chi phí phát sinh theo từng đơn đặt hàng kể từ khi ký kết hợp đồng đến khi hoàn thành bàn giao là giá thành thực tế của đơn hàng đó.

- Phơng pháp hạch toán CPSX theo khối lợng công việc hoàn thành: Toàn

bộ CP phát sinh trong một thời kỳ nhất định đợc tập hợp cho từng đối tợng chịu CP Giá thành thực tế của khối lợng công việc hoàn thành là toàn bộ chi phí bỏ ra trong giai đoạn thi công khối lợng xây lắp đó.

- Phơng pháp hạch toán CPSX theo các đơn vị hoặc khu vực thi công:

CPSX phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn vị thi công Tại mỗi đơn vị đó, CPSX đợc tập hợp theo mỗi đối tợng chịu chi phí: công trình, hạng mục công trình, giai đoan thi công,… Trong nhiều nămKhi công trình, hạng mục công trình hoàn thành, kế toán tính giá thành theo các phơng pháp thích hợp.

3.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá trị nguyên liệu, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, vật kết cấu,… Trong nhiều năm ợc sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm xây lắp Trongđ thi công xây lắp, chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm và đợc hạch toán trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình Do vậy tiết kiệm chi phí NVLTT có ý nghĩa rất quan trọng trong mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.

- Chứng từ sử dụng: Chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí NVLTT là Phiếu

nhập kho, Phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT, Vận đơn, Bảng tổng hợp nhập xuất,… Trong nhiều năm

- Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí NVLTT, kế toán sử dụng TK

621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Kết cấu của TK này nh sau:

- Tập hợp chi phí NVL dùng trực tiếp cho thi công công trình.

- Giá trị NVL dùng không hết nhập lại kho - Giá trị phế liệu thu hồi.

- Kết chuyển và phân bổ chi phí NVLTT.

Trang 12

TK 621 kh«ng cã sè d cuèi kú

Khi xuÊt hoÆc mua NVL sö dông ngay vµo c«ng tr×nh, ta cã:

Trang 13

3.1.3 Kế toán chi phí NC trực tiếp.

Chi phí NCTT là khoản chi phí về tiền lơng chính, lơng phụ, phụ cấp có tính chất lơng của công nhân trực tiếp tham gia thi công xây lắp công trình Chi phí này bao gồm các khoản phải trả cho ngời lao động thuộc biên chế của doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc.

- Chứng từ sử dụng: Hợp đồng lao động, Hợp đồng giao khoán, Bảng chấm

công, Bảng thanh toán tiền lơng,… Trong nhiều năm

- Tài khoản sử dụng: TK 622 – Thu nhập chịu thuế tính tr Chi phí nhân công trực tiếp.

Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc,… Trong nhiều nămTuy nhiên, khác với các doanh nghiệp khác, tại doanh nghiệp xây lắp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản tiền ăn ca của công nhân trực tiếp không hạch toán vào TK 622 mà đợc hạch toán vào TK 627 – Thu nhập chịu thuế tính tr Chi phí sản xuất chung Kết cấu TK 622 nh sau:

- Tập hợp chi phí NCTT tham gia xây lắp

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NCTT cho từng đối tợng chịu CP TK này cũng không có số d cuối kỳ

Trang 14

3.1.4 Kế toán chi phí sử dụng MTC

Chi phí sử dụng MTC là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc sử dụng các loại xe, máy thi công để trực tiếp thi công xây lắp cho các công trình Chi phí sử dụng MTC bao gồm: chi phí vật liệu, nhiên liệu, chi phí nhân viên điều khiển MTC, chi phí khấu hao MTC, chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho MTC và các chi phí bằng tiền khác.

Trong quá trình thi công, MTC thờng không chỉ thực hiện cho một công trình mà có thể tham gia thực hiện nhiều công trình, hạng mục công trình của doanh nghiệp, do đó khi hạch toán phải phân bổ chi phí này cho các công trình theo Tổng tiêu thức pbổ của tất cả các CT

- Chứng từ sử dụng: Thẻ TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ, Nhật trình máy,

Bảng theo dõi ca xe,… Trong nhiều năm

- Tài khoản sử dụng: TK 623 – Thu nhập chịu thuế tính tr Chi phí sử dụng máy thi công.

+ TK này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng MTC trong trờng hợp DN xây lắp thực hiện xây, lắp công trình theo phơng thức thi công hỗn hợp (vừa thi công thủ công vừa kết hợp bằng máy).

+ Không hạch toán vào TK 623 các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lơng và tiền ăn ca của công nhân điều khiển máy.

Kết cấu của TK 623:

Trang 15

Nợ TK 623 Có - Các chi phí phát sinh liên quan đến MTC

(chi phí NVL, chi phí tiền lơng của CN điều khiển máy, CP khấu hao ,… Trong nhiều năm) + TK 6234: chi phí khấu hao MTC + TK 6237: chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6238: chi phí khác bằng tiền

- Trình tự hạch toán:

Việc hạch toán chi phí sử dụng MTC phụ thuộc vào hình thức sử dụng MTC của DN.

Trờng hợp MTC thuê ngoài:

Sơ đồ 3: Kế toán chi phí sử dụng MTC thuê ngoài

Trang 16

Sơ đồ 4: Kế toán chi phí sử dụng MTC trờng hợp có tổ chức đội máy thi công

Trờng hợp DN có tổ chức đội MTC riêng:

Sơ đồ 5: Kế toán chi phí sử dụng MTC trờng hợp có tổ chức đội MTC riêng

Kết chuyển giá vốn

Trang 17

3.1.5 Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí SXC là những chi phí cần thiết còn lại thực tế phát sinh trong quá trình thi công xây lắp Chi phí này là các khoản CPSX của tổ, đội xây dựng bao gồm: lơng nhân viên quản lý đội, các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) và tiền ăn ca của nhân viên quản lý đội, công nhân trực tiếp tham gia thi công xây lắp, công nhân điều khiển MTC, chi phí NVL, CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động chung của đội và các khoản chi phí khác phát sinh liên quan đến hoạt động của đội.

l-ơng và BHXH, Bảng thanh toán dịch vụ mua ngoài, Hoá đơn GTGT, Phiếu chi, Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, Bảng phân bổ NVL, CCDC,… Trong nhiều năm

- Tài khoản sử dụng: TK 627 – Thu nhập chịu thuế tính tr Chi phí sản xuất chung.

Kết cấu của TK 627:

- Tập hợp chi phí SXC thực tế phát sinh

- Các khoản giảm chi phí SXC.

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí SXC cho các đối tợng chịu chi phí

+ TK 6274: chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6278: chi phí khác bằng tiền

Trang 18

Sơ đồ 6: Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí tiền lơng nhân viên quản lý đội Các khoản ghi giảm Và các khoản trích theo lơng Chi phí SXC CP SXC vào bên Nợ TK 154 – Thu nhập chịu thuế tính tr Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng hạch toán CPSX.

- Tài khoản sử dụng: TK 154 – Thu nhập chịu thuế tính tr chi phí SXKDD

- Tổng hợp các CPSX phát sinh trong kỳ (chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SDMTC, chi phí SXC) liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắp.

- Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao đợc coi là tiêu thụ - Giá trị phế liệu thu hồi,… Trong nhiều nămcác khoản ghi giảm CPSX.

Nợ: Chi phí SXKD còn dở dang, cha hoàn thành cuối kỳ, giá thành xây lắp hoàn thành cha đợc chủ đầu t chấp

Trang 19

TK 154 đợc chi tiết thành:

+ TK 1541 – Thu nhập chịu thuế tính tr Xây lắp: tập hợp CPSX, tính giá thành sản phẩm xây lắp và phản ánh giá trị xây lắp dở dang cuối kỳ.

+ TK 1542 – Thu nhập chịu thuế tính tr Sản phẩm khác: tập hợp CPSX, tính giá thành sản phẩm khác và phản ánh giá trị sản phẩm khác dở dang cuối kỳ.

+ TK 1543 – Thu nhập chịu thuế tính tr Dịch vụ: tập hợp CPSX, tính giá thành dịch vụ và phản ánh chi phí dịch vụ dở dang cuối kỳ.

+ TK 1544 – Thu nhập chịu thuế tính tr Chi phí bảo hành xây lắp: dùng để tập hợp chi phí bảo hành công trình xây dựng, lắp đặt thực tế phát sinh trong kỳ và giá trị công trình bảo hành xây lắp dở dang cuối kỳ.

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phản ánh trên TK 154 chỉ gồm những chi phí sau: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí sử dụng MTC, chi phí SXC, không phản ánh những chi phí nh: chi phí bán hàng, chi phí QLDN, chi phí tài

3.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm , doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

Trang 20

Với đặc điểm thi công của các công trình xây lắp là thời gian thờng kéo dài, khối lợng công việc lớn, kết cấu phức tạp, nên cuối kỳ sẽ còn những công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành Do đó, sản phẩm dở dang trong xây lắp là các công trình, hạng mục công trình đang thi công dở dang, cha hoàn thành hoặc khối lợng xây lắp dở dang trong kỳ cha đợc chủ đầu t nghiệm thu, cha chấp nhận thanh toán.

Xác định sản phẩm xây lắp dở dang là công tác tính toán, xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ cho khối lợng sản phẩm làm dở dang cuối kỳ Việc tính giá sản phẩm dở dang phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận thầu và chủ đầu t, điểm dừng kỹ thuật hợp lý,… Trong nhiều năm

Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ thì giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí luỹ kế phát sinh từ lúc khởi công đến cuối mỗi kỳ: Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (theo giai đoạn công viêc hoàn thành) thì sản phẩm dở dang là khối lợng xây lắp ch-a đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và đợc tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng:

3.3.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp

Để tính giá thành một cách chính xác, kịp thời đồng thời có thể kiểm tra, quản lý hiệu quả tình hình thực hiện kế hoạch giá thành thì trớc tiên, nhà quản lý cần xác định đợc đối tợng tính giá thành phù hợp với doanh nghiệp mình Xác định đối tợng tính giá thành là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc,… Trong nhiều năm nhất định

Trang 21

đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Việc xác định đúng đối tợng tính giá thành có tầm quan trọng đặc biệt, giúp kế toán ghi sổ và lập thẻ tính giá thành chính xác.

Đối với doanh nghiệp xây lắp, đối tợng tính giá thành thờng là các công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, khối l-ợng xây lắp có tính dự toán riêng đã hoàn thành,… Trong nhiều năm

Đối tợng tính giá thành và đối tợng tập hợp CPSX trong doanh nghiệp xây lắp thờng trùng nhau.

3.3.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp

Tuỳ theo mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành mà doanh nghiệp có thể lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp.

Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (phơng pháp giản đơn)

áp dụng đối với các DN xây lắp có số lợng sản phẩm ít nhng khối lợng sản xuất lớn và chu kỳ sản xuất ngắn Theo phơng pháp này, đối tợng tập hợp CPSX trùng với đối tợng tính giá thành Giá thành theo phơng pháp này đợc xác định nh

áp dụng trong trờng hợp DN xây lắp ký với bên giao thầu hợp đồng thi công gồm nhiều công việc khác nhau mà không cần hạch toán riêng từng công việc Toàn bộ chi phí thực tế tập hợp cho từng đơn đặt hàng từ lúc khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành đơn đặt hàng Đối tợng tính giá thành của phơng pháp này là toàn bộ sản phẩm của mỗi đơn đặt hàng Phơng pháp này có đặc điểm là tất cả các CPSX đều đợc tập hợp theo mỗi đơn đặt hàng không kể sản phẩm trong đơn đặt hàng là nhiều hay ít, không kể tính phức tạp của công việc sản xuất sản phẩm đó nh thế nào.

Khi bắt đầu sản xuất theo mỗi đơn đặt hàng, kế toán mở một bảng chi tiết tính riêng các CPSX theo từng khoản mục giá thành Trong hạch toán hàng ngày, các chi phí trực tiếp phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng cụ thể Các chi phí gián tiếp, chi phí chung thờng đợc tập hợp theo từng nơi phát sinh sau đó định kỳ sẽ phân bổ vào giá thành của đơn đặt hàng có liên quan theo tiêu thức phân bổ hợp lý.

Trang 22

Tổng giá thành của mỗi đơn đặt hàng đợc xác định sau khi mỗi đơn đặt hàng hoàn thành Việc định giá thành nh vậy không định kỳ, kỳ tính giá thống nhất với chu kỳ sản xuất nhng không thống nhất với kỳ báo cáo của kế toán Do đơn đặt hàng hoàn thành thì kế toán mới tính giá thành sản phẩm nên về mặt lý luận thì phơng pháp này không đánh giá sản phẩm dở dang.

Có 3 phơng pháp để đánh giá sản phẩm đã hoàn thành: - Căn cứ vào giá thành kế hoạch để tính giá.

- Nếu trớc kia DN đã xây lắp sản phẩm tơng tự thì căn cứ theo giá thành thực tế của sản phẩm trớc đó và tham khảo những sự thay đổi của điều kiện sản xuất hiện tại cũng nh giá cả thị trờng để đánh giá.

- Thống kê và đánh giá đúng mức phần đơn đặt hàng cha kết thúc để tính ra giá thành của sản phẩm hoàn thành.

Các bớc tính giá:

Bớc 1: Trớc khi khởi công xây dựng theo hợp đồng (đơn đặt hàng), phòng kế

hoạch lập kế hoạch thi công chi tiết cho từng công trình, đơn đặt hàng có liên quan Dựa vào bảng kế hoạch này, kế toán mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành chi tiết theo khoản mục tính giá thành.

Bớc 2: Trong quá trình tiến hành thi công, các chứng từ gốc làm cơ sở để ghi

nhận CPSX thực tế phát sinh cần theo dõi chi tiết theo từng đơn đặt hàng hoặc hợp đồng tơng ứng.

Bớc 3: Cuối tháng, kế toán tính giá thành, lập bảng tổng hợp và phân bổ các

chi phí cho từng đơn đặt hàng theo các tiêu thức phân bổ thích hợp Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ CPSX, kế toán ghi vào bảng tính giá thành chi tiết của các đơn đặt hàng

Bớc 4: Sau khi đơn đặt hàng hoàn thành, các đội xây dựng lập báo cáo hoàn

thành và biên bản nghiệm thu công trình hoàn thành, kế toán tiến hành tính giá thành của đơn đặt hàng hoàn thành.

Phơng pháp này tuy đơn giản nhng gặp một số hạn chế sau:

- Kỳ tính giá thành không thống nhất với kỳ báo cáo kế toán Trong bảng tính giá thành của sản phẩm không phản ánh riêng các CPSX đã chi ra trong tháng trớc, do đó giá thành thực tế của đơn đặt hàng hoàn thành trong kỳ báo cáo kế toán không thể phản ánh riêng đợc kết quả sản xuất trong thời kỳ đó.

Trang 23

- Phơng pháp này tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng nên chi phí đợc biểu hiện ra chỉ là toàn bộ giá thành thực tế của toàn bộ đơn đặt hàng Nh vậy, công tác phân tích nguyên nhân tăng, giảm giá thành, công tác phân tích CPSX, giá thành gặp khó khăn do không đợc cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết.

Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này áp dụng cho các DN xây lắp thi công các công trình lớn và phức tạp, quá trình xây lắp đợc chia thành các bộ phận xây dựng, các giai đoạn thực hiện khác nhau.

Theo phơng pháp này, đối tợng tập hợp chi phí là từng đội sản xuất còn đối t-ợng tính giá thành là toàn bộ công trình, hạng mục công trình hoàn thành Giá trị công trình đợc xác định:

Z = Dđk + (C1 + C2 +… Trong nhiều năm+ Cn) – Thu nhập chịu thuế tính tr Dck Trong đó:

Z : giá thành thực tế của toàn bộ công trình, hạng mục công trình C1, C2,… Trong nhiều năm, Cn là CPSX tại từng đội thi công, từng công trình Dđk, Dck là các giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.

Phơng pháp này thực hiện tơng đối dễ dàng, chính xác, yêu cầu kế toán phải tập hợp đầy đủ chi phí cho từng công trình, hạng mục công trình Phơng pháp đợc áp dụng nhiều trong các DN xây lắp hiện nay.

Phơng pháp tính giá thành theo định mức

Theo phơng pháp này, kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp theo định mức đã đợc DN xây dựng dựa trên cơ sở định mức chi phí theo quy định hiện hành và dự toán chi phí đã đợc ban lãnh đạo thông qua Từ định mức này có thể so sánh với chi phí thực tế, tính ra số chênh lệch, phân tích và tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Công thức xác định giá thành thực tế của

Trang 24

hạ giá thành sản phẩm, phân tích đợc tình hình sản xuất kinh doanh từ đó đánh giá hao phí hợp lý của các tổ, đội thi công.

- Qua hạch toán riêng chênh lệch định mức hao phí giúp bộ máy quản lý phát hiện kịp thời, xác định nguyên nhân từ đó đề ra các giải pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, phát triển các chính sách kinh doanh phù hợp.

- Yếu tố thay đổi định mức trong giá thành thực tế của sản phẩm giúp DN kiểm tra, đánh giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp tổ chức kỹ thuật đã thực hiện, xác định ảnh hởng của sự thay đổi định mức đối với giá thành thực tế của sản phẩm, bảo đảm áp dụng thống nhất các định mức để tính giá thành sản phẩm.

Tuy vậy, phơng pháp này áp dụng có hiệu quả đối với đơn vị có đặc điểm sản phẩm xây lắp đã đợc định hình, sản phẩm đã đợc đa vào sản xuất ổn định để từ đó DN có thể xác định đợc định mức chi phí sản xuất chính xác Ngoài ra, DN phải có chế độ quản lý theo định mức đã hoàn thiện ở tất cả các khâu, đội thi công,… Trong nhiều năm, trình độ tổ chức và nghiệp vụ của cán bộ kế toán CPSX và tính giá thành đạt yêu cầu cao.

Ngoài ra, kế toán còn có một số phơng pháp tính giá thành sản phẩm khác nh ph-ơng pháp tỷ lệ, phph-ơng pháp hệ số, Những phph-ơng pháp này thph-ơng ít đợc các DN kinh doanh xây lắp lựa chọn do các phơng pháp trên phù hợp với đặc điểm kinh doanh của các DN này hơn.

Có thể nói, để tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành, DN có thể lựa chọn sử dụng một trong những phơng pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và cách thức quản lý, phân công lao động của DN.

4 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theophơng thức khoán gọn

4.1 Đặc điểm phơng thức khoán gọn

Khoán gọn là hình thức quản lý phổ biến trong các DN xây lắp ở nớc ta Theo đó, các đơn vị nhận khoán có thể nhận khoán khối lợng công việc, hạng mục công trình hoặc cả công trình

Khi nhận khoán, hai bên nhận và giao khoán phải ký kết hợp đồng giao khoán Trong hợp đồng phải ghi rõ nội dung công việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên trong thời gian thực hiện hợp đồng Khi bên nhận khoán hoàn thành bàn giao khối lợng công việc thì hai bên tiến hành nghiệm thu và thanh lý hợp đồng giao khoán Do vậy, phơng thức này rất phù hợp với các DN xây lắp trong nền kinh tế thị trờng vì nó gắn lợi ích với trách nhiệm của ngời lao động đồng thời nâng cao quyền

Trang 25

tự chủ, năng động, phát huy khả năng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị nhận khoán.

Tuy vậy, cơ chế này cũng bộc lộ một số hạn chế sau:

Cơ chế khoán này dễ gây tình trạng “khoán trắng”, lúc này đơn vị giao khoán chỉ quan tâm đến các khoản phải thu của đơn vị nhận khoán, cha quan tâm giám sát chặt chẽ công tác xác định giá thành thực tế của các công trình Do vậy, công tác tính giá thành khối lợng xây lắp không đợc đảm bảo, giá thành khối lợng xây lắp tính không chính xác,… Trong nhiều năm

Ngoài ra, cơ chế khoán gọn gây nhiều khó khăn cho công tác kế toán nói chung, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng Theo đó, toàn bộ chứng từ kế toán đợc đơn vị nhận khoán tập hợp nên đơn vị nhận khoán gặp khó khăn trong công tác theo dõi, tập hợp và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành (do dễ xảy ra tình trạng chứng từ khống, công tác tập hợp và luân chuyển chứng từ chậm chễ, không đảm bảo thông tin quản lý,… Trong nhiều năm)

4.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng thức khoán

4.2.1 Trờng hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức bộ máy kế toán riêng

Tại đơn vị giao khoán: Kế toán sử dụng TK 1413 – Thu nhập chịu thuế tính tr Tạm ứng chi phí xây lắp

giao khoán nội bộ để phản ánh quan hệ thanh toán nội bộ về các khoản tạm ứng TK này đợc mở chi tiết cho từng đơn vị nhận khoán, từng công trình, hạng mục công trình.

Sơ đồ 8: Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp theo phơng thức khoán gọn tại đơn vịgiao khoán trờng hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức bộ máy kế toán riêng.

TK 111,112,152,… Trong nhiều năm TK 141 TK 621,622,623,627 TK 154 Tạm ứng cho Chi phí thực tế PS K/C chi phí

đơn vị nhận khoán Căn cứ vào quyết toán

Thuế GTGT Hoàn ứng còn thừa

Tại đơn vị nhận khoán: Do không tổ chức bộ máy kế toán riêng nên bộ phân

này chỉ thực hiện công tác tập hợp chứng từ liên quan tới khối lợng xây lắp nhận khoán và nộp lại cho đơn vị giao khoán.

Trang 26

4.2.2 Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng.

Tại đơn vị giao khoán: Kế toán sử dụng TK 1362 – Thu nhập chịu thuế tính tr Phải thu giá trị xây lắp giao

khoán nội bộ để phản ánh quan hệ thanh toán giữa bên giao và bên nhận khoán TK này cũng đợc mở chi tiết cho từng công trình và chỉ sử dụng ở đơn vị giao khoán.

Trình tự hạch toán theo sơ đồ sau:

Trang 27

Sơ đồ 9: Kế toán CPSX và tính GTSPXL tại bên giao khoán:

đơn vị nhận khoán Giao khoán nội bộ

Thuế GTGT

Hoàn ứng còn thừa

Tại đơn vị nhận khoán: kế toán sử dụng TK 3362 – Thu nhập chịu thuế tính tr Phải trả giá trị khối

l-ợng xây lắp giao khoán nội bộ.

Sơ đồ 10: Kế toán tại đơn vị nhận khoán:

Trang 28

5.1 Kế toán chi phí sửa chữa, bảo hành công trình.

Theo quy định hiện hành, nhà thầu thi công xây dựng công trình phải có trách nhiệm bảo hành công trình, nhà thầu cung ứng thiết bị công trình có trách nhiệm bảo hành thiết bị công trình.

Nội dung bảo hành bao gồm: khắc phục, sửa chữa, thay thế thiết bị h hỏng, khiếm khuyết hoặc khi công trình vận hành sử dụng không bình thờng do lỗi của nhà thầu gây ra Thời gian bảo hành đợc xác định theo loại và theo cấp công trình Trình tự hạch toán theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 11: Kế toán chi phí sửa chữa và bảo hành công trình

5.2 Kế toán thiệt hại trong sản xuất xây lắp.

Do các đặc điểm riêng có của ngành xây lắp về sản xuất nhất là quá trình sản xuất lại phụ thuộc rất nhiều vào thời vụ và các điều kiện bên ngoài nên công tác kế toán thiệt hại trong sản xuất là khó tránh khỏi.

Thiệt hại trong quá trình xây lắp bao gồm: thiệt hại do ngừng sản xuất ngoài kế hoạch và thiệt hại do phá đi làm lại.

Trình tự kế toán thiệt hại trong sản xuất xây lắp:

Trang 29

Sơ đồ 12: Kế toán thiệt hại do ngừng sản xuất ngoài kế hoạch.

Chi phí tiền lơng, vật liệu Thiệt hại thực tế ngừng sx Trong thời gian ngừng sx

TK 331,111… Trong nhiều năm TK 138,152… Trong nhiều năm Chi phí dịch vụ Giá trị bồi thờng của tập hợp

Mua ngoài phải trả Cá nhân gây ra ngừng sx

Sơ đồ 13: Kế toán thiệt hại do phá đi làm lại.

Chi phí sửa chữa, Giá trị thiệt hại Làm lại (tự làm) Không thể thu hồi

Giá trị sản phẩm công trình Khoản thu hồi bồi thờng Hỏng không sửa chữa đợc

Chi phí dịch vụ mua ngoài Thiệt hại đợc Chủ đầu t thanh toán

6 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các hìnhthức sổ kế toán.

6.1 Kế toán chi tiết

Sơ đồ14: Kế toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh

Trang 30

6.2 Kế toán tổng hợp.

Sơ đồ 15: Kế toán chi phí theo hình thức Nhật ký chung.

Chú thích: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 16: Kế toán chi phí theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Trang 31

Đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 17: Kế toán chi phí theo hình thức Nhật ký – Thu nhập chịu thuế tính tr Sổ cái

Chú thích: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 18: Kế toán chi phí theo hình thức Nhật ký chứng từ

Báo cáo tài chính

Sổ chi tiết chi phí sản xuất, kinh doanh

Trang 32

Chú thích: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Phần 2

Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ

phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9

1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9 tiền thân là công ty Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng, trực thuộc Bộ Giao thông vận tải theo quyết định số 4155/2000/QĐ- BGTVT ra ngày 29/12/2000 căn cứ theo quyết định số 4153/QĐ- BGTVT ngày 29/12/2000 của Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải về việc phê duyệt đề án thành lập doanh nghiệp Nhà nớc: Công ty Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng, trực thuộc Tổng công ty Thơng mại và Xây dựng.

Ngày 29/08/2005 Công ty đợc cổ phần hoá chuyển thành Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng thuộc Tổng công ty Thơng mại và Xây dựng theo quyết đinh số 3080/QĐ- BGTVT ngày 29/08/2005.

- Tên công ty: Công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng

Tên giao dịch quốc tế: Construction and Infrastruction Development Joint -Stock Company.

- Tên viết tắt: Vietracimex - V

Trụ sở chính: Số 201 Minh Khai, Quận Hai Bà Trng, Thành phố Hà Nội

Đến ngày 12/12/2005 công ty đợc đổi tên thành Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9 theo quyết định số 4749/QĐ- BGTVT ngày 12/12/2005.

- Tên công ty: Công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9- Tên giao dịch quốc tế: Construction and infrastructure developmentjoint - stock company number nine.

- Tên viết tắt: Vietracimex 9

Trang 33

Trụ sở chính: Số 201 Minh Khai, Quận Hai Bà Trng, Thành phố Hà Nội Điện thoại: 04.8621120 FAX: 04.8621120

Giấy đăng ký kinh doanh: Số 0103010266 cấp ngày 03/01/2006 và thay đổi lần 1 ngày 19/06/2006.

Công ty họp Hội đồng cổ đông và quyết định tăng vốn điều lệ, thay đổi Giấy đăng ký kinh doanh vào ngày 18/7/2007.

Giấy chứng nhận đăng ký thuế: Mã số 0101101727

Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9 là một doanh nghiệp xây lắp có tuổi đời còn khá trẻ nhng đã tìm đợc chỗ đứng cho mình trong ngành xây lắp đặc biệt là thi công đờng bộ, cầu , cống,… Trong nhiều nămTrong thời gian qua, Công ty đã trúng thầu xây dựng rất nhiều dự án nh: Đờng nối Quốc Lộ 32 với Láng - Hoà Lạc; Đờng cao tốc Sài Gòn Trung Lơng; Tuyến Quản Lộ Phụng Hiệp; Thuỷ điện Ialy; Thuỷ điện Nậm Chiến; Dự án xây nhà ở khu D3, D5 quận Tây Hồ; Dự án khu đô thị mới thị xã Bắc Giang; San lấp mặt bằng cảng Chùa Vẽ; San lấp mặt bằng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Việt Hng quận Long Biên;

Công ty đã và đang liên doanh với những tập đoàn xây dựng lớn của Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc để tham gia đấu thầu và thi công các công trình trong nớc và quốc tế.

Công ty có đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ thuật cao, đợc đào tạo chính quy, nhiều kinh nghiệm chỉ đạo thi công; Lực lợng lao động chuyên ngành có tay nghề giỏi, giàu kinh nghiệm, đợc trang bị đầy đủ những dụng cụ thi công xây lắp chuyên ngành tiên tiến, hiện đại Công ty đã tham gia thi công nhiều công trình lớn nhỏ Các công trình Công ty tham gia thi công đều đợc Chủ đầu t đánh giá cao về chất l-ợng, tiến độ và giá thành hợp lý.

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2.1 Ngành nghề kinh doanh và thị trờng hoạt động.

Công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9 thuộc tổng công ty cổ phần Thơng mại xây dựng và Bộ Giao thông vận tải với chức năng chủ yếu là: Xây dựng các công trình giao thông; Các công trình công nghiệp, dân dụng và kết cấu hạ tầng, cụm dân c đô thị, khu công nghiệp; Kinh doanh nhà, hạ tầng khu đô thị mới, khu dân c tập trung; Xây dựng các công trình thuỷ lợi; Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng; Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị ngành xây dựng; Sản xuất cấu kiện bê tông; Lắp đặt các công trình điện, hệ thống đờng dây điện cao thế và trạm biến áp

Trang 34

dới 35KVA; Thí nghiệm và kiểm định vật liệu xây dựng; Thiết kế công trình xây dựng đờng bộ có đủ khả năng về tiền vốn, vật t, thiết bị thi công và năng lực chuyên môn, kỹ thuật.

Là một doanh nghiệp có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, Công ty có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, hoạt động theo phân cấp và điều lệ của Tổng công ty và Bộ Giao Thông Vận Tải Sau khi đợc cổ phần hoá, Công ty có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính với t cách là pháp nhân kinh tế độc lập

Là một đơn vị xây lắp nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có những đặc điểm riêng biệt, khi trúng thầu công trình sẽ giao khoán từng phần việc hoặc toàn bộ công việc cho mỗi đội sản xuất( phụ thuộc vào khối lợng quy mô công trình) hoặc xí nghiệp( những đơn vị trực thuộc tập hợp chứng từ, hoá đơn… Trong nhiều năm để nộp cho bộ máy kế toán của công ty

Biểu 1:

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng số 9:

a) Ngành nghề kinh doanh:

- Xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp, dân dụng và kết cấuhạ tầng, cụm dân c đô thị, khu công nghiệp;

- Kinh doanh nhà, hạ tầng khu đô thị mới, khu dân c tập trung;

- Xuất nhập khẩu và kinh doanh nguyên liệu, phơng tiện, thiết bị máy móc các loại, vật t, nông (không bao gồm thuốc bảo vệ thực vật và thuốc thú y), lâm, thuỷ hải sản, hàng tiêu dùng;

- Sản xuất cấu kiện bê tông;

Trang 35

- Lắp đặt các công trình điện, hệ thống đờng dây điện cao thế và trạm biến áp dới 35 KVA;

- Thiết kế công trình xây dựng đờng bộ;

- Thí nghiệm và kiểm định vật liệu xây dựng, kiểm tra độ bền kết cấu công trình;

Ngoài ra, công ty tham gia kinh doanh một số ngành nghề khác theo quy định của pháp luật khi có đủ điều kiện.

b) Đặc điểm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty:

Là một công ty xây dựng, kinh doanh đa dạng các ngành trong lĩnh vực xây dựng thông qua hình thức đấu thầu, nên địa bàn hoạt động của công ty trải dài trên khắp mọi nơi trên toàn quốc, nhng thị trờng chủ yếu là ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.

Khác với doanh nghiệp sản xuất hàng hoá thông thờng, giá cả sản phẩm của Công ty hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả đấu thầu, giá trị doanh thu của mỗi công trình mang lại đợc xác định qua giá dự toán ghi trong hợp đồng xây dựng Do vậy, Công ty luôn phải cải tiến công tác tính giá dự toán ngày càng chính xác hơn để tạo u thế cạnh tranh, có nh vậy mới có thể thắng thầu đợc nhiều công trình Ngoài ra, Công ty vẫn luôn phấn đấu đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và thi công đúng tiến độ nhằm tạo uy tín trên thị trờng.

Trong những năm tới, mục tiêu của Công ty là phấn đấu mở rộng phạm vi hoạt động hơn nữa trong và ngoài nớc, làm phong phú thêm chủng loại sản phẩm của Công ty trong các lĩnh vực xây dựng và lắp đặt Đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng thêm thu nhập cho ngời lao động, tích cực hoàn thành nghĩa vụ nộp Ngân sách với Nhà nớc và nhiệm vụ do Tổng công ty giao phó.

c) Một số công trình mà công ty đã thi công:

- Công trình giao thông:

+ Thi công cầu vợt số 11 thuộc dự án nâng cao hiệu quả khai thác QL5 + Thi công đờng kè bờ sông sông Tam Bạc- Hải Phòng

+ Thi công đờng Trờng Sơn + Thi công cầu Xuân Chính 1

+ Cải tạo và nâng cấp quốc lộ 14B, QL3,QL5,6,32… Trong nhiều năm - Công trình thuỷ lợi:

+ Đập chắn nớc, hệ thống kênh xã Mai Sao- Lạng Sơn + Dự án cấp thoát nớc Hải Phòng

Trang 36

- Công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp: + Nhà làm việc 210 Minh Khai

+ Dự án khu giãn dân phờng Yên Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội +… Trong nhiều năm

1.2.2 Tình hình tài chính trong những năm gần đây

Ngày 18/7/2007, Công ty họp Đại Hội đồng cổ đông và quyết định tăng vốn

Trong suốt thời gian qua Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực xây lắp cũng đang đứng trớc những thách thức chung của toàn ngành nhng Công ty không ngừng phấn đấu để ngày một lớn mạnh và phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tạo dựng vị trí vững chắc trong ngành xây lắp.

Dới đây là Bảng tóm tắt tình hình tài chính của Công ty trên cơ sở Báo cáo tài chính trong 3 năm vừa qua.

Biểu 2:

Bảng tóm tắt tài sản và các khoản nợ trên cơ sở báo cáo tài

Trang 37

8 Tổng số nợ phải trả 115.201.647.304 112.755.258.008 157.434.867.778

Đơn vị tính: đồng Qua bảng số liệu khái quát tình hình tài chính ở trên, ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty có chiều hớng khả quan, tăng đều trong các năm:

- Tổng tài sản năm 2006 tăng 23% so với năm 2005, năm 2007 tăng 15.5% so với năm 2006 Điều này chứng tỏ Công ty đang trên đà phát triển một cách vững chắc.

- Nợ phải thu có xu hớng giảm dần trong các năm Cụ thể, Nợ phải thu năm 2007 bằng 94% năm 2006 Điều này đã thể hiện Công ty đã thu hồi vốn tốt, hạn chế vốn bị chiếm dụng Công ty có thể dùng số vốn này để quay vòng, tiếp tục kinh doanh, làm giảm trừ rủi ro vốn bị chiếm dụng, không thu hồi đợc.

- Nguồn vốn của Công ty có xu hớng tăng: năm 2007 tăng 17% so với năm 2006, đây là chính sách tăng vốn khả thi để đầu t phát triển trong ngắn hạn.Tuy nhiên, tỷ trọng vốn lu động còn thấp, Công ty nên có hớng tiếp tục tăng vốn lu động để bổ sung nhanh nguồn tài chính cho kinh doanh.

- Đặc biệt, doanh thu thuần của Công ty năm 2007 tuy thấp hơn năm 2005 nhng đã cao hơn năm 2006 25.67% Đây là một cố gắng lớn của Công ty trong giai đoạn cạnh tranh rất cao của thị trờng xây dựng Trong đó, cơ cấu doanh thu xây lắp vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của Công ty, doanh thu này biến động theo sự biến động của doanh thu thuần Năm 2007, tỷ trọng của doanh thu xây lắp là 93.6%, của doanh thu khác là 6.4% Đây là 1 cơ cấu doanh thu hợp lý đối với doanh nghiệp đầu t và kinh doanh xây lắp.

- Mặc dù doanh thu thuần năm 2005 cao hơn năm 2007: 55,679,077,608 đồng, tức cao hơn 23.75% so với năm 2007 nhng lợi nhuận trớc thuế năm 2005 cao hơn năm 2007 là 145,292,899 đồng tức cao hơn 3.45% so với năm 2007 Điều này chứng tỏ Công ty đã có cố gắng trong việc cắt giảm chí phí, hạ giá thành làm tăng tỷ lệ lợi nhuận Đây đồng thời là một thành tích của Công ty nhất là trong giai đoạn giá cả vật liệu xây dựng không ổn định, không ngừng leo thang, gây khó khăn cho việc lập dự toán khối lợng các công trình cũng nh việc đảm bảo tiến độ thi công các công trình đã thắng thầu đang trong giai đoạn thực hiện… Trong nhiều năm

Trang 38

- Doanh thu khác của Công ty trong năm 2007 cao hơn năm 2006 hơn 3 tỷ đồng Doanh thu khác của Công ty chủ yếu là doanh thu tài chính Điều này cũng cho ta thấy hoạt động đầu t tài chính của Công ty đang tỏ ra rất có hiệu quả

- Nguồn vốn chủ sở hữu tăng đều trong các năm, không bị biến động theo doanh thu thuần Một phần lý do là Công ty là doanh nghiệp Nhà nớc, kế hoạch tăng vốn đợc Bộ Giao thông vận tải duyệt Năm 2007, nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng lên hơn 74 tỷ đồng Đây là một thành tích Công ty cần duy trì đảm bảo tài chính vững mạnh cho hoạt động kinh doanh.

- Tổng nợ phải trả của Công ty có xu hớng tăng Năm 2007, tổng nợ phải trả là hơn 157 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lớn(68%) Điều này chứng tỏ tài sản của Công ty phần nhiều là vay mợn, rủi ro tài chính cao Để hạn chế rủi ro tài chính, trớc hết Công ty cần phải xem xét các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả để có kế hoạch trả nợ Công ty cũng cần chú ý đến các khoản nợ dài hạn để thu xếp chi phí lãi vay vì nó chiếm tỷ lệ không nhỏ trong chi phí kinh doanh của Công ty

Bảng số liệu tài chính ở trên phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty đang phát triển và ổn định Công ty hoạt động càng ngày càng có hiệu quả, đời sống ngời lao động đang dần đợc cải thiện.Tuy nhiên, Công ty cũng đang để một số lợng nợ phải trả khá lớn Công ty cần thu xếp thanh toán các khoản nợ, tránh rủi ro và giảm thiểu chi phí lãi vay để làm lành mạnh tình hình tài chính và ổn định, phát triển kinh doanh.

1.3 Đặc điểm về tổ chức quản lý của Công ty

Công ty có đội ngũ kỹ s, kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm tổ chức thi công và lực lợng công nhân kỹ thuật lành nghề, sẵn sàng tổ chức, chỉ đạo thi công các hạng mục công trình trên mọi địa bàn và đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.

Trang 39

Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của Công ty và đặc điểm của ngành xây lắp, Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo phơng pháp trực tuyến, thực hiện nguyên tắc chế độ thủ trởng trong quản lý điều hành sản xuất kinh doanh theo định hớng phát triển kinh tế của Nhà nớc và của Công ty Các bộ phận quản lý của Công ty cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó đứng đầu là bộ máy quản lý cấp cao bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Ban kiểm soát, Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty, các Phó Giám đốc.

Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, Đại hội

đồng cổ đông họp mỗi năm một lần trớc khi kết thúc năm tài chính hoặc họp bất th-ờng theo quy định.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân

danh Công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan tới mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

Ban kiểm soát: Gồm 3 kiểm soát viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và

bãi nhiệm, có nhiệm kỳ 3 năm cùng với nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các hoạt động của Công ty.

Giám đốc công ty: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, chịu trách

nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao, đợc uỷ nhiệm đầy đủ quyền hạn cần thiết để quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty Giám đốc công ty là ngời quyết định phơng hớng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh và các chủ trơng lớn của Công ty.

Ngoài ra, Công ty còn có 3 Phó Giám đốc, là ngời giúp Giám đốc quản lývà điều hành một hay một số công việc đợc Giám đốc giao: Phó Giám đốc KinhTế, Phó Giám đốc Kỹ Thuật, Phó Giám đốc Kinh Doanh Các Phó Giám đốc có

trách nhiệm báo cáo với Giám đốc về kết quả thực hiện các nhiệm vụ đợc giao Dới các Phó Giám đốc là 6 phòng ban chức năng có nhiệm vụ chính là tham mu giúp việc cho Giám đốc về từng mảng công việc chuyên môn mà mình phụ trách, cụ thể:

Phòng tổ chức - hành chính: Chức năng:

Giúp giám đốc trong việc sắp xếp bộ máy của toàn Công ty, thực hiện tốt đ-ờng lối chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, quản lý việc thực hiện tiền

Trang 40

l-ơng, tiền thởng của các đơn vị trong toàn Công ty đúng với quy chế tiền lơng của Nhà nớc.

Nhiệm vụ:

- Tổ chức tốt công tác cán bộ trong toàn Công ty để cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, quản lý và đề xuất bổ nhiệm cán bộ theo đúng thẩm quyền.

- Tổ chức công tác tuyển dụng, ký hợp đồng lao động, giải quyết chính sách cho ngời lao động, theo dõi, giám sát sự biến động của lao động cũng nh an toàn thi công

- Làm tốt công tác an ninh nội bộ, quản lý hồ sơ toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.

- Thực hiện tốt công tác thi đua khen thởng.

Phòng kế hoạch : Chức năng:

Theo dõi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách kịp thời, chính xác theo yêu cầu quản lý của Công ty và Nhà nớc

Nhiệm vụ :

- Tiếp thị và quan hệ với các đối tác để tiếp cận các dự án

- Làm bài thầu và tham gia đấu thầu các dự án Nếu trúng thầu làm phơng án tổ chức thực hiện trình giám đốc để phê duyệt theo nội dung hợp đồng ký kết với bên A

- Quản lý các dự án

- Lập các biện pháp tổ chức thi công sau đó hoàn công, ban giao công trình theo tiến độ đã cam kết.

- Giám sát kỹ thuật và quyết toán công trình.

Phòng tài chính kế toán:Chức năng:

Là phòng tham mu giúp giám đốc quản lý điều hành các mặt hoạt động kinh doanh thông qua việc quản lý tài chính

Nhiệm vụ:

- Quản lý việc sử dụng vốn toàn công ty và các đơn vị trực thuộc, thờng xuyên hớng dẫn nghiệp vụ, giám sát và kiểm tra công tác tài chính kế toán, việc sử

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:33

Hình ảnh liên quan

- Chứng từ sử dụng: Hợp đồng lao động, Hợp đồng giao khoán, Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lơng,… - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

h.

ứng từ sử dụng: Hợp đồng lao động, Hợp đồng giao khoán, Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lơng,… Xem tại trang 13 của tài liệu.
Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp CP, Bảng phân bổ,… - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

h.

ứng từ gốc, Bảng tổng hợp CP, Bảng phân bổ,… Xem tại trang 31 của tài liệu.
6. Kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các hình thức sổ kế toán. - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

6..

Kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các hình thức sổ kế toán Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng số liệu khái quát tình hình tài chín hở trên, ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty có chiều hớng khả quan, tăng đều trong các năm: - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

ua.

bảng số liệu khái quát tình hình tài chín hở trên, ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty có chiều hớng khả quan, tăng đều trong các năm: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Sổ quỹ Bảng tổng hợp kế - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

qu.

ỹ Bảng tổng hợp kế Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: chuyển khoản………….Mã số thuế: 0101101727 - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

Hình th.

ức thanh toán: chuyển khoản………….Mã số thuế: 0101101727 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hàng tháng, kế toán Đội theo dõi tình hình vậ tt nhập, xuất, tồn rồi tập hợp chứng từ và nộp lên phòng kế toán - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

ng.

tháng, kế toán Đội theo dõi tình hình vậ tt nhập, xuất, tồn rồi tập hợp chứng từ và nộp lên phòng kế toán Xem tại trang 68 của tài liệu.
Đồng thời, kế toán Đội lập Bảng thanh toán khối lợng thuê ngoài: - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

ng.

thời, kế toán Đội lập Bảng thanh toán khối lợng thuê ngoài: Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng thanh toán khối lợng thuê ngoài - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

Bảng thanh.

toán khối lợng thuê ngoài Xem tại trang 78 của tài liệu.
bảng chấm công - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

bảng ch.

ấm công Xem tại trang 80 của tài liệu.
Biểu 22: Bảng thanh toán lơng cho công nhân biên chế: - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

i.

ểu 22: Bảng thanh toán lơng cho công nhân biên chế: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng chấm công làm thêm giờ và Bảng thanh toán tiền lơng làm thêm giờ cũng tơng tự 2 Bảng trên. - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

Bảng ch.

ấm công làm thêm giờ và Bảng thanh toán tiền lơng làm thêm giờ cũng tơng tự 2 Bảng trên Xem tại trang 82 của tài liệu.
Căn cứ vào các chứng từ gốc, Bảng thanh toán lơng, Bảng phân bổ lơng, ... kế toán lập Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (tơng tự đối với công tác  hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) rồi vào Sổ Cái TK 622: - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

n.

cứ vào các chứng từ gốc, Bảng thanh toán lơng, Bảng phân bổ lơng, ... kế toán lập Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (tơng tự đối với công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) rồi vào Sổ Cái TK 622: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng theo dõi hoạt động máy thi công - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

Bảng theo.

dõi hoạt động máy thi công Xem tại trang 88 của tài liệu.
Căn cứ vào Bảng này, kế toán lập Bảng chấm công và Bảng tính lơng cho bộ phận điều khiển máy thi công theo khối lợng hoạt động của máy - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

n.

cứ vào Bảng này, kế toán lập Bảng chấm công và Bảng tính lơng cho bộ phận điều khiển máy thi công theo khối lợng hoạt động của máy Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng thanh toán tiền lơng - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

Bảng thanh.

toán tiền lơng Xem tại trang 89 của tài liệu.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa kế toán - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

h.

óa luận tốt nghiệp Khoa kế toán Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

Bảng ph.

ân bổ khấu hao TSCĐ Xem tại trang 92 của tài liệu.
Công ty thờng sử dụng hình thức thuê cả máy và công nhân điều khiển máy(Thuê trọn gói) - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

ng.

ty thờng sử dụng hình thức thuê cả máy và công nhân điều khiển máy(Thuê trọn gói) Xem tại trang 93 của tài liệu.
Biểu 36:Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

i.

ểu 36:Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH Xem tại trang 98 của tài liệu.
Ngoài ra, Công ty còn sử dụng “Bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài”: - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

go.

ài ra, Công ty còn sử dụng “Bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài”: Xem tại trang 99 của tài liệu.
Cuối quý, kế toán lập Bảng kê khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ cho các công trình, hạng mục công trình đợc thi công trong quý. - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

u.

ối quý, kế toán lập Bảng kê khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ cho các công trình, hạng mục công trình đợc thi công trong quý Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng phân tích chi phí Công trình:… - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 9  (2).DOC

Bảng ph.

ân tích chi phí Công trình:… Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan