Lưu huỳnh điôxit pptx

6 261 0
Lưu huỳnh điôxit pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lưu huỳnh điôxit Sulfur dioxide Tên khác sulfur(IV) oxide; sulfurous anhydride Nhận dạng Số CAS [7446-09-5] Số RTECS WS4550000 Thuộc tính Công thức phân tử SO 2 Phân tử gam 64.054 g mol −1 Bề ngoài colourless gas Tỷ trọng 2.551 g/L, gas Đi ểm nóng chảy −72.4 °C (200.75 K) Điểm sôi −10 °C (263 K) Độ hòa tan trong nước 9.4 g/100 mL (25 °C) Độ axít (pK a ) 1.81 Cấu trúc Hình dạng phân tử Bent 120° [1] Mômen lưỡng cực 1.63 D Các nguy hiểm Phân loại của EU Toxic NFPA 704 3 Chỉ dẫn R Bản mẫu:R23 R34 Chỉ dẫn S (S1/2) Bản mẫu:S9 S26 Bản mẫu:S36/37/39 S45 Điểm bắt lửa non-flammable Các hợp chất liên quan Hợp chất liên quan Sulfur trioxide; sulfuric acid Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn (25 °C, 100 kPa) Phủ nhận và tham chiếu chung Lưu huỳnh điôxit là một hợp chất hóa học với công thức SO 2 . Chất khí quan trọng này là sản phẩm chính của sự đốt cháy hợp chất lưu huỳnh và nó là một mối lo môi trường đáng kể. SO 2 thường được mô tả là "mùi hôi của lưu huỳnh bị đốt cháy". Lưu huỳnh điôxit là một khí vô cơ không màu. Nó có khả năng làm mất màu dung dịch Broom và làm mất màu cánh hoa hồng. Tính chất hóa học SO 2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu H 2 SO 3 SO 2 + H 2 O > H 2 SO 3 SO 2 là chất khử khi tác dụng một chất oxi hóa mạnh SO 2 + Br 2 + 2H 2 O > 2HBr + H 2 SO 4 SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O > K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2 H 2 SO 4 SO 2 là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn SO 2 + 2H 2 S -> 3S + 2H 2 O SO 2 + 2Mg > S + 2MgO SO 2 tác dụng với nước nhưng H 2 SO 3 là axit yếu SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 Tác hại Lưu huỳnh điôxit là một trong những chất gây ô nhiễm môi trường . Nó sinh ra từ các chất dễ đốt cháy như than đá, dầu, khí đốt . Thoát ra ngoài gây ra mưa axit ăn mòn các công trình, phá hoại cây cối, biến đất đai thành vùng hoang mạc . Khí SO 2 gây bệnh cho người như viêm phổi, mắt, da Ứng dụng  Sản xuất axit sunfuric  Tẩy trắng giấy, bột giấy  Chống nấm mốc [sửa] Điều chế  Trong phòng thí nghiệm : Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 > Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2  Trong công nghiệp : - Đốt lưu huỳnh: S + O 2 (t o ) > SO 2 - Đốt pyrit sắt ( FeS 2 ) : 4FeS 2 + 11O 2 -> Fe 2 O 3 + 8SO 2 . Phủ nhận và tham chiếu chung Lưu huỳnh điôxit là một hợp chất hóa học với công thức SO 2 . Chất khí quan trọng này là sản phẩm chính của sự đốt cháy hợp chất lưu huỳnh và nó là một mối lo môi. một mối lo môi trường đáng kể. SO 2 thường được mô tả là "mùi hôi của lưu huỳnh bị đốt cháy". Lưu huỳnh điôxit là một khí vô cơ không màu. Nó có khả năng làm mất màu dung dịch Broom. Lưu huỳnh điôxit Sulfur dioxide Tên khác sulfur(IV) oxide; sulfurous anhydride Nhận dạng Số

Ngày đăng: 10/07/2014, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan