SƯNG HẠCH BẠCH HUYẾT (Kỳ 2) pot

5 399 3
SƯNG HẠCH BẠCH HUYẾT (Kỳ 2) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SƯNG HẠCH BẠCH HUYẾT (Swollen Lymph Nodes) Lynn Ly phỏng dịch theo trang web eMedicineHealth (Kỳ 2) 4) KHI NÀO CẦN TÌM ĐẾN SỰ QUAN TÂM / CHĂM SÓC VỀ Y TẾ ? (When to Seek Medical Care) Những hạch bị viêm tự chúng nói chung không có gì đáng ngại, nhưng nếu bạn có những triệu chứng vê những trình trạng khác kèm theo với hạch bạch huyết bị sưng lên, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ của ban. Hãy gọi điện thoại cho bác sĩ của bạn khi:  Nếu các hạch sưng kéo dài hơn hai tuần lễ hoặc bạn có những triệu chứng như mất trọng lượng / gầy ốm đi (weight loss), đổ mồ hôi ban đêm (night sweats), suy nhược mau mệt mỏi (fatigue), hoặc nóng sốt kéo dài (prolonged fever)  Nếu các hạch trở nên cứng rắn, nằm yên một chỗ dưới da, hoặc to lớn lên nhanh  Nếu bạn có thể cảm thấy sưng gần xương đòn (collarbone = xương nối vai vào xương ngực) của bạn hoặc ở phần dưới của cổ (the lower part of the neck )  Nếu da bị đỏ quá mức và viêm và bạn nghi ngờ là bị nhiễm trùng If the overlying skin is red and inflamed and you suspect an infection Việc chẩn đoán về sưng hạch bạch huyết hiếm khi yêu cần sự trị liệu khẩn cấp tại bịnh viện. Những trường hợp ngoại lệ bao gồm sự nhiễm trùng gia tăng trên da mà đòi hỏi trị liệu, một loạt hạch bạch huyết bị nhiễm trùng mà cần được trị liệu, hoặc đau khốc liệt / đau nặng . 5) NHỮNG KHẢO SÁT VÀ NHỮNG XÉT NGHIỆM (Exams and Tests)  Bác sĩ sẽ hỏi bệnh nhân về bất kỳ triệu chứng liên quan và thực hiện một khảo sát vật lý (khảo sát lâm sàn = a physical examination)  Tùy thuộc vào mức độ lan rộng của vấn đề, bác sĩ có thể yêu cầu thử máu, X-quang, và chụp hình cắt lớp (CT scan) về khu vực bị ảnh hưởng  Để theo dõi, một xét nghiệm sinh thiết (biopsy) của hạch bạch huyết bị sưng có thể cần thiết . Mẫu mô của hạch bị sưng sẽ được lấy ra trong 1 tiến trình ngắn gọn và được khảo sát bởi 1 chuyên gia bệnh lý học (pathologist) dưới kính hiển vi để xác định nguyên nhân gây ra sưng hạch bạch huyết 6) ĐIỀU TRỊ SƯNG HẠCH BẠCH HUYẾT (Swollen Lymph Nodes Treatment) A) TỰ CHĂM SÓC TẠI NHÀ (Self-Care at Home) Nếu một người có triệu chứng cảm lạnh hoặc nhiễm trùng nhẹ khác mà họ có thể có hoặc có thể không dùng thuốc kháng sinh / thuốc trụ sinh (antibiotics), hãy để vậy khoảng 2 tuần cho các hạch bạch huyết tự trở lại bình thường . Không có điều trị cụ thể / đặc trị cần thiết .  Nếu các hạch bạch huyết nhỏ (dưới 2 cm hoặc 3/4 inch) ở trong háng / bẹn hoặc ở dưới cầm, và bạn là thiếu niên, điều này được xem là bình thường .  Trẻ em có xu hương có một hệ thống bạch huyết chủ động tích cực hơn, do đó các hạch bạch huyết của trẻ em có thể cho cảm giác bị phòng to (enlarged) B) ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC (Medical Treatment) Một hạch bạch huyết , mà lớn lên nhanh trong 1 đến 2 ngày, thường có 1 nguyên nhân khác và cách điều trị khác với sự sưng hạch bạch huyết thông thường mà xảy ra trong vài tháng . Hãy bày tỏ mối lo lắng cho bác sĩ khi đi khám bệnh bởi vì việc này trợ giúp cho việc thiết lập một chuẩn đoán về bệnh tật  Tiêu chuẩn trị liệu cho sưng hạch bạch huyết có thể bao gồm thuốc giảm đau và thuốc hạ sốt, như ibuprofen và acetaminophen . Trườm ấm (warm compress = khăn nóng, dụng cụ giữ hơi nóng để trườm lên người) và giữ ấm cao có thể trợ giúp làm giảm hay giải quyết sự sưng hạch bạch huyết .  Nếu nguyên nhân của sưng bạch hạch bạch huyết là nhiễm trùng, bác sĩ có thể khai thuốc kháng sinh / thuốc trụ sinh (antibiotics) hoặc thuốc kháng virus (antiviral medications)  Nếu có một áp xe cục bộ (localized abscess = nhiễm trùng sưng tấy nghiêm trọng tại 1 vùng), có thể cần làm thoát dịch bằng sự cắt mở da và sau đó đắp lên vào chỗ da bị cắt hở miếng khăn băng / cuốn khăn băng (packing)  Đối với sự sưng do ác tích (malignancy), việc điều trị có thể bao gồm giải phẫu, xạ trị (radiation treatment), hoặc hóa trị (chemotherapy).  Nếu một người bị rối loạn hệ miễn dịch, người đó có thể được khái thuốc để trợ giúp căn bệnh 9) SỰ CẢNH GIÁC (Outlook) Trong đại đa số trường hợp, sưng hạch bạch huyết được giải quyết không có những quan tâm nào khác . 10) Authors and Editors Tác giả : John P. Cunha, DO, FACOEP Người biên tập : Bác sĩ Melissa Conrad Stöppler Những tác giả và người biên tập trước đây: Tác giả: Bác sĩ Dorota Bartniczuk, làm việc tại khoa cấp cứu bệnh viện Lincoln Hospital của thành phố New York Hoa Kỳ Bác sĩ Bradley F Peckler, làm việc tại khoa cấp cứu, và làm trợ giảng sư tại trường Y Khoa Cornell University School of Medicine. Biên tập: Scott H Plantz, MD, FAAEM, Research Director, Assistant Professor, Department of Emergency Medicine, Mount Sinai School of Medicine; Francisco Talavera, PharmD, PhD, Senior Pharmacy Editor, eMedicine; James Ungar, MD, Medical Director, Chair Department of Emergency, Medicine Santa Rosa Memorial Hospital. . người) và giữ ấm cao có thể trợ giúp làm giảm hay giải quyết sự sưng hạch bạch huyết .  Nếu nguyên nhân của sưng bạch hạch bạch huyết là nhiễm trùng, bác sĩ có thể khai thuốc kháng sinh / thuốc. hệ thống bạch huyết chủ động tích cực hơn, do đó các hạch bạch huyết của trẻ em có thể cho cảm giác bị phòng to (enlarged) B) ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC (Medical Treatment) Một hạch bạch huyết ,. lý học (pathologist) dưới kính hiển vi để xác định nguyên nhân gây ra sưng hạch bạch huyết 6) ĐIỀU TRỊ SƯNG HẠCH BẠCH HUYẾT (Swollen Lymph Nodes Treatment) A) TỰ CHĂM SÓC TẠI NHÀ (Self-Care

Ngày đăng: 10/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan