Dịch từ tiếng Pháp doc

142 368 2
Dịch từ tiếng Pháp doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dịch nháp từ tiếng Pháp _____________________________________________________________________________________ Lần đầu tiên tìm thấy Ebola ở lợn Lần đầu tiên trên thế giới, virus Ebola đợc phân lập từ 1 trại lợn ở Philippines. Giống gốc xác định có thể nhiễm trùng không nghiêm trọng cho ngời. Virus Ebola ONU đã xác nhận sự phát hiện nhiều trờng hợp nhiễm trùng virus Ebola ở các trại nuôi Lợn của các tỉnh Nueva Ecija và Bulacan ở Philippines. Giống gốc chủng Reston hiện nay có thể truyền sang ngời nhng không gây bệnh nặng hoặc gây chết. Ngời Philippines đã yêu cầu phân tích nhiều mẫu máu lợn bị chết ở một số trại nuôi lợn tăng lên không bình thờng vào những năm 2007, 2008. Những kết quả đến từ các phòng thí nghiệm chuyên biệt khác nhau trên thế giới đã khẳng định vào cuối tháng 10 rằng lợn đã bị nhiễm cùng một giống gốc rất độc của hội chứng rối loạn sinh sản (dysgénésique) và hô hấp ở lợn (SDRP) gây bởi virus Ebola-Reston. Ebola, một virus gây chết Theo những ngời có trách nhiệm, những gia súc bệnh bị mổ thịt, thiêu huỷ và đang nuôi đã bị nhiễm trùng. Khoảng dới bốn chục vùng bị nhiễm trùng. Các mẫu thử ở những ngời có tiếp xúc với lợn cho đến nay vẫn âm tính. Không phải là lần đầu tiên mà virus bị phát hiện ở Philippines: đã khẳng định có ở những khỉ Philippines trong các vụ dịch nổ ra vào các năm 1989-1990, 1992 và 1996. Vả lại chủng Reston đã đợc đặt tên ngay khi biến _________________________________________________________________________ _ Lê Quang Toản 2009 1 chủng này đợc phát hiện vào năm 1989 ở những khỉ nhập từ Philippines trong một trại nuôi thú ở Reston Hoa Kỳ. Nu nguy c một vụ dịch gây chết nổ ra, những ngời phụ trách Y tế thế giới sẽ phải coi là việc nghiêm trọng. Một đoàn chuyên gia của FAO thuộc Liên hiệp quốc đã sẵn sàng tại chỗ. Họ phải chăm lo đến việc áp dụng nghiêm ngặt tất cả các biện pháp vệ sinh và kiểm soát. Virus Ebola thuộc họ Filoviridae. Nó lấy tên một con sông chảy qya gần tỉnh Yambuku ở Cộng hoà Dân chủ Congo (Cộng hoà Dân chủ Congo đã lần đầu tiên xác định Ebola trong một vụ dịch bắt đầu ngày mùng một tháng 11 - 1976. Virus gồm 5 chủng khác nhau: Zaire, Soudan, Côte dIvoire, Bundibugyo đã gây ra dịch nghiêm trọng ở ngời bị sốt xuất huyết ở châu Phi, với tỷ lệ chết dao động giữa 25 và 90 %. Cộng hoà Dân chủ Congo đã thông báo, ngày thứ sáu 26 tháng 11, một vụ dịch mới đã nổ ra ở trung tâm đất nớc, trong miền Tây tỉnh Kasai. Theo ông Bộ trởng Y tế, đã thống kê đợc 9 ngời chết và 21 ngời bị nhiễm trùng. Các thày thuốc không biên giới của ONG đã đặt tại chỗ một trạm cách ly 6 giờng sẵn sàng nhận những trờng hợp nặng nhất. Nó tồn tại mà không có bất cứ điều trị nào, cũng không có vaccine để chống Ebola. Joel Ignasse Sciences-et-Avenir.com 27/12/2008 Một khu vực đang cất cánh Từ khi thành lập năm 2004, trung tâm vùng xuất khẩu gia súc, khu vực thơng mại gia súc đang trỗi dậy. Theo tập san cuối cùng về thông tin kinh tế của bộ tài chính, tập xuất khẩu gia súc dành cho bán đảo ả rập đã cho thấy một sự tăng trởng nhanh chóng trong hai năm gần đây. Lĩnh vực buôn bán gia súc đã ghi nhận một sự tăng trởng rõ rệt trong hai năm gần đây. Theo tập san thông tin kinh tế cuối cùng của bộ tài chính, xuất khẩu gia súc ở Djibuti trong giai đoạn 2005-2007 đã có sự nhảy vọt vợt bậc. Tập san khẳng định rằng xuất khẩu gia súc năm 2006 đã cao hơn gấp 7 lần so 2 Dịch nháp từ tiếng Pháp _____________________________________________________________________________________ với năm 2005, tức là cao hơn 634,4% trong vòng 1 năm. Còn xuất khẩu năm 2007 thì cao hơn gấp 4 lần so với năm trớc, dễ dàng đạt ngỡng 1 308 123 đầu con , tức là tăng khoảng 355,3%. Thành lập năm 2004, trung tâm vùng xuất khẩu gia súc của Djibuti, trong hai năm gần đây đã xây dựng nền móng thích đáng vào sự đóng góp to lớn cho việc xuất khẩu cao ngoạn mục của ngời Djibuti. Mặt khác, tập san thông tin kinh tế của bộ tài chính khẳng định rằng xuất khẩu dê và cừu cũng tăng trởng theo cấp số là 2 734%, vợt quá 8 371 đầu con vào 2005 và 237 226 con năm 2006. Và năm 2007, tăng khoảng 399% với khoảng 1 184 404 đầu con đã xuất sang các q gia vùng vịnh ả rập. Chúng ta cần nhớ rằng trung tâm vùng xuất khẩu gia súc của Djibuti, do Usaid tài trợ nhằm khuyến khích các hoạt động liên quan đến buôn bán gia súc trong vùng và khôi phục các luồng trao đổi q tế. Đợc trang bị các phòng phân tích, các phòng khám thú y, các điểm thiêu huỷ gia súc giết mổ, các chuồng trại nuôi, nhốt gia súc có thể thu nhận hơn 4 triệu tiểu gia súc nhai lại, 200 000 bò và hơn 100 000 lạc đà một bớu. Trớc khi có lệnh cấm vận của các nớc nhập khẩu gia súc của vùng sừng châu Phi, hằng năm Djibouti xuất khẩu tới 350 000 đầu gia súc vào năm 1990. Số gia súc xuất khẩu đã tụt xuống từ năm 2000 đến 2002. Theo thống kê của sở chăn nuôi và thú y, năm 2003, con số này đã vợt quá 300 000. Cuộc đấu tranh không thể tránh đợc ở Neandertal NOUVELOBS.COM/29.12.2008/ 17:38 Các nhà nghiên cứu Pháp và Mỹ đã khẳng định, không phải là cái lạnh mà là sự cạnh tranh với ngời sapiens đã gây nên sự biến mất của ngời Neandertal. Để chứng minh điều này, họ đã dùng thuật toán riêng để dự đoán tác động của những thay đổi khí hậu đến sự khác nhau sinh học. Những nguyên nhân gây nên sự biến mất của ngời Neandertal từ khoảng 30 000 năm còn cha đợc giải thích. Rất nhiều câu hỏi của đông đảo các nhà khoa học đợc đặt ra trong các cuộc tranh luận: có phải những thay đổi khí hậu ở giai đoạn cuối của thời kỳ băng hà đã ảnh hởng đến ngời Neandertal ? Có phải những ngời Homo Sapiens đã gây nên sự chấm hết của những ngời Neandertal ? Có phải hai loài ngời này đã gặp nhau và lai với nhau ? Những kết quả đợc một nhóm đa ngành Pháp-Mỹ in trong PLOSONE đã mở ra _________________________________________________________________________ _ Lê Quang Toản 2009 3 Bản sao một bức tranh của Zdenek Brian năm 1950 ngời Séc, vẽ một ngời đàn ông Neandertal giả thuyết một sự huỷ diệt do cái lạnh. Các kết quả này chỉ ra rằng mặc dầu sự biến đổi của khí hậu, những ngời Neandertal vẫn có thể tiếp tục nắm giữ lãnh thổ riêng của mình nếu những ngời có giải phẫu hiện đại hơn không vây hãm họ. Vậy thì việc họ chọn giao tranh với những ngời hiện đại đã giải thích sự huỷ diệt của ngời Neandertal. Để đi đến kết luận này, các nhà nghiên cứu đã phục hồi lại khí hậu của thời kỳ này và đã phân tích sự phân tán của các vùng có những ngời Neandertal cuối cùng và những ngời hiện đại đầu tiên bằng một thuật toán gọi là GARP. Thuật toán này đã đợc dùng cho đến ngày nay để dự đoán tác động của những thay đổi khí hậu đến sự khác nhau sinh học. Theo thuật toán này, những ngời hiện đại chiếm lĩnh những lãnh thổ chạy dài đến biên giới phía nam đánh dấu bằng thung lũng Ebre trong thời kỳ lạnh rồi họ sâm nhập lên phía bắc của bán đảo Tây ban nha vào thời kỳ ôn hoà tiếp đó. Nghiên cứu kết luận rằng những ngời Neandertal ở miền bắc bán đẩo Tây ban nha đã là những ngời cuối cùng bị biến mất bởi vì họ đã phải giao tranh trực tiếp với những ngời hiện đại ở thời kỳ lạnh, vào thời kỳ đó hai dân tộc đã khai thác các lãnh thổ riêng biệt. Theo các tác giả, sự biến mất của ngời Neandertal là do sự giao tranh với ngời Homo Sapiens mà có. J.I. Sciences-et-Avenir.com 29/12/2008 Gây mê cho động vật thí nghiệm Thực hành gây mê cho động vật thí nghiêm. Nguyên tắc và phơng pháp. H. COMBRSSON In ngày 8 tháng 12 2002 Mục tiêu: Đạo đức của việc sử dụng động vật trong nghiên cứu sinh dợc đã đợc coi trọng. Động vật đợc coi nh là một sinh vật nhậy cảm, cũng đã đợc ghi thành luật về bảo vệ thiên nhiên (10 tháng 71976). Hơn nữa, quy chế của Pháp về động vật thí nghiệm áp dụng những quy chế của châu Âu, đã tuyên bố bắt buộc đối với phơng sách gây mê: Những thí nghiệm trên động vật mà có thể gây đau đớn đều phải đợc tiến hành dới sự gây mê toàn thân hoặc cục bộ hoặc sau khi dùng các biện pháp giảm đau thích đáng, trừ phi nếu biện pháp gây mê hoặc gây tê bản thân nó đợc coi nh là thí nghiệm gây chấn thơng tâm thần nhiều hơn cho gia súc. Cũng vậy, tất cả những ngời làm thí nghiệm có trách nhiệm đạo đức đánh giá sự đau đớn gây nên cho động vật từ các thao tác và chọn những phơng pháp phù hợp để phòng ngừa. Cũng đặt ra câu hỏi về đánh giá sự đau đớn gặp phải. Khi can thiệp ngoại khoa, đơn giản là đánh giá trớc tiên so với tình trạng gây tê ở ngời. Cách này chỉ có thể là thực sự thực tế nếu sự đau đớn đã đợc nhận thấy giống nh ở tất cả các cá thể ngời hoặc động vật. Chúng ta biết rằng những cơ chế thần kinh vận chuyển các tác nhân kích thích nhận cảm tổn thơng đều giống nh ở ngời và các động vật có vú khác. Chúng ta cũng biết rằng những tác nhân kích thích cần thiết để phát động những cơ chế này đều rất gần nhau. Trong khi chúng ta không thể nắm bắt đợc tri giác về đau đớn của con vật: chúng ta không thể xác định nếu một con vật cảm thấy một tác nhân kích thích có hại một cách giống và cùng cờng độ giống nh ở con ngời. Hơn nữa, nếu chúng ta biết đến những biến đổi lớn về độ nhậy cảm với cái đau giữa các cá thể ở con ngời, thì chúng cũng nh vậy ở các động vật: thay đổi theo loài, giống, và cá thể. Ngoài việc phòng ngừa sự đau đớn ra, gây mê cho động vật thí nghiệm còn là biện pháp ít gây stress để đạt đợc việc cố định cần thiết cho một thao tác cần cho gia súc bất 4 Dịch nháp từ tiếng Pháp _____________________________________________________________________________________ động. Chúng ta cũng còn có thể đợc hớng dẫn dùng các biện pháp gây mê để can thiệp mà không gây đau đớn thực sự. Đánh giá độ sâu của gây mê Cái khó của việc đánh giá là phải tuỳ theo cách gây mê và các loài động vật mà có các tiêu chuẩn khác nhau. Nhng việc rất quan trọng là đánh giá cho tốt việc mất ý thức của con vật đợc gây mê, một mặt vì lý do đạo đức, chúng ta biết rằng đối với con ngời, kinh nghiệm của các phơng thức ngoại khoa chỉ là âm tính; mặt khác để tránh các phản ứng giao cảm gắn liền với mất ý thức trong quá trình rối loạn những tham số sinh lý. Nói chung gây mê nhằm mục tiêu loại bỏ những cảm giác đau, đặc biệt quan trọng cũng cần đánh giá sự nhạy cảm này, để thử điều này thờng là sự mất các phản xạ: Phản xạ co các chi: ở chi bị ruỗi ra ngời làm thí nghiệm kẹp vào giữa các móng hoặc dùng pince kẹp vào màng giữa các ngón. Nếu con vật co chân lại (hoặc kêu rên),thì gây mê cha đủ độ sâu cho các thủ thuật ngoại khoa. ở những động vật gặm nhấm, thử nghiệm này có thể đợc thay bằng kẹp vào đuôi. Chúng ta cũng có thể kẹp vào vành tai ở những con chuột lang hoặc thỏ; nó sẽ đáp ứng cảm giác đau bằng lúc lắc đầu và, thờng thờng, bằng những tiếng kêu. Tuy nhiên cần chú ý rằng ở những vùng khác nhau của khí quan thì sự mất nhạy cảm không nh nhau; có thể một con vật không trả lời bằng phản xạ co chân nhng vẫn phản ứng lại chẳng hạn khi ta mở thành bụng. Phản xạ mắt: phản xạ giác mạc và mí mắt. ở động vật ăn thịt, lợn, nhai lại, linh tr- ởng, chúng mất phản xạ vào giai đoạn III của gây mê nếu ta gây mê bằng barbiturique, khi gây mê loài cầm Phản xạ mi mắt thì khó thấy ở động vật gặm nhấm; ở thỏ, không mất đi cho đến khi thiết lập đợc độ mê rất sâu. Vị trí của nhãn cầu, sự đóng mở mi mắt và các cử động của nhãn cầu không phải là cách tốt để đánh giá độ sâu của gây mê. Tuy nhiên các phản xạ phần lớn là qua tuỷ sống; bởi vậy, việc đánh giá sự tồn lu không phải là một phơng pháp phù hợp để đánh giá mất ý thức và việc gây tê. Chính vì thế mà ngời ta đã đề nghị ghi điện não đồ (EEG) để đánh giá sự mất ý thức. ở những chuột đợc gây mê bằng pentobarbital, Haberham và coll đợc ghi EEG nhờ vào các điện cực đợc cấy vào từ trớc để đánh giá độ sâu của gây mê đã đợc thử bằng phản xạ co chân. Một mặt kết luận rằng co chân không phải là cách giống nhau có liên quan đến những thay đổi của điện não đồ; mặt khác, việc thiếu phản xạ không trùng khớp với mất ý thức khi bắt buộc dùng điện não đồ. Nghiên cứu này chỉ ra rằng thử nghiệm co chân ở chuột đợc gây mê bằng pentobarbital không phải là bằng chứng xác thực của việc mất ý thức. Tuy nhiên, ghi điện não đồ không phải là biện pháp đơn giản dùng cho động vật. Vấn đề cơ hội sử dụng những dãn cơ (phong bế sự truyền dẫn cơ-thần kinh bằng hoạt động lên acétylcholine của cơ quan nhận cảm sau synap thần kinh) ở những động vật thí nghiệm đã là mục tiêu của một bài xã luận của Drummond trong tạp chí Gây tê mê. Điểm đầu tiên chắc chắn là điều mà cách duy nhất là làm dãn cơ (myorelaxant) để đảm bảo sự cố định ngoại khoa không đợc chấp nhận về mặt đạo đức. Tuy nhiên, có những chỉ định có giá trị đợc sử dụng; vậy thì cần sử dụng chúng cùng với gây mê thích đáng. Thí dụ, để nghiên cứu về dẫn cơ hoặc để nghiên cứu về sinh lý thần kinh (neurophysiologie) thì tất cả hoạt động điện cơ đồ (électromyographique) có thể là một trở ngại, các phơng sách gây dãn cơ là bắt buộc. Vậy vấn đề đặt ra là: nh thế nào đảm bảo rằng con vật thực sự đã đợc gây mê sâu _________________________________________________________________________ _ Lê Quang Toản 2009 5 trong khi mà nó bị làm liệt, điều này ngăn tất cả cử động hoặc tất cả các đáp ứng những kích thích phản xạ. Cách ghi biểu đồ những tham số vật lý nh áp lực động mạch, hoặc EEG không cho những chỉ dẫn hoàn toàn chắc chắn. Một khả năng khác là làm theo cách cô đặc phế nang (La concentration alvéolaire) trong gây mê gia cầm thì còn là ở dới một ngỡng. Nhng mà cách nào có thể cố định chắc chắn cái ngỡng này ở động vật ? Sau hết, một phơng pháp đợc đề ra: làm một thí nghiệm ban đầu có thể đợc để xác định phơng thức gây mê mà không dãn cơ. Drummond xác định là sự thiếu xác thực trên thực tế gây mê ở động vật, sự nghi ngờ cần nghiêng về động vật và dùng biện pháp làm dãn cơ cần đợc tránh. Gây mê chồng chéo (interférences anesthésie) Thí nghiệm Tất cả các gây mê đều có khả năng gây nên những phản ứng phụ phức tạp. Trong khuôn khổ dụng thí nghiệm gây mê, cần tính đến dùng chúng nhằm tránh những chồng chéo với thí nghiệm. Một loại chồng chéo thứ nhất gặp khi ghi các tham số thí nghiệm đợc thực hiện trong khi đang gây mê. Một thí dụ đợc một nghiên cứu xuất bản năm 1999 của Hayton và các cộng sự, họ đã so sánh những hiệu quả của 4 loại gây mê để tiềm lực gây ra cho chuột bằng những kích thích vào chân trớc và chân sau. Th gây mê đem thực nghiệm là: Kétamine- xylazine, médétomdine, Isoflurane và fentanyl/fluanizone-midazolam. Họ kết luận rằng loại cuối cùng tỏ ra có ảnh hởng ít đến các tham số đo đợc, trong khi đó isoflurane và mététomidine có hiệu quả đáng kể hơn: tăng thời gian phản ứng và giảm biên độ các đáp ứng. Một loại chồng chéo thứ hai của gây mê với thí nghiệm có thể gặp phải ngay cả với những tham số đợc nghiên cứu sau gây mê. Một thí dụ thờng gặp đợc cho thấy bởi những ảnh hởng của quy nạp các enzym. Một nghiên cứu của các uỷ viên và cộng sự đã cho thấy rằng một nửa liều (la demi-vie) của pentobarbital dùng cho chuột bằng cách kéo dài (tiêm trong phúc mạc (IP: intra-péritonéale) và cung cấp thức ăn có pentobarbital trong 6 ngày liên tục) thì chỉ có 12% của nửa liều đo đợc ở chuột thí nghiệm (150 min versus 18 min) sau khi tiêm trong phúc mạc 20 mg/kg pentobarbital. Một nghiên cứu trên tiểy thể (microsome) máu phân lập từ chuột đã cho thấy nhiều th gây mê (18 loại đợc dùng thí nghiệm) ức chế chuyển hoá, bị médié bởi cytochrome P 450, của aminopyrine (substrat tổng hợp) và của acide arachidonique (substrat nội sinh) (LaBella và Queen, 1993). Có một sự tơng quan rất có ý nghĩa giữa những nồng độ bão hoà cần thiết để gây mê (EC50) với sự ức chế cytochrome P450 (Ki hoặc EC50). Những giá trị của Ki thay đổi giữa 0,26 và 1,48 lần giá trị EC50 tơng ứng, ngoài 2 hợp chất halogène (chloroforme và halothane) tỏ ra 2,5 lần kém mạnh hơn để ức chế họat động enzym hơn là để gây mê : Th gây mê Ki / EC 50 Chloroforme 2,41 Enflurane 1,30 Alothane 2,54 Pentobarbital 0,72 Thiopental 0,48 Bảng 1: Sức ức chế (Ki) của những th gây mê khác nhau đối với hoạt động aminopirine déméthylase của tiểu thể máu chuột, mang lại cho nồng độ th mê hiệu quả (EC 50). (theo LaBella và Queen, 1993). Những ảnh hởng của quy nạp enzym có thể gây chồng chéo với những nghiên cứu về chuyển hoá; mặt khác, chúng hoàn toàn tai hại khi các th gây mê phải làm nhắc lại trên cùng một cá thể. Gây mê cho các loài 6 Dịch nháp từ tiếng Pháp _____________________________________________________________________________________ Mục này không có ý định cung cấp một cách toàn diện những phơng pháp gây mê dùng cho động vật thí nghiệm. Mục đích của chúng tôi là giới hạn ở những phơng pháp thờng dùng nhất, ở những loài thờng gặp nhất Chúng tôi cũng loại trừ những động vật ăn thịt bởi vì những phơng pháp gây tê dùng cho chúng để thí nghiệm thờng cũng giống nh chúng đợc dùng trong lâm sàng. Bạn đọc có thể tham khảo ở hai tài liệu: Flecknell (1996) và Kohn cùng các đồng sự (1997). Gây mê động vật gặm nhấm Động vật gậm nhấm, từ lâu, là những động vật thờng đợc dùng nhất trong thí nghiệm(>80%); tuy nhiên, thân hình nhỏ bé của chúng làm khó hơn cho việc đa th bằng đ- ờng tĩnh mạch (IV). Vì thế, từ rất lâu, những cách thờg dùng nhất dùng là gây mê bằng Ether trong một cái chuông thuỷ tinh, hoặc gây mê bằng pentobarbital qua đờng IP. Những th gây mê đông đảo nhất và tinh tế nhất đợc giới thiệu ở sau đây. Th mê bay hơi - Ether: Đã đợc dùng rộng rãi rất lâu, Ether trên thực tế đã đợc bỏ, một phần vì tính dễ bắt lửa gây nguy hiểm, phần khác vì nó mang lại chất lợng khiêm tốn cho gây mê, đồng thời cũng kèm theo hiệu ứng kích thích đờng hô hấp. - CO 2 : Thờng dùng CO 2 với tỷ lệ 50/50 cùng oxy, có thể dẫn đến một tác động gây mê thời gian ngắn chỉ định chẳng hạn để lấy máu ở xoang trớc hốc mắt (sinus rétro- orbitaire). - Méthoxyflurane: Có thể đợc dùng thay thế Ether trong những thiết bị rẻ hơn (chuông thuỷ tinh hoặc máy phun hơi). - Halothane : Gây mê cho động vật gậm nhấm bằng cách dùng một buồng gom (induction: quy nạp) rồi một dụng cụ giải phóng hỗn hợp thích đáng bằng một mặt nạ. Halothane có hiệu ứng hoạt động enzym nhng chỉ là khi dùng nhiều hơn từ 30 đến 60 phút; hơn nữa nó có một hoạt động độc cho gan. Halothane là th gây mê tốt cho chuột lang, động vật có tiếng là khó gây mê. - Isoflurane : là th mê bay hơi hiện hành nhất trong thú y. Nó có tính an toàn cao hơn dùng halothane. Th mê tiêm - Barbituriques: đợc dùng nhiều nhất là pentobarbital, nói chung dùng qua đờng IP. Liều đợc khuyến cáo là 30 đến 60 mg/kg bằng đờng IP; hoăc 30 đến 40 mg/kg bằng đ- ờng IV. ở chuột nhắt, liều dùng gây mê bằng đờng IP là từ 40 đến 70 mg/kg. Có sự thay đổi lớn độ nhậy cảm của th này theo chủng (souche) chuột. Sự giảm đau của pentobarbital ở loài gậm nhấm thờng không đủ trong can thiệp ngoại khoa lớn; trong trờng hợp này nên dự kiến bằng cách bổ sung kỹ thuật giảm đau. - Kétamine : Sử dụng một mình Kétamine cho động vật gậm nhấm thờng không đủ để tạo cứng cơ và gây mê cho một can thiệp ngoại khoa. Ngợc lại, Kétamine có thể phối hợp rất hay với acépromazine, với diazépam, với xylazine hoặc với médétomidine Có thể kết hợp kétamine & endash; xylazine, chẳng hạn, đợc dùng ở chuột bằng đờng IM hoặc IP, gây rất tốt cho một kích thích nhanh kéo dài từ 90 dến 120 phút. Kết hợp này cũng có thể đợc dùng ở chuột nhắt. Chúng ta có thể kết hợp Kétamine với médétomidine. Một nghiên cứu của Cruz và các động sự đánh giá, ở chuột nhắt, sự kết hợp này (kétamine 40 mg/kg và médétomidine 1 mg/kg bằng đờng IP). Kết hợp này dùng làm dịu rất tốt, cũng cho sự làm dịu hoá học dùng cho một can thiệp nhanh. Một _________________________________________________________________________ _ Lê Quang Toản 2009 7 cái lợi của sự kết hợp này là khả năng đối kháng với những hiệu ứng khi dùng atipamézole; con vật tỉnh lại nhanh và cũng hạn chế những phản ứng phụ. Tilétamine phối hợp với zolazépam có thể đợc sử dụng ở động vật gậm nhấm. Liều ở chuột là từ 20 đến 40 mg/kg IP, sự mất đau bị thay đổi; hơn nữa, các phản xạ thờng thử không biến mất, khó mà đánh giá độ sâu của gây mê. ở chuột nhắt, liều 80 mg/kg cho dịu đau nhng giảm đau tồi. ở chuột lang, Radde và các cộng sự đã thực hiện một nghiên cứu so sánh gây mê bằng tilétamine-zolazépam, pentobarbital, méthoxyflurane, kétamine-xylamine, và kétamine-xylazine cộng với méthoxyflurane. Họ kết luận rằng phối hợp kétamine- xylazinecho dịu đau và giảm đau đủ cho những thủ thuật đau đớn trung bình; thêm méthoxyflurane và thì cùng lúc gây mê và giảm đau. - Propofol : nhanh chóng dẫn đến mê chất lợng tốt, th có thể đợc kéo dài bằng một tiêm truyền nhỏ giọt đều đều Điều bất tiện của th gây mê này là buộc phải đa th bằng đờng IV rất khó đối với chuột. Brammer và các cộng sự đề nghị giải quyết tạm thời điều bất tiện này bằng một sử dụng trớc fentanyl-fluanisone đờng IP (0.5 đến 1 ml/kg). Tiêm bằng bolus 0,1 ml propofol cũng cho phép dẫn đến mê mà có thể đợc duy trì bằng tiêm truyền (4 đến 6 ml/kg/giờ). - a-Chloralose và uréthane : các th này có thể đợc dùng một mình hoặc phối hợp. Lợi ích của chúng là ít gây biến đổi sinh lý tim-mạch và hô hấp; ngợc lại cả hai đều rất độc và cần đợc dành cho các gây mê không hồi tỉnh. ở chuột, a-chlorasone liều mạnh có thể gây co dật. Hơn nữa, nó giảm đau yếu, vì thế nó không đợc dùng cho thủ thuật ngoại khoa. Uréthane có thể đợc dùng cho chuột với liều từ 0,5 đến 1,5 g/kg IP; nó cho mê sâu với dãn cơ rất tốt, thời gian ngủ có thể tới 24 giờ. Phối hợp a-chlorasone- uréthane (250 đến 400 mg/kg uréthane + 35 đến 40 mg/kg a-chlorasone) cho mê tốt kéo dài khoảng 6 giờ. Uréthane là một tác nhân gây ung th và ức chế lên men ở loài gậm nhấm; vì thế, khi dùng nó cần kèm theo những biện pháp bảo vệ cho những ngời làm thí nghiệm. Một nghiện cứu của Shimokawa và các động sự thực hiện ở chuột đợc nuôi cấy để ghi lâu dài áp lực động mạch, ghi ECG và hoạt động thần kinh giao cảm thận. Họ so sánh hoạt động giao cảm của chuột với hoạt động giao cảm ở động vật chập chờn (animaux vigiles). Th gây mê dùng là: pentobarbital, a-chloralose, uréthane. Họ kết luận rằng những th đó tác động một cách rất khác nhau đến chức năng hệ giao cảm. Họ khuyến cáo lựa chọn tốt nhất là phối hợp a-chloralose-uréthane. Gây mê cho Thỏ Thỏ thờng đợc coi nh những động vật khó gây mê nhất. Những ứng dụng có thể gây những thay đổi lớn có tính cá thể đối với các th gây mê, gây nhậy cảm với những chất cản hô hấp, gây khó khăn cho việc luồn vào khí quản của chúng Th mê bay hơi Dùng Halothane hoặc Isoflurane cho thỏ không phải là gây mê từ xa tốt nhất cho những thủ thuật ngoại khoa lớn. Nên trớc khi gây mê và, tốt hơn là luồn ống khí quản cho con vật. Flecknell và các cộng sự đã nghiên cứu tác dụng của gây mê bằng Halothane hoặc Isoflurane hoặc bằng mặt nạ hoặc trong một cái lồng (une enceinte danesthésie) gây mê. Tất cả những động vật đem thử tránh thở gaz, điều này cho thấy rằng đó là một kích thích đáng sợ. Th mê tiêm - Pentobarbital: Nó có thể đợc dùng bằng đờng IV cho thỏ (25 đến 60 mg/kg). Mặt khác những bất tiện đã đợc nói đến ở động vật gậm nhấm, liều cần thiết để gây đợc mê cho thỏ là gần với liều gây ngừng thở. Vì vậy một mặt cần tìm ra nhịp dùng tốt (1/3 liều rồi tiêm chầm chậm chẳng hạn) và, nếu có dịp, thử thực hành bằng tay kích thích thông khí. - Kétamine : th này không cho chỉ dãn cơ cũng không cho giảm đau đầy đủ; vì vậy nó thờng đợc dùng kết họp, thờng nhất là phối họp với xylazine (22 đến 50 mg/kg 8 Dịch nháp từ tiếng Pháp _____________________________________________________________________________________ kétamine, 2,5 đến 10 mg/kg xylazine). Sự phối hợp này cho phép luồn ống vào khí quản và có thể đủ dùng cho một thủ thuật ngoại khoa nhỏ. Kétamine cũng có thể đợc kếp hợp với médétomidine. - Propofol: Aeschbacher và Webb năm 1993 nghiên cứu gây mê bằng propofol, dấu hiệu đặc trng của mất ý thức là thiếu chép miệng (nhai không: mâchonnement) khi đa vào mồm ống sonde nội khí quản. Gây mê đợc dùng với một liều (ED95) là 8,45 mg/kg với một tiêm trớc 20mg/kg/phút. Họ khuyến cáo dùng một liều từ 5 đến 14 mg/kg với sự an toàn lớn, suy giảm hô hấp chỉ xuất hiện với những liều cao hơn nhiều. Nếu không tác động thêm, hồi tỉnh sẽ nhanh chóng và êm dịu. Hellebrekers và các cộng sự đề nghị phối hợp propofol (3 mg/kg IV) với médétomidine (0,35 mg/kg IM); họ thấy chất lợng gây mê tốt cho phép quá trình ngoại khoa mà không suy hô hấp. Họ so sánh những kết quả phối hợp giữa médétomidine (0,35 mg/kg IM) và kétamine (5 mg/kg); cho thời gian mê lâu hơn và chất lợng mê tơng tự, nhng việc dùng thêm trợ giúp oxygène là cần thiết để tránh thiếu oxy máu. Những thí dụ gây mê đó không phải là những mẫu (recette); nó đặc biệt quan trọng trong trờng hợp gây mê thực nghiệm đã xác định rõ mục tiêu cần đạt, những hiện tợng giao thoa (chồng chéo) cần tránh tuỳ theo loài, chủng động vật đem dùng. Một khám cẩn thận tất cả những yếu tố tính đến trong quá trình dự kiến và những động vật chọn lựa là rất cần thiết để đảm bảo bảo vệ con vật cũng nh chất lợng của nghiên cứu. Tài liệu tham khảo: 1. Aeschbacher G., Webb A.I. : Propofol in rabbits 1. Detrermination of an induction dose. Lab Anim . Sci., 1993, 43, 324-327 2. Brammer A., West C.D., Allen S.L. : A comparison of propofol with other injectable anesthetics in a rat model for measuring cardiovacular parameters. Lab. Anim., 1993, 27, 250-257 3. Commissaris R.L., Semeyn D.R., Rech R.H. : Dispositional without functional tolerance to the hypothermic effects of pentobarbital in the rat. J. Pharmacol. Exp. Ther., 1982, 220, 536-539 4. Cruz I.J., Loste J.M., Burzaco O.H. : Observations on the use of medetomidine/ketamine and its reversal with atipamezole for chemical restraint in the mouse. Lab. Anim., 1998, 32, 18-22 5. Drummond J.C. : use of neuromuscular blocking drugs in scientific investigations involving animal subjects. The benefice of the doubt goes to the animal. Anesthesiology 1996, 85, 697-699 6. Flecknell P.A. : Laboratory animal anaesthesia. 1996, London, Academic Press 7. Flecknell P.A., Cruz I.J., Liles J.H., Whelan G. : Induction of anaesthesia with halothane and isoflurane in the rabbit : a comparison of the use of a face-mask or an anaesthetic chamber. Lab. Anim., 1996, 30, 67-74 8. Haberham Z.L., Van den Brom W.E., Venker-van Haagen A.J., Baumans V., de Groot H.N.M., Hellebrekers L.J. : EEG evaluation of reflex testing as assessment of depth of pentobarbital anaesthesia in the rat. Lab. Anim., 1999, 33, 47-57 9. Hayton S.M., Kriss A., Muller D.P.R. : Comparison of the effects of four anaesthetic agents on somatosensory evoked potentials in the rat. Lab. Anim., 1999, 33, 243-251 10. Hellebrekers L.J., de Boer E.J.W., van Zuylen M.A., Vosmeer H. : A comparison between medetomidine-ketamine and medetomidine-propofol anaesthesia in rabbits. Lab. Anim., 1997, 31, 58-69 11. Kohn D.F., Wixson S.K., White W.J., Benson G.J. : Anesthesia and analgesia in laboratory animals. Academic Press, 1997, New York, 426 pp. _________________________________________________________________________ _ Lê Quang Toản 2009 9 12. LaBella F.S., Queen G. : General anesthetics inhibit cytochrome P450 monooxygenases and arachidonic acid metabolism. Can. J. Physiol. Pharmacol., 1993, 71, 48-53 13. Radde G.R., Hinson A., Crenshaw D., Toth L.A. : Evaluation of anaesthetic regimens in guineapigs. Lab. Anim., 1996, 30, 220-227 14. Shimokawa A., Kunitake T., Takasaki M., Kannan H. : Differential effects of anesthetics on sympathetic nerve activity and arterial baroreceptor reflex in chronically instrumented rats. J. Auton. Nerv. Syst., 1998, 72, 46-54 Những bệnh ở các loài khác nhau Tác giả: R.G. THOMSON Một số lớn bệnh gia súc có liên quan với nền chăn nuôi thâm canh rõ nét bởi những điều kiện đàn quá đông, bởi thông gió không tốt cũng nh bởi sự sống chung của những gia súc dễ bị thụ cảm đến từ nhiều nguồn khác nhau. Những bệnh ở bò gây rắc rối lớn cho kinh tế là ỉa chảy vùng mới đến và những virus (virus corona bovin, rotavirus). Bệnh viêm phổi truyền nhiễm địa phơng (thờng biểu hiện với mức thấp) là một vấn đề nghiêm trọng cho những bê tuổi từ 2 đến 6 tháng. Bệnh này gây nên do virus hoặc những vi sinh vật giống nh virus và kèm với nhiễm trùng thứ phát thờng biến thành viêm phế quản-phổi dai dẳng. Sốt, sinh trởng chậm, ho và thở nhanh là những triệu chứng của bê bị nhiễm trùng. Trớc khi phát hiện ra kháng sinh, một số lớn bê bị chết vì abcès phổi, nhng, ngày nay, phần lớn đợc sống sót nếu chúng đợc điều trị tốt. Bò ở các trại vỗ béo thờng bị một loại viêm phổi nghiêm trọng hơn và thờng chết sau khi đợc đa về trại 1 thời gian ngắn (xem BOVINS, éLEVAGE DES). Stress vận chuyển, lẫn lộn đàn, đàn quá đông mở đờng cho những con vật này bị viêm phổi vi trùng đợc biết dới cái tên sốt vận chuyển. Bệnh khá cấp tính nên khó phát hiện đủ nhanh để điều trị. Bệnh viêm vú là vấn đề nghiêm trọng tác động đến bò sữa: viêm mạn tính tuyến sữa làm giảm sản xuất sữa (xem ELEVAGE LAITIER). Tổn thất do xảy thai hoặc không có khả năng chửa đúng lúc (xem ANIMAUX, ELEVAGE DES) cũng là một vấn đề quan trọng ở bò cái. Xảy thai gây nên bởi các nguồn nhiễm trùng khác nhau. Là khá kinh tế nếu một bò cái hàng năm cho một bê. Vì thế động dục và chửa của chúng cần đúng lúc. Phát hiện động dục là vấn đề quan trọng đối với số lớn trại. Một số dịch lớn (Lở mồm long móng, Dịch tả, Viêm phổi nớc nhiễm trùng ở bò) đã tác hại đến gia súc trong những thế kỷ qua đang còn tồn tại ở châu Phi và châu á và rải rác từng giai đoạn ở châu Âu và châu Mỹ. Những kết hợp của các bệnh đó đã làm ra đời các luật lệ nghiêm khắc về nhập khẩu gia súc, thịt hoặc các sản phẩm chăn nuôi. Trong loại dịch tả, chúng ta có thể xếp Dịch tả lợn cổ điển và Dịch tả lợn châu Phi. Lây lan mạnh và gây chết, dịch tả gây ra các thơng tổn ở nhiều tổ chức. Ngày nay, những bệnh gây ra cho lợn là ỉa chảy và viêm phổi. Chẩn đoán dễ dàng vì thế ỉa chảy đặc hiệu có khuynh hớng gây bệnh ở các lứa tuổi khác nhau. Phần lớn đều gây chết hoặc làm ảnh hởng đến sinh trởng ở lợn và làm chúng trở thành vô ích về kinh tế. Bệnh viêm phổi gây ra do mycoplasma giống nh là một vi khuẩn. Để phòng ỉa chảy và viêm phổi, các chủ trại thờng phải cho thêm một liều điều trị nhỏ kháng sinh hoặc th tơng tự vào thức ăn cho đến khi bán (xem PORC, ELEVAGE DU). Tuy nhiên các vi khuẩn thờng sinh ra sức đề kháng với kháng sinh cho với liều phòng hơn là với liều điều trị. Ký sinh trùng đóng một vai trò quan trọng trong nhiều bệnh ở cừu và dê. Giun phổi có chung ở hai loài và gây bệnh phổi mạn tính. Những cố gắng liên tục là cần thiết để phòng và điều trị bệnh này. Đặc biệt ở cừu, ngời ta thấy các loài giun ký sinh dạ dày-ruột khác nhau. hémonchus (giun dạ dày), hút máu ở thành dạ dày và gây gây chết vì thiếu máu cấp tính . Ngời ta có thể phòng bệnh cơ trắng (do một chứng thiếu vitamine E) bằng cách bổ sung vào thức ăn. Cái tên của bệnh đến từ mầu của cơ các vết tổn thơng ở cơ tim và ở các chi của gia súc bệnh bị nhợt đi (xem CHEVRE, ELEVGE DES; MOUTON, ELEVAGE DU). Gà tây và gà nhà đợc nuôi trong những điều kiện quá đông (thờng nhiều nghìn con trong một trại), và không chỉ ngạc nhiên là nhiễm trùng lây lan rất nhanh (xem 10 [...]... gồm cả các bạch cầu Dịch nháp từ tiếng Pháp 13 trung tính và các đại thực bào) có thể ngấu nghiến (thực bào) những thể lạ và những mảnh vụn Tuy nhiên, trong quá trình đó một số lớn sẽ bị chết Những chất lu và những tế bào tích tụ lại đợc gọi là dịch rỉ viêm Các dịch rỉ viêm này thay đổi tuỳ theo nguyên nhân và tổ chức bị nhiễm trùng Viêm tiến triển nhanh là cấp tính; viêm tiến triển từng bớc là thứ cấp... những hiểu biết sâu về dịch tễ học đã đợc mô tả và phân tích từ nhiễm trùng này Chính từ cái tít này mà đơn vị nghiên cứu của chúng ta phát triển từ những đầu t vào thực địa trong nhiều năm nay thu đợc những dữ liệu dịch tễ học đặc biệt của những đơn vị nuôi bò khác nhau Pháp Tỷ lệ huyết thanh trong nhiễm trùng M bovis ở đàn bò sữa của Bảng 2 cho thấy tổng hợp điều tra thực tế ở Pháp về tỷ lệ huyết thanh... thấy rằng M bovis có thể thờng tác động mạnh mẽ và sớm ngay từ khi có bệnh lý hô hấp ở những bê đợc chia lô Một tỷ lệ huyết thanh nhỏ từ 2 đến 4% đợc quan sát thấy ở bê nuôi thịt vào lúc chia lô (bảng 2), đợc so sánh với tỷlệ huyết thanh thấy đợc sau một giai đoạn thở, cho thấy rằng đã phân tán rất nhanh từ một vài cá thể mang Dịch nháp từ tiếng Pháp 27 trùng Một nghiên cứu ở Thuỵ Sĩ cho thấy thực tế sự... tợng biến đổi kháng nguyên) Ngày nay, ở Pháp có hai túi để chẩn đoán huyết thanh học M bovis (Mast Diagnostics và Bio-X Diagnostics) KếT LUậN Dịch nháp từ tiếng Pháp 29 Những bệnh do mycoplasma ở bò là những bệnh phải chú ý đến không những trên bình diện vệ sinh và quy chế mà còn trên bình diện kinh tế và y học Sự làm chủ chúng nhờ vào sự hiểu biết sâu sắc về dịch tễ học và sự phát triển các dụng cụ... huyết thanh M bovis ở đàn bò sữa (Poumarat và cs,1986; Poumarat & Perrin 1991; Le Grand và cs, 2002) Những điều tra khác nhau đó cho thấy một sơ đồ dịch tễ đặc thù: ít động vật huyết thanh dơng tính nhng chúng phân bố trong nhiều đàn (bảng 2) Dịch nháp từ tiếng Pháp _ 25 Sơ đồ này đặc biệt cũng đợc quan sát ở Thuỵ Sĩ (nớc Cộng hoà và tỉnh Canton du Jura) trong... tỉnh - ELISA Dịch tễ học nhiễm trùng do M bovis ở đàn bò sữa Pháp Tỷ lệ huyết thanh Bảng 2 cho thấy tổng hợp nghiên cứu thực hiện ở Pháp về tỷ lệ huyết thanh M bovis trong đàn bò sữa (trởng thành và bê cha cai sữa) (Poumarat và cs 1986; Poumarat & Perrin 1991; Arcangioli và cs 2007) ở lô vỗ béo, có ít bê đến từ chăn nuôi sữa có kháng thể chống M bovis (bảng 2) Những kháng thể này có nguồn gốc từ sữa đầu,... những sinh vật nhỏ bé này Làm thế nào mà những vi khuẩn, vẻ ngoài có vẻ đơn giản, lại có khả năng xâm phạm đến những tổ chức khác nhau và lại có khả năng tồn tại ở những vật chủ có miễn dịch phức tạp ? Dịch nháp từ tiếng Pháp _ 23 Mới đây, nhiều giả thuyết khác nhau đã đợc xác định, có thể làm cơ sở đề giải thích hiện tợng này Tính biến đổi di truyền Các Mycoplasma... gạch chéo trong quản lý dịch bệnh mycoplasmoses ở Pháp, việc phân lập và xác định U diversum không đợc thực hiện theo thói quen trong những phòng thí nghiệm chẩn đoán Để chẩn đoán huyết thanh học và phát hiện bệnh PPCB, sự cố định bổ thể, phơng pháp tham khảo cho đến nay, đã bị bỏ đi thay bằng phơng pháp ELISA với sự xác nhận các dơng tính bằng kỹ thuật immunoblotting miễn (dịch thấm) Chẩn đoán huyết... dung của cơ chế đề kháng khác Dịch nháp từ tiếng Pháp 17 Một thí dụ khác về hệ thống đồng đề kháng đợc những tích hợp (intégrons ?) cung cấp Những vi khuẩn Gram âm đã phát triển một hệ thống rất hay (élégant) và hiệu quả để chụp bắt và biểu hiện các gen đề kháng (rất đúng là thử thu đợc những kinh nghiệm về clonage những gen ở trong phòng thí nghiệm) : những tích hợp Từ những mảnh nhỏ AND (AND bicaténaires... mycoplasma bệnh AC nh M ovis (tơng dịch máu): ve, rận, Truyền bệnh từ mẹ sang con trớc hết là ở trong tử cung Trên thực tế có thể phân lập đợc M agalactiae, M mycoides subsp, mycoides Large Colony từ con vật bị dẻ non hoặc khớp bệnh của vật sơ sinh còn sống Không loại trừ truyền bệnh per partum (từ la tinh:trớc khi đẻ ?) .Truyền bệnh qua bú sữa rõ ràng là cơ chế chủ yếu từ mẹ sang con (tập hợp, 1984, 1985; . gây mê cho động vật thí nghiệm còn là biện pháp ít gây stress để đạt đợc việc cố định cần thiết cho một thao tác cần cho gia súc bất 4 Dịch nháp từ tiếng Pháp _____________________________________________________________________________________ động các loài 6 Dịch nháp từ tiếng Pháp _____________________________________________________________________________________ Mục này không có ý định cung cấp một cách toàn diện những phơng pháp gây. Dịch nháp từ tiếng Pháp _____________________________________________________________________________________ Lần

Ngày đăng: 10/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan