vẻ đẹp của văn học trung đại

89 600 5
vẻ đẹp của văn học trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Buæi 1   DuyÖt ngµy : Ngµy lËp kÕ ho¹ch: Ngµy thùc hiÖn :  !    !"#$%&'( )*+,#-.  /0123)!/$%& 4&56789.  :;6$7,<28.=>? $& # &*-*.  =>?"4@A?&B%&8. "# C((78#BD#)$. E'8F9(G H I.  //B23)$%&*. $%&'() JK&9*L8)M9( GHN=(#;(8O*M<O8)(NF&(N P.:)-  !"#$%&'"(%&) *+,-./%*+01$2(%34(56$4( 7$2(%(5 & !()* '! -2 3*L@. +,   F&("7D O. +,   !"#$%& '  ()  Q# ,.  /0102345167809:71;<=0, R') 8&ST; UV;W&X;UVYV7;;UVYV Z) 8&S)( S92(;4&@&(. R[SH>@!@ [7@4&8?7@ . R> &(\7 ;)][ 6'-7 8 O/6@ ) .^*_F97*_ `7*_` 7&RQ a .>1;9/?;0@A9/?B.C345167809:71;<=0<D.E? 9:F1;?.GH1;9:I1.1;>451,  689"bZ<=c8  :;<=bFXdDFO.  >$?"b*_F9.  6%&9$1@b*_`  :(A,B7b&RQ.  6%&C0D1;bQEH". YYY.J<KB4L1M0N71;4O1;.29.7P9?QR45167809:71; <=0S7R3M9TU9/?B.C3?V9.W, ¨m häc 2009- J +,*+  ,- ./(01 234 5"678 4 9 F&(7#"  e=D +:;-< =4346> ?6 "*@ F6('$7&( "733 #. X 5 "684@ Y?QR ;7Z[1'>, fM0N71; =*S(&VG')2(&G 8%&F*@H'g. d&,*@2D);G,%&Rh G=*S(&VG@ G6D-D$(&%&Sg R &3-;2(;eiSjB01 *@D%&. d&2S%&RhG7*_` D(2; &?&9')&k'l&7iS ]6$,/-h#B%& Sg (92&. F8h')]*m73&*3l-]n &%&(;SX*#O/. \;.29.7P9 F8')2&*7)@$,* 3]*7L6,$7]];- H. F8(O*$V`<,$) 3!.C]&M]6(2$7&< 8?&(. o;DH6(7>A?&()ULp1%&, $R q)m!H-2S7-i(7-4L ) qK&(gi3&3]^3rs')( S%&X&a q *;DH6(9(L2;>$( *7-G)S%&,3,@'M #+^SD3r#B(&ODr9t6 l7#&(Sh;/a qF*$*;>$O*h')6< #B%&,*)U[@(D'7O (7'87' &3si#;O 6UH?&-ZQ7)@%*;')[) jsH@7)6(&U')2&%- S#$l')D'H75(& 67]],>H'. qR4&*[@7#2%B7D( 92QK#OGS>53,( Sg KjB@G6%&6D -D$#G%&Sg (;2QK. qK;*$*\)')L]T D-F.C.R[@FC)6/3l7 ,$H'5'X%&H. ]u"6A(3B4C9 ?QR.=3I1.^ fM0N71;, ¨m häc 2009- P +,D./(C 01 234 ()#E+ 6 :)#7D O76'S. +,FGEH C01 234 - F&("7D O. +,I(;- 0() 67 JB< F2D&(&#@())]g5%&U Gp-g5%&UGp-S &FB q=&FBC,&LX3@L7;]'   q:;A&<GuF,X3B7"24 7)$(&,*6[3,&v7#(4& T&>#0,*&#;#&(L&&(3,. Fn2LD->$O%&G@ -7iS/[6U-@GS. f;.29.7P9 :)pM(r*# qpS]]2,]7 274&>6#2'267*?7$l7 @(S)2D. q)pr*l767XM( D7O)(67mO4M(6l %(7)O H. ^F*2'(]]7>D*7D,$ /&SD;$(7& 3#&(i]727;L62 ,7(H7/&<,$a. _ 5!K7L>-9M!NO 8P>34*4D:. fM0N71; K';(&'7l))4,] %&4&FL3&G4,F&. K/&,]]t7#O']%&4$F&) &ZL=LFD. \;.29.7P9,$G6/&wp7 /6(<,$SO*< 4&7X3,2)2L%&6. /?.B.`19a?.3M99/?B.C39:7Z219:71;<=0, K,<28*XA@,$7@ %@7@B237&*B$%&*. =X#;&& $p2w)7> '$l)'$'$*;g. F(4H,<X]6g)A; L%&H@8. :)B'$@8*X6#6(A&  &ax[#)q-8^Ep@67 87 a qEG#2@8. #aF,#) Q,<B23)$%&8. ^>'$l'$l(T'$a aK;#)F";$B7@87 jBA?&%&*D-SD. ¨m häc 2009- y -3m '*$. R;T( XF:. b7Z219PB :FJz9*,<u=*S(&VGv %&*_` L#$BD(92)B, (,/%&8)*. \'O1c, &ax:-6)8. R`qu==Vv')*/&*(uF**@ H'gv728#+ [R& FKVRY. qF**_` LG[2*`R >*),$/-2&72l< g62O@#l;%&92GS7 >'),$(S>7Sg ( VQK. #aF: fE$;$'F01%&4&G1 =2S#O%&,$R  *L,9(({&({L5#O>. fE$; E@&(87&)l) H6&( 1%&R. V>&-#O%&)7&(-() D. aK:E23)$%&*. |?&%&*D-SD.  H íng dÉn häc ë nhµ }$?. R;)#)()U. Rót kinh nghiÖm * * * * * * * * * Buæi 2def,*Agh) ibj! DuyÖt ngµy : Ngµy lËp kÕ ho¹ch: Ngµy thùc hiÖn :  !   /TbR7,#-T.  237A?&7&s)B%&W3gT bR.  FO* '5X(W3gTbR *L,7$46.  =>?W3gTbR)?W&'5 '(T)*. "#, C(#)8#BD#)$. ¨m häc 2009- ~ }?X;l9@TbR. $%")'( J. K&K&]8#B%& P. :)- X,I3.0W7k./0 10239l./1029A B.`1m0294n0?/?9l 3Go1k./?. +XQ! D:;PR! D+R& 34+ F6'S, =D. ],Gn1;Np19I3 .0W7c1;.qRA4R09:rA ;0/9:s?QRTtNV1;9l u +]S>& 0134R! DQT =434!UD F&("76('$  /010239l/1029 FTR')T%&;7,M( R. FTR;2D''-(DTF; R. Q,#TR-TT')T 'O*T;-()9X)(<-  8]%&;R^(>#&(i6T R7•7Q7& a7(L3rM( S!3rSW3g6O*Ow iD('&%&>. R`H,*n^TRa  C'&^#2&&(9;#;>B) #p(a7!I^L'W&a M0N71;Ac1;.qRA4R09:r4O;0/9:s?QR402?Tt NV1;9l/1e029  E23%&TpR7X A?&%&*;DR )*&*(()T ;R&i )'(!TX)R>>?&S G&@/A?&@/A ?&@)/#67(. R`G1€-)71€7F1 €4&'7J%€2 R@/A?&>/A?&T7 4L&<O?7H. R`H€,*n,€'(p7J%€2  R@/#676@TR& /&7&9^(>@T XR&/,$7s&7; 9 a R`K€7€; R@/(TR>( h&)S3r(((&7 <'$7)<^s;RH> )/&(h&7"<7(7 3g R`%&€&M7L€##t7,€ 997!2/'(€&#g#i3&(  CW3gTRRO@W3gTR')O @;l;B.F(T)TXR i?&7TR>/TS7& ¨m häc 2009- • _,Gn1;Np1Tt NV1;9l/1029 +_IEV1WR !DJB<  F6('$7&(". v,Gn1;Np1 w7Z219PB E#)$ F&("76'S. 7&(97"<sTXR&/g 7Xh.RH;S&3rTR qF(/&7L&7#B 2<7,7')"#$A?'-'&(%& ]$7]. R`e>:M^>2)#)a7: N6OG^>20Ml-a qF(/&(97g7,*6 L. R`>>&4&/" g7 ;9. qF(/"&7')(S D(#X<92&& R``rTP&Q(/%! RF (*@*;7*"<.  0TtNV1;9l/1029?x1?.yc, >;TX,FTR-TX R. R`1G1H>^;)G1a71 H>^;)1S =X?&%&TR. R`T%440')TR?&- 4%Q4(;R CW3g/#67(']& Tr-2%&H-S>7 r-()6&(;^R`VGb7XX b%'H7@Bb@ a K'3TR7;W3g TR(8(!(H D&(;\&'B$. R`C&@>@3B$^,@>@ /S b7Z219PB z>$pH@3rT7/B(( G<(uF*K@v%&*_`3-,* TU<U$8( .&;/U(- VW(#XU% .$R/BU! - <YU31G Z"$<UYN- fAE(3r@TR. =/B. H íng dÉn häc ë nhµ }?@TR.  ¨m häc 2009- ‚ Buổi 3: từ vựng - các biện pháp tu từ từ tiếng việt theo đặc điểm Cấu tạo Duyệt ngày : Ngày lập kế hoạch: Ngày thực hiện : A. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về cấu tạo từ tiếng Việt: từ đơn, từ phức - Phân biệt các loại từ phức (từ ghép, từ láy). 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học \ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: Xác định từ tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo trong câu sau: Chị gái tôi có dáng ngời dong dỏng cao. * Tổ chức dạy học bài mới - GV: Từ đơn là gì? Lấy ví dụ? - HS nêu, lấy VD. - GV: Từ phức là gì? Lấy ví dụ? - HS nêu, lấy VD. - GV: Từ phức đợc chia thành những kiểu phức nào? - HS trả lời. - GV: Có những kiểu ghép nào ? Lấy VD cụ thể từng trờng hợp? - HS nêu, lấy VD. - GV: Có những kiểu láy nào ? Lấy VD cụ thể từng trờng hợp? - HS nêu, lấy VD. I Từ phân theo cấu tạo 1. Từ đơn và từ phức. A - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa. VD: bố, mẹ, xanh, B - Từ phức là từ gồm có hai tiếng hay nhiều tiếng. VD: bà ngoại, sách vở, sạch sẽ, Từ phức gồm: + Từ ghép: là từ đợc tạo cách ghép các tiếng có quan hệ về ý. VD: sách vở, + Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. VD: đo đỏ, 2. Từ ghép: a. Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ. VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe, b. Từ ghép chính phụ: Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ. VD: bà + (bà nội, bà ngoại, bà thím, bà mợ, ) 3. Từ láy: a. Láy toàn bộ: Láy toàn bộ là cách láy lại toàn bộ cả âm, vần giữa các tiếng. VD: xinh xinh, rầm rầm, ào ào, Lu ý: Tuy nhiên để dễ đọc và thể hiện một số sắc thái biểu đạt nên một số từ láy toàn bộ có hiện tợng biến đổi âm điệu. VD: đo đỏ, tim tím, trăng trắng, b. Láy bộ phận: Láy bộ phận là cách láy lại bộ phận nào đó giữa các tiếng về âm hoặc vần. + Về âm: rì rầm, thì thào, + về vần: lao xao, lích rích, Bài tập 1: Hãy hoàn thiện sơ đồ sau về cấu tạo từ tiếng Việt ăm học 2009- Bài tập 2: Cho các từ láy sau: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, ù ù, lí nhí, xôn xao, chuồn chuồn. a. Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả? Vì sao? b. Phân biệt sự khác nhau giữa hai từ róc rách và bìm bịp. Bài tập 3: Tìm các từ ghép Hán Việt: viên (ngời ở trong một tổ chức hay chuyên làm một công việc nào đó), trởng (ngời đứng đầu), môn (cửa). Gợi ý: Bài tập 1: cần hoàn thành: Bài tập 2: Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, ù ù, lí nhí, xôn xao. Bài tập 3: viên: giáo viên, nhân viên, kế toán viên, trởng: hiệu trởng, lớp trởng, tổ trởng, môn: ngọ môn, khuê môn, * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - BTVN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân. - Chuẩn bị: Nghĩa của từ Rút kinh nghiệm * * * * * * * * * ăm học 2009- Cấu tạo từ Tiếng Việt Cấu tạo từ Tiếng Việt Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ghép ĐL Từ ghép CP Từ láy Tbộ Từ láy bộ phận Từ láy vần Từ láy âm Buổi 4 nghĩa của từ tiếng việt Duyệt ngày : Ngày lập kế hoạch: Ngày thực hiện : A. Mục tiêu : Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về nghĩa của từ tiếng Việt: nghĩa đen, nghĩa bóng, hiện tợng chuyển nghĩa của từ, hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ, trờng từ vựng. - Phân biệt một số hiện tợng về nghĩa của từ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết làm bài tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: Làm bài tập VN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân. * Tổ chức dạy học bài mới - GV: Hãy vẽ sơ đồ khái quát về nghĩa của từ tiếng Việt? - HS vẽ đúng. - GV: Thế nào là nghĩ đen, nghĩa bóng của từ? Lấy VD để làm rõ? - HS nêu và lấy VD. - GV: Thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ? - HS nêu. - GV: Thế nào là từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? VD? - HS nêu và lấy VD. I. Khái quát về nghĩa của từ - Nghĩa đen là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của từ. - Nghĩa bóng là nghĩa phát triển trên cơ sở nghĩa gốc của từ. VD: ăn (ăn cơm): nghĩa đen ăn (ăn phấn, ăn ảnh, ): nghĩa bóng ii. hiện tợng chuyển nghĩa của từ Chuyển nghĩa: Là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. iii. hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa a. Từ đồng âm Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Từ đồng âm giống nhau về chính tả cũng có thể khác nhau về chính tả. VD: cái bàn, bàn bạc, b. Từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau VD: chết/mất/toi/hi sinh, c. Từ trái nghĩa Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ng- ợc nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. - Từ trái nghĩa đợc dùng trong thể đối, tạo các hình tợng tơng phản, gây ấn tơng ăm học 2009- Nghĩa của từ Nghĩa đen Nghĩa bóng I - GV: Thế nào là từ ngữ nghĩa rông, từ ngữ nghĩa hẹp? VD? - HS nêu và lấy VD. - GV: Thế nào là trờng từ vựng? VD? - HS nêu và lấy VD. mạnh, lời nói thêm sinh động. VD: cao - thấp, xấu - đẹp, hiền - dữ, iv. cấp độ khái quát nghĩa của từ - trờng từ vựng 1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, lại và có nghĩa hẹp. VD: Cây: lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ. Cây là từ ngữ nghĩa rộng so với lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ và lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ là từ ngữ nghĩa hẹp so với cây. 2. Trờng từ vựng: Trờng từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. VD: Trờng từ vựng trạng thái tâm lí gồm: giận dữ, vui, buồn, Luyện tập Bài tập 1: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau. Dựa vào đâu ta phân biệt đợc từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? cho ví dụ? Gợi ý: - Từ đồng âm lẫn từ có hình thức âm thanh giống nhau nhng hoàn toàn khác xa nhau về nghĩa. VD: Cà chua (tiếng trong tên gọi một sự vật - danh từ)) Cà này muối lâu nên chua quá. (từ chỉ mức độ - tính từ) - Từ nhiều nghĩa là những từ có mối liên hệ với nhau về nghĩa. VD: mùa xuân, tuổi xuân, đều có chung nét nghĩa chỉ sự sống tràn trề Bài tập 2: Từ Bay trong tiếng Việt có những nghĩa sau( cột A) chọn điền các ví dụ cho bên dới ( vào cột B) tơng ứng với nghĩa của từ ( ở cột A) tt A- Nghĩa của từ B- ví dụ 1. Di chuyển trên không 2. Chuyển động theo làn gió 3. Di chuyển rất nhanh 4. Phai mất ,biến mất 5. Biểu thị hành động nhanh ,dễ dàng a- Lời nói gió bay. b- Ba vuông phấp phới cờ bay dọc( Tú Sơng). c- Mây nhởn nhơ bay- Hôm nay trời đẹp lắm( Tố Hữu). d- Vụt qua mặt trận- Đạn bay vèo vèo( Tố Hữu). e- Chối bay chối biến. Gợi ý: 1.c 2.b 3.d 4.a 5.e Bài tập 3: Phân tích nghĩa trong các câu thơ sau: Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi ngời vô tình ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình. (ánh trăng - Nguyễn Du) Gợi ý: ăm học 2009- J [...]... trị văn học không ( có ) ? Ta có thể rút ra kết luận gì về hình thức biểu đạt của văn bản nhật dụng ? ( Có thể sử dụng tất cả mọi phơng thức biểu đạt của văn bản ) Hoạt động 3 : III Phơng pháp học văn bản nhật dụng + Lu ý nội dung các chú thích của văn bản nhật dụng + Liên hệ các vấn đề trong văn bản nhật dụng + Có ý kiến , quan điểm riêng trớc vấn đề đó + Vận dụng tổng hợp kiến thức các môn học. .. Cuộc chia tay - Tình cảm thân thiết của hai - nt của những con anh em và nỗi đau chua xót búp bê khi ở trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh 7 Ca Huế trên - Vẻ đẹp của sông Hơng VH - Văn học dân gian sông Hơng và những con ngời tài hoa xứ Huế 8 Thông tin về - Tác hại của việc sử dụng - Môi trờng ngày trái đất bao bì ni lông với môi trờng năm 2000 9 Ôn dịch và - Tác hại của thuốc lá đến - Chống tệ nạn... bằng hình ảnh để thấy cái hay cái đẹp của đoạn thơ: thể hiện sự vĩnh hằng, bất tử của Bác: hoá thân vào thiên nhiên, trờng tồn cùng thiên nhiên đất nớc, giảm nhẹ nỗi đau xót sự ra đi của Ngời Hình ảnh thơ vừa giàu sắc thái biểu cảm vừa thể hiện tấm lòng thành kính thiêng liêng của tác giả đối với Bác Hồ * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài... tranh vì hoà bình thế giới 13 Phong cách - Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh HCM , tự hào , kính yêu về Bác bình thế giới - Hội nhập với thế - NL + BC giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày bảng hệ thống hoá của cá nhân , giáo viên bổ sung , chiếu trên màn hình bảng trên ? Những vấn đề trên có đạt các yêu cầu của một văn bản nhật dụng không ? Có mang tính cập... các văn bản nhật dụng đã học ở THCS - Tiếp tục bồi dỡng năng lực viết bài nhật dụng về các chủ đề xung quanh cuộc sống của em B Chuẩn bị : Giấy trong , máy chiếu , bút dạ C Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp : * Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh * Bài mới : Đây là tiết ôn tập cuối cùng , ôn tập toàn bộ các văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS... hơn trờng học, chúng thẳng tay chém, giết những ngời yêu nớc thơng nòi của ta, chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu Gợi ý: Trờng từ vựng : Tắm, bể Cùng nằm trong trờng từ vựng là nớc nói chung - Tác dụng : Tác giả dùng hai từ tắm và bể khiến cho câu văn có hình ảnh sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm... phõn con ngi IV/ Luyện tập: Viết bài Phân tích vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều D/ Bài tập về nhà: Làm bài tập Học bài cũ ở nhà Buổi 14 Năm học 2009- 26 Duyệt ngày : CNH NGAY XUN (Trich Truyờn Kiờu - Nguyn Du) Ngày lập kế hoạch: Ngày thực hiện : A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc những nội dung cơ bản nhất về đoạn trích - Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận B Phơng pháp: Hớng dẫn ôn luyện... bài chữ Hán ) Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thác lời trai phờng nón, Văn tế sống hai cô gái Trờng Lu II/ Giới thiệu truyện Kiều : Năm học 2009- 23 1 Nguụn gục: * Truyện Kiều còn có tên gọi khác là Đoạn trờng tân thanh Là một truyện thơ viết bằng chữ Nôm, dài 3254 câu thơ lục bát - Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân- một nhà văn Trung Quốc- sống ở đời nhà Thanh Kể... Mục tiêu: Giúp học sinh: 1 Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về cách trau dồi vốn từ: Cách nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ, cách làm tăng vốn từ 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng trau dồi vốn từ qua làm các bài tập B Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học C tổ chức hoạt động dạy học * ổn định... toàn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT Bài tập: Tìm những từ Hán Việt đồng nghĩa với các từi Hán Việt sau: vấn đáp, tứ tuần, phụ mẫu, ẩm thực, trờng độ, cờng độ, không phận, t duy, an khang, thông minh, thiên kiến - Chuẩn bị: Chủ đề 4: Hệ thống hoá một số vấn đề về lịch sử văn học Việt Nam Rút kinh nghiệm * Buổi 9 Năm học 2009- * * * * * * * * Ôn tập văn bản nhật dụng 17 . phơng thức biểu đạt của văn bản ) . Hoạt động 3 : III . Phơng pháp học văn bản nhật dụng . + Lu ý nội dung các chú thích của văn bản nhật dụng . + Liên hệ các vấn đề trong văn bản nhật dụng. chuẩn bị của học sinh . * Bài mới : Đây là tiết ôn tập cuối cùng , ôn tập toàn bộ các văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS . Hoạt động 1 : Hớng dẫn ôn tập I . Khái niệm văn bản. của một văn bản nhật dụng không ? Có mang tính cập nhật không ? Có ý nghĩa lâu dài không ? Có giá trị văn học không ( có ) . ? Ta có thể rút ra kết luận gì về hình thức biểu đạt của văn bản nhật

Ngày đăng: 10/07/2014, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kh«ng nªn l¹m dông biÖt ng÷ x· héi v× cã thÓ sÏ g©y khã hiÓu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan