Công nghệ sản xuất Amoniac, Acid Nitric và Phân Đạm pdf

30 897 14
Công nghệ sản xuất Amoniac, Acid Nitric và Phân Đạm pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Chủ đề: Công nghệ sản xuất Amoniac, Công nghệ sản xuất Amoniac, Acid Nitric và Phân Đạm. Acid Nitric và Phân Đạm. Giảng viên: Giảng viên: Nguyễn Thị Ánh Hồng Nguyễn Thị Ánh Hồng Nhóm thực hiện Nhóm thực hiện MSSV MSSV : :  Võ Tấn Phát: Võ Tấn Phát: 2096793 2096793  Lê Ngọc Bích: Lê Ngọc Bích: 2092118 2092118  Dương Thúy Duy: 2096781 Dương Thúy Duy: 2096781  Võ Phương Thanh: Võ Phương Thanh: 2092160 2092160  Trần Nguyên Huyền Trân: Trần Nguyên Huyền Trân: 2092171 2092171 Nội dung trình bày • Quy trình sản xuất Amoniac, Acid Nitric và Phân đạm ở quy mô công nghiệp. • Một số ứng dụng của Amoniac, Acid Nitric và Phân đạm vào đời sống. I.Amoniac I.Amoniac  Trên thế giới có rất nhiều nhà máy sản xuất amoniac với quy mô lớn với sản lượng từ 2000-3000 tấn/ngày .Sản lượng amôniac sản xuất mỗi năm mỗi tăng: năm 2004 là 109.000.000 tấn , năm 2006 là 122.000.000 tấn  Dẫn đầu là Trung Quốc với 28,4% tổng sản lượng trên toàn thế giới, theo sau là Ấn Độ với 8,6%, Nga với 8,4%, và Hoa kỳ là 8,2%. • Hơn 80% tổng sản lượng amoniac được dùng để sản xuất acid nitric, sản xuất phân bón cho cây trồng như phân ure, amoni nitrat,…  Amoniac còn được dùng làm chất tẩy rửa. Amoniac còn được dùng làm chất tẩy rửa.  Dd NH Dd NH 3 3 kết hợp với các axit tạo ra các muối kết hợp với các axit tạo ra các muối amoni-là nguồn nguyên liệu quý được dùng amoni-là nguồn nguyên liệu quý được dùng trong y học , trong công nghiệp nhuộm và công trong y học , trong công nghiệp nhuộm và công nghệ chế biến thức ăn khô nghệ chế biến thức ăn khô  Dùng trong công nghiệp đông lạnh,sản xuất Dùng trong công nghiệp đông lạnh,sản xuất nước đá và bảo quản thực phẩm,…ngoài ra NH nước đá và bảo quản thực phẩm,…ngoài ra NH 3 3 còn điều chế N còn điều chế N 2 2 H H 4 4 làm nguyên liệu cho tên lửa. làm nguyên liệu cho tên lửa. - - Trước đây: Trước đây: Dùng phương pháp Rothe-Frank-Caro Dùng phương pháp Rothe-Frank-Caro CaCN CaCN 2 2 + + 3H 3H 2 2 O O = CaCO = CaCO 3 3 + + 2NH 2NH 3 3 - - Ngày nay: Ngày nay: dùng phương pháp Haber Process dùng phương pháp Haber Process  Nguồn nguyên liệu:O 2 ,N 2 ,H 2 , khí tự nhiên CH 4 hoặc khí đốt hóa lỏng như propan và butan , … Vì nguyên liệu có lẫn tạp chất lưu huỳnh hữu cơ (RSH ) nên ta sẽ có công đoạn khử S trước khi đưa nguyên liệu vào quy trinh sản xuất  Trong quá trình khử này các tạp chất lưu huỳnh hữu cơ được chuyển hoá thành H 2 S bằng xúc tác hydro hoá.Sau đó H 2 S được hấp phụ bằng oxit kẽm. RSH + H 2 = RH + H 2 S ZnO + H 2 S = ZnS + H 2 O 1 Reforming sơ cấp : CH 4 bị oxi hóa bởi H 2 O CH 4 + H 2 O = CO + 3 H 2 + Q 2 Reforming thứ cấp : cung cấp N 2 , O 2 cho quá trình nhằm chuyển hóa hoàn toàn lượng Metan còn dư sau P/ư Reforming sơ cấp. CH 4 + 3/2 O 2 = CO + 2 H 2 O +Q 3. Công đoạn chuyển hóa CO thành CO 2 : Trong bộ phận tinh lọc khí, CO được chuyển hoá thành CO 2 . CO + H 2 O = CO 2 + H 2 + Q 4. Công đoạn khử CO 2  Khử CO 2 : Hệ thống tách CO 2 được dựa trên quá trình MDEA (methyldietanolamin) bao gồm một tháp hấp thụ CO 2 hai cấp, một tháp chưng cất CO 2 và hai bình tách. CO 2 bị tách khỏi quá trình bởi sự hấp thụ CO 2 vào trong dung dịch MDEA chứa 40% MDEA. R 3 N + H 2 O + CO 2 = R 3 NH + + HCO 3 - 2R 2 NH + CO 2 = R 2 NH 2 + + R 2 N-COO -  Thu hồi CO 2 : Tách tái sinh dd giàu CO 2 được thực hiện trong hai cấp để được CO 2 độ tinh khiết cao. Trong bình tách cao áp, hầu hết các thành phần trơ được hoà tan và giải phóng tại áp suất khoảng 5,5 bar. Dung dịch giàu CO 2 tiếp tục đến bình tách thấp áp và được giải phóng khỏi dung dịch tại áp suất 0,27 bar. 5. Công đoạn mêtan hóa CO và CO 2 dư được chuyển hoá thành metan bởi phản ứng với hydro (metan hoá) trước khi khí tổng hợp được đưa đến vòng tổng hợp amôniắc. CO + 3H 2 = CH 4 + H 2 O + Q CO 2 + 4H 2 = CH 4 + 2H 2 O + Q Metan là khí trơ trong vòng tổng hợp amôniắc, các hợp chất chứa oxy như là CO và CO 2 sẽ phản ứng với chất xúc tác trong vòng tổng hợp amôniắc. 6. Vòng tổng hợp Amôniắc Khí công nghệ sau khi mêtan hóa được nén lên áp suất cao và sau đó dẫn vào cụm tổng hợp amôniắc. P/ư tổng hợp Amôniắc : N 2 + 3H 2 2 NH 3 + Q Fe, 400-500 0 C 200 atm  [...]... II .Acid nitric Axit nitric còn được biết đến bởi nhiều cụm từ khác như Axit nitric tập trung, tập trung Axit nitric, Axit nitric Conc, Conc nitric và HNO3 Ước tính trong năm 2006 thế giới đã sản xuất được khoảng 51.000.000 tấn acid nitric Tây Âu, Nga, Mỹ và Đông Âu thống trị các so lieu tren thị trường Nhung khu vực này chiếm khoảng 75% công suất sản xuất và tiêu thụ tren thế giới... hấp thụ III .Phân đạm: Phân đạm là tên gọi chung của các loại phân bón vô cơ cung cấp đạm cho cây dưới dạng NO3-,NH4+ .Phân đạm kích thích quá trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật nên phân đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan trọng đối với cây - thành phần chính của clorophin, prôtit, các axit amin, các enzym và nhiều loại vitamin trong cây Có 3 nhóm đạm chính  Nhóm đạm amoni:... trộn ủ với phân rác làm cho phân chóng hoai mục Phân này không được dùng để phun lên lá cây  Điều chế trong lò điện: N2 + CaC2 1000 C CaCN2 + C O • Phân amôn nitrat (NH4NO3): - NH4NO3 có chứa 33 – 35% N, chiếm 11% tổng số phân đạm được sản xuất hàng năm trên thế giới - Phân này tồn tại ở dạng tinh thể có màu vàng xám.Dễ chảy nước, dễ tan trong nước và vón cục,bắt lửa và gây nổ, khó bảo quản và khó sử... Nhóm đạm Nitrat: NaNO3 ,KNO3, NH4NO3, …  Nhóm đạm amit: CaCN2 , CO(NH2)2 Phân Urê CO(NH2)2: Phân urê có 44 – 48% N, chiếm khoảng 59% các loại phân đạm được sản xuất ở các nước trên thế giới.Có 2 loại phân urê: − Loại tinh thể màu trắng, hạt tròn, dễ tan trong nước, có nhược điểm là hút ẩm mạnh − Loại có dạng viên nhỏ, có thêm chất chống ẩm nên dễ bảo quản,dễ vận chuyển được dùng nhiều trong sản xuất. .. thúc và bón thành nhiều lần để tránh mất đạm Khi bón cho cây con cần chú ý vì phân này dễ gây cháy lá  Không nên sử dụng phân này để bón trên đất phèn, vì dễ làm chua thêm đất  Điều chế: (NH4)2SO4 là một trong những sản phẩm phụ của nhà máy luyện than cốc 2NH3 + H2SO4 = (NH4)2SO4 Ngoài ra con có một số loại đạm khác như: phân phôtphat đạm (còn gọi là phốt phátamôn):  Loại phân này vừa có 16% ,đạm. .. NH4Cl Phân sunphat đạm (NH4)2SO4 (còn gọi là phân SA) (NH4)2SO4 có chứa: 20 – 21% N, 29% S Dạng tinh thể, mịn, màu trắng ngà hoặc xám xanh, có mùi nước tiểu (mùi NH3), vị mặn và hơi chua, dễ tan trong nước, thường ở trạng thái tơi rời nên dễ bảo quản, dễ sử dụng (NH4)2SO4 là loại phân bón tốt vì có cả N và S là hai chất dinh dưỡng thiết yếu cho Phân sunphat đạm (NH4)2SO4 (tt)  (NH4)2SO4 là loại phân. .. xuất nông nghiệp Phân Urê bón thích hợp trên đất chua phèn, được dùng để bón thúc Phân Urê CO(NH2)2 (tt) Trong chăn nuôi, urê được dùng trực tiếp vào khẩu phần thức ăn cho lợn, trâu bò Phân này cần được bảo quản kỹ trong túi pôliêtilen và không được phơi ra nắng Bởi vì khi tiếp xúc vớ không khí và ánh nắng urê rất dễ bị phân huỷ và bay hơi Điều chế:nguyên liệu chủ yếu từ NH3 và CO2 2NH3 + CO2 200atm... và khó sử dụng - Là loại phân sinh lý chua nhưng lai là loại phân bón quý vì có chứa cả NH4+ và cả NO3-, phân này có thể bón cho nhiều loại cây trồng trên nhiều loại đất khác nhau (thuốc lá, bông, mía, ngô…) - Được pha thành dung dịch dinh dưỡng để tưới cây trong nhà kính và tưới bón thúc cho nhiều loại rau,cây ăn quả Điều chế: Sản xuất theo 2 phương pháp: phương pháp bốc hơi và không bốc hơi, ngày nay... sử dụng phương pháp bốc hơi.Cơ sở phương pháp: NH3 + HNO3 = NH4NO3 Phân đạm Clorua (NH4Cl):  Phân này có chứa 24 – 25% N NH4Cl có dạng tinh thể mịn, màu trắng hoặc vàng ngà  Phân này dễ tan trong nước, ít hút ẩm, không bị vón cục, thường tơi rời nên dễ sử dụng  Là loại phân sinh lý chua Vì vậy, nên bón kết hợp với lân và các loại phân bón khác  NH4Cl không nên dùng để bón cho thuốc lá, chè, khoai... xám tro hoặc trắng, dễ chảy nước =>thường được sản xuất dưới dạng viên và đựng trong các bao nilông Loại phân này dùng để bón lót, bón thúc đều tốt Thường dùng thích hợp ở đất nhiễm mặn vì không làm tăng độ mặn, độ chua Vì có tỷ lệ đạm thấp hơn so với lân cho nên cần bón phối hợp với các loại phân đạm khác, nhất là khi bón cho các loại cây cần nhiều đạm . Chủ đề: Chủ đề: Công nghệ sản xuất Amoniac, Công nghệ sản xuất Amoniac, Acid Nitric và Phân Đạm. Acid Nitric và Phân Đạm. Giảng viên: Giảng viên: Nguyễn Thị. 2092171 Nội dung trình bày • Quy trình sản xuất Amoniac, Acid Nitric và Phân đạm ở quy mô công nghiệp. • Một số ứng dụng của Amoniac, Acid Nitric và Phân đạm vào đời sống. I.Amoniac I.Amoniac  Trên. trong công nghiệp nhuộm và công trong y học , trong công nghiệp nhuộm và công nghệ chế biến thức ăn khô nghệ chế biến thức ăn khô  Dùng trong công nghiệp đông lạnh ,sản xuất Dùng trong công

Ngày đăng: 10/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan