Bộ đề kiểm tra văn lớp 7 + 9 cả năm có đáp án

37 772 1
Bộ đề kiểm tra văn lớp 7 + 9 cả năm có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp Tiết 14 + 15 đề viết tập làm văn số lớp Ngày soạn: 05 09 2009 Ngày giảng: 07 09 2009 Đề bài: Thuyết minh nón Việt Nam Đáp án * Mở bài: Giới thiệu khái quát nón VN * Thân bài: - Lịch sử nón - Cấu tạo nón - Quy trình làm cũ - Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật nón đời sống ngời VN * Kết bài: Cảm nghĩ chung nón VN ( Đi liền với nón áo dài VN) Biểu điểm - Bài viết 10 điểm: Đủ phần, đủ ý, viết hay, có cảm xúc, có sáng tạo Biết vận dụng kiến thức đà học văn thuyết minh, nêu đợc dẫn chứng cách linh hoạt, chặt chẽ - Bài viết điểm: Đủ phần, đủ ý, viết hay, có cảm xúc, nêu bật đựơc vấn đề cần thuyết minh Lí lẽ, dẫn chứng xác thực (Có thể mắc số lỗi tả, lỗi dùng từ đặt câu) - Bài viết điểm: Đủ phần, đủ ý nhng nội dung cha sâu, cha thực nêu bật đợc vấn đề cần thuyết minh - Bài viết đạt điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi kĩ năng, nội dung - Bài viết từ điểm: Bài viết thiếu nội dung, mắc nhiều lỗi Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Lớp Tiết 34 + 35 đề viết tập làm văn số lớp Ngày soạn: 03 10 2009 Ngày giảng: 05 10 2009 Đề bài: Kể lại giấc mơ rong em đà đợc gặp ngời thân đà xa cách lâu ngày Đáp án * Mở bài: Giới thiệu giấc mơ hoàn cảnh gặp lại ngời thân giấc mơ * Thân bài: - Thời gian cụ thể diễn giấc mơ - Quá trình diễn biến giấc mơ: + Gặp ngời thân đà xa cách lâu ngày + Sơ qua tên ,tuổi, hình dáng, tính cách, nói sao? Có quan hệ nh nào? Ngời đâu? Nét bật hình thức + Ngời có kỷ niệm gắn bó sâu nặng, quen thuộc với thân nh nào? + Kết thúc giấc mơ sao? * Kết bài: Cảm nghĩ giấc mơ Tình cảm thân ngời thân Biểu điểm - Bài viết 10 điểm: Đủ phần, đủ ý, viết hay, có cảm xúc, có sáng tạo Biết vận dụng kiến thức đà học văn tự sự, kiểu loại văn tù sù cã sư dơng c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht + Miêu tả Diễn đạt lu loát, có liên kết mạch lạc viết, trình bày sẽ, chữ viết cẩn thận , sáng sủa - Bài viết điểm: Đủ phần, đủ ý, viết hay, có cảm xúc, có sáng tạo Đúng kiểu loại văn tự có sử dụng biện pháp nghệ thuật + Miêu tả (Có thể mắc số lỗi tả, lỗi dùng từ đặt câu) - Bài viết điểm: Đủ phần, đủ ý nhng nội dung cha sâu, cha thực có cảm xúc Các yếu tố miêu tả tự áp dụng cha linh hoạt - Bài viết đạt điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi kĩ năng, nội dung - Bài viết từ điểm: Bài viết thiếu nội dung, mắc nhiều lỗi Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Lớp Tiết 47 Ngày soạn: 20 10.2009 Ngày giảng: 22 10.2009 Ma trận đề kiểm tra văn học trung đại tiết Mức độ Nhận biÕt TN TL Th«ng hiĨu TN TL VËn dơng thÊp TN TL Câu (0.25đ) Câu (0.25đ) Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Truyện Kiều Nguyễn Du Câu (0.25đ) Câu (0 5đ) 1câu (1đ) Câu (0.25đ) TL 1/3câu 1/3câu 3câu (1đ) 2câu (0.5đ) 1câu 1/3câu (0.25đ) 1câu (0.5đ) 1câu (0.25đ) 1câu (0.25đ) 1câu 1/3câu (0.5đ) 2câu (0.5đ) 12câu 3câu (4đ) (6đ) Câu (0.5đ) Chị em Thuý Kiều Tổng TN 1/3câu Câu (0.25đ) Câu (0.25đ) Câu 11 (0.25đ) 5câu (1.25đ) Tổng số 1/3câu Chuyện ngời dái Nam Xơng Mà Giám Sinh mua Kiều Kiều lầu Ngng Bích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Lục Vân Tiên Gặp nạn Vận dụng cao TN TL Câu (0 5đ) Câu10 (0 5đ) Câu 12 (0.25đ) 5câu (1.75đ) 1/3câu 2câu (1đ) 1câu (1đ) 2câu (5đ) + 1câu 1/3câu Đề kiểm tra văn học trung đại tiết I Trắc nghiệm HÃy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Chuyện ngời gái Nam Xơng tác giả nào? A: Ngô Tất Tố C: Phạm Đình Hổ B: Nguyễn Dữ D: Ngun Du C©u 2: Nh©n vËt chÝnh trun “ Chuyện ngời gái Nam Xơng ai? A: Vũ N¬ng C: Tr¬ng Sinh B: MĐ chång Vị N¬ng D: Đứa tên Đản Câu 3: Nguyên nhân Vũ Nơng lại bị oan? A: Vì chồng đánh giặc xa B: Vì nàng nhà không chung thuỷ C: Vì Chồng Vũ Nơng có tính đa nghi, ích kỉ D: Vì câu nói đứa thơ dại Câu 4: "Chuyện cũ phủ chúa Trịnh" phản ánh đời sống vua chúa thời nào? A: Thời Lý Trần C: Thời Lê Trịnh B: Thời Nguyễn D: Thời Lê Sơ Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Câu 5: Lối văn mà tác giả sử dụng "chuyện cũ phủ chúa Trịnh" lối văn: A: Cầu kì, chi tiÕt B: Ghi chÐp sù viƯc thĨ, ch©n thùc, sinh động C: Tả chi tiết việc chuyện D: Chủ yếu tờng thuật lại viƯc C©u 6: "Trun KiỊu" cđa Ngun Du cã câu thơ lục bát A: 3024 B: 3854 C: 2088 D: 3254 Câu 7: Trong đoạn trích: "Chị em Thuý Kiều" vẻ đẹp Thuý Vân đợc miêu tả: Hoa cời ngọc đoan trang Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da " Hình ảnh: Hoa cời; Mây thua; Tuyết nhờng thuộc biện pháp nghệ thuật nào? A: ẩn dụ B: Nhân hoá C: So sánh D: Đối lập Câu 8: Qua hình ảnh Kiều lầu Ngng Bích em hiĨu Th KiỊu lµ ngêi nh thÕ nµo? A: Là ngời bất hạnh đáng thơng C: Là ngời tình chung thuỷ, ngời hiếu thảo B: Là ngời giản dị không đua đòi D: Là ngời phụ nữ tốt bụng, không hẹp hòi Câu 9: Qua đoạn trích: Mà Giám Sinh mua Kiều" em thấy Mà Giám Sinh là: A: Một tên đầu gấu, sừng sỏ B: Một tên lọc lõi chuyên buôn thịt, bán ngời C: Một tên sở khanh chuyên bịp bợm đàn bà D: Một ngời đại diện cho tầng lớp trí thức, có học vấn Câu 10: Khát vọng Nguyễn Đình Chiểu thể qua đoạn trích: "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" khát vọng: A: Cứu nớc qua hoạn nạn có giặc ngoại xâm B: Mong muốn hoà bình đất nớc ta C: Hành đạo giúp đời D: Đỗ đạt cao để đợc làm quan to Câu 11: Cuộc sống ông Chài thể qua đoạn trích: "Lục Vân Tiên gặp nạn" sống: A: ấm no hạnh phúc B: Giàu sang phú quý C: Ngoài vòng danh lợi D: Long đong, khổ cực Câu 12: Trong truyện Lục Vân Tiên chi tiết chi tiết tởng tợng? A: Một Vân Tiên đánh tan bọn cớp B: Vân Tiên đợc Giao Long cứu giúp C: Vân Tiên lấy đợc Kiều Nguyệt Nga D: Lục Vân Tiên trọng nghĩa khinh tài, không màng danh lợi II Tự luận Câu 1: Nội dung Chuyện ngời gái Nam Xơng gì? Câu 2: Qua việc miêu tả viƯc “Chun cị phđ chóa TrÞnh” em thÊy xà hội phong kiến thời Lê Trịnh lúc nh nào? Câu 3: Qua ba nhân vật: Vũ Nơng "chuyện ngời gái Nam Xơng", Thuý Kiều "Truyện Kiều" Kiều Nguyệt Nga "truyện Lục Vân Tiên" Em hÃy nêu cảm nhận thân phận ngời phụ nữ xà hội phong kiến Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Đáp án đề kiểm tra văn học trung đại I Trắc nghịêm: Câu 10 11 12 Đáp án B A C C B D B C B C C B II Tự luận: Gợi ý: Câu 1: Nội dung Chuyện ngời gái Nam Xơng là: - Kể đời chết thơng tâm Vũ Nơng, thể niềm cảm thơng số phËn oan nghiƯt cđa ngêi phơ n÷ ViƯt Nam díi chế độ pgong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Câu 2: Yêu cầu: - HS nêu đợc suy nghĩ thân ăn chơi xa đọc nhiễu bọn quan lại - Nêu đợc nhận xét, kiến thói ăn chơi - Qua nêu lên nhận xét, đánh giá thân thực trạng XHPK lúc - ấn tợng, suy nghĩ thân tác giả Câu 3: - Yêu cầu: + Tìm đợc nét giống hình dáng, đời số phận ba nhân vật (xinh đẹp, hiền dịu, giỏi dang, nhng ba ngời lại quyền định đời mình) + Qua ®ã rót nhËn xÐt, chÝnh kiÕn cđa thân thực trạng xà hội phong kiến + Từ tất điều nêu lên cảm nhận, suy nghĩ, biểu cảm thân số phận ngời phụ nữ xà hội phong kiến (Văn viết xúch tích, gợi cảm, có cảm xúc)     Líp TiÕt 74 Ngµy soạn: 25 11 2009 Ngày giảng: 27 11 2009 Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Ma trận đề kiểm tra thơ truyện đại tiết Mc Lnh vc ni dung Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN Thấp TN Cao Tác giả - tác phẩm C1-C2 Hoàn cảnh sáng tác C3 Nội dung tác phẩm C4-C7-C8 Nghệ thuật kể chuyện Hình ảnh thơ hay C9 - C10 C6 C11 C5 Biện pháp nghệ thuật Câu Phân tích hình ảnh thơ Viết đoạn văn tự Câu2 Tổng số câu 1 13 Tổng số im 10 đề kiểm tra thơ truyện đại tiết I Phn trc nghim: (Mỗi câu trả lời 0.25 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời ) Câu 1: Nối cột A phù hợp nội dung với cột B CỘT A Bài thơ tiểu đội xe không kính Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Ánh trăng Bếp lửa CỘT B a Bằng Việt b Nguyễn Duy c Phạm Tiến Duật d Nguyễn Khoa Điềm A với B 1… 2… 3…… 4… Câu 2: Các tác giả cột B thuộc hệ nhà thơ trưởng thành từ: A Trong kháng chiến chống Pháp B Trong kháng chiến chống Mỹ C Từ phong trào thơ D Từ sau năm 1975 Câu 3: Bài thơ “ Bếp lửa” ( Nguyễn Khoa Điềm) sáng tác hoàn cảnh nào? A Lúc bố kháng chiến chống Pháp B Lúc nhỏ với bà C Lúc du học nước D Lúc tham gia đội Câu 4: Chủ đề thơ “Đồng chí” gì? A.Ca ngợi tình đồng chí gắn bó, u thương người lính cụ Hồ kháng chiến chống Pháp B Tình đồn kết gắn bó hai người chiến sĩ C Sự nghèo túng vất vả người lính D Vẻ đẹp hình ảnh” đầu súng trăng treo” Câu 5: Hình ảnh lãng mạng đẹp thơ “ Đồng chí ”? A Đất cày lên sỏi đá B Rừng hoang sương muối C Giếng nước gốc đa D Đầu súng trăng treo Câu 6: Biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ? Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bµn - Lµo Cai Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa (Trích “Đồn tuyền đánh cá” - Huy Cận) A Hoán dụ B Ẩn dụ C So sánh D Điệp ngữ Câu 7: Tình u thương người mẹ Tà-ơi thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ.” A.Yêu tha thiết B.Yêu lao động sản xuất C.Yêu quê hương – tình yêu nước D.Tình yêu thương gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu Câu 8: Dịng nói tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu ông theo giặc? A Bị ám ảnh trước bọn giặc Tây bọn Việt gian bán nước B Luôn sợ hãi, đau xót, tủi hổ, nghe tụ tập nói việc làng ơng theo giặc C.Thản nhiên khơng có xảy D Suy nghĩ trở làng trị tội kẻ làng theo giặc Câu 9: Truyện “ Lặng lẽ Sa pa” thực theo kể nào? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Tác giả Câu 10: Truyện “ Chiếc lược ngà ” kể theo lời kể nhân vật nào? A Ông Sáu B Bé Thu C Người bạn chiến đấu với ông Sáu D.Tác giả trực tiếp kể Câu 11: Nhận định sau không với giá trị nghệ thuật truyện “ Chiếc lược ngà ”? A Xây dựng cốt truyện chặt chẽ có nhiều yếu tố bất ngờ hợp lí B Đặt nhân vật vào tình đặt biệt để bộc lộ tính cách tâm lí C Tập trung xây dựng nhân vật người kể chuyện thích hợp D Miêu tả cảnh độc thoại nội tâm đặc sắc II Tự Luận: (7 điểm) Câu 1: (3đ) Em phân tích hình ảnh thơ” đầu súng trăng treo” thơ “ Đồng chí “ Chính Hữu? Câu 2: (4đ) Viết đoạn văn ngắn kể nhân vật ông Hai tuyện ngắn “ Làng” Kim lân ( Chú ý vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận cách hợp lí) ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm Câu 1- c 2- d Đáp án 3- b - a 10 11 B C A D C D B C C C II Tự luận: Làm theo yêu cầu đề Câu 1: u cầu phân tích hình ảnh thơ “đầu súng trăng treo” thơ Đồng chí Cần lầm rõ ni dung sau: Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai - Hỡnh nh thực: khơng có thực tế, có cảm giác tác giả, đêm phục kích chờ giặc đêm trăng núi rừng - Hình ảnh mang tính lãng mạn, bất ngờ hợp lí Súng thấp trăng cao lại gàn lại xa, thực mơ mộng chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sjx thi sĩ làm nên vẻ đẹp tình đồng chí.( 1đ) - Ý nghĩa: hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng cho lí tưởng cao đẹp chiến đấu hịa bình Tâm hồn lãng mạn người lính thơ ca Hình ảnh thơ thực lãng mạn đẹp (1đ) Câu 2: Xây dựng đoạn văn tự nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng - Ơng Hai có tình u gắn bó sâu nặng với làng chợ dâu Ông tự hào kể làng cho người nghe – thành thói quen khoe làng - Vì hồn cảnh gia đình ơng phải tản cư, ơng buồn không lại làng đội du kích chiến đấu bảo vệ làng - Khi nghe tin làng theo giặc, ơng sợ hãi , đau xót, tủi hổ… - Ơng có lịng chung thủy với kháng chiến, với cách mạng cụ Hồ - Khi biét tin làng theo giặc thất thiệt , ông vui sướng vô * Yêu cầu: - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, nội dung hay….(3đ) - Biết vận dụng tốt yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận hợp lí xây dựng nội dung đoạn văn ( 1đ)      Líp Tiết 77 Ngày soạn: 25 11 2009 Ngày giảng: 27 11 2009 Ma trËn ®Ị kiĨm tra tiÕng viƯt tiết Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Mc Nhn bit TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL TN TL Phương châm hội thoại C1 Phương ngữ địa phương C4 Từ Hán Việt C5 Từ ngữ xưng hô C6 C7- C8 Kiểu câu Dấu câu C2 - C3 C10 Biện pháp tu từ C9 - C11 C12 Nghĩa từ Câu Phân tích biện pháp tu từ Thực hành: phương châm hội thoại Câu2 Tổng số câu 1 14 Tổng số điểm 1đ 2đ 2đ 5đ 10đ ®Ị kiĨm tra tiÕng viƯt tiÕt I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) (Mỗi câu trả lời 0.25 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời Câu : Cách nói sau đảm bảo phương châm chất hội thoại? A Nói chủ đề, khơng nói lạc đề B Nói điều tin có chứng xác thực C Nói ngắn gọn, rành mạch tránh mơ hồ D Nói tế nhị tơn trọng người đối thoại Câu 2: câu nói sau: ‘ Con rắn dài 20 mét, rộng 20 mét” ( Trích truyện rắn vng) dã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm quan hệ C Phương châm chất D Phương châm cách thức Câu 3: Câu ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại giao tiếp Hoa thơm nỡ bỏ rơi Người khôn nỡ nặng lời làm chi A Phương châm quan hệ B Phương châm chất C Phương châm cách thức D Phương châm lịch Câu 4: Trong từ loại cá, từ phương ngữ miền Trung? A Cá lóc B Cá tràu C Cá chuối D Cá Câu 5: Trong từ sau từ từ Hán Việt ? A Viễn khách B Tứ tuần C Vấn danh D Thăm hỏi §Ị kiĨm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Câu 6: Chọn từ xưng hơ thích hợp để điền vào chỗ có dấu (…) tình sau: Một cụ già gặp cô giáo trẻ để hỏi tình hình học tập cháu mình: - …… Có thể cho già biết tình hinh học tập cháu Thành không? A Cô B Cháu C Chị D Cô giáo Câu 7: Câu “ Làng yêu thật làng theoTây phải thù.” Là câu gì? A Câu đơn B Câu ghép C Câu đặc biệt D Câu rút gọn Câu 8: Câu “Chúng tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống khỏi làng…” A Câu đơn B Câu ghép C Câu đặc biệt D Câu rút gọn Câu 9:Thành phần gạch chân câu văn: “ Anh dám ho he, hóc hách tí chúng tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống khỏi làng…” viêt theo phương pháp u từ nào? A Liệt kê B Điệp ngữ C So sánh D Ẩn dụ Câu 10: Dấu (…) cuối văn“ Anh dám ho he, hóc hách tí chúng tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngơi, trừ ngoại, tống khỏi làng…” A.làm dãn nhịp câu văn B Thể lời nói cách quãng C.Thể liệt kê chưa hết D Chuẩn bị cho xuất cho nội dung bất ngờ Câu 11: Cụm từ “ nô nức yến oanh” câu thơ “ Gần xa nô nức yến oanh ” biểu phép tu từ gì? A Liệt kê B Hốn dụ C Nhân hóa D.Ẩn dụ Câu 12 Từ Đầu dòng sau dùng theo nghĩa gốc? A Đầu bạc long B Đầu súng trăng treo C Đầu non cuối bể D.Đầu sóng gió II Tự Luận: (7 điểm) Câu : (2 điểm) Câu thơ: “ Mặt trời bắp nằm tren đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng.” Sử dụng biện pháp tu từ nào/ phân tích biện pháp tu từ đó? Câu 2: (5 điểm) Cho tình huống: Bạn A thường xuyên không học nên bị điểm Giờ sinh hoạt, lớp đưa phê bình Em viết đoạn hội thoại cho lời thoại đảm bảo phương châm lượng, phương châm chất phương châm lịch ( phân tích rõ phương châm hội thoại) ĐÁP ÁN ®Ị kiĨm tra tiÕng viƯt tiÕt I Trắc nghiệm: §Ị kiĨm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Câu Đáp án C C B C A D A C A 10 B 11 C 12 D II Tự luận: Câu 1: - Viết đoạn thơ học chương trình ngữ văn dòng thơ - Diễn giải sơ lược lý lại thích (kết hợp với biểu cảm, giải thích, phân tích.) Câu 2: A Mở bài: Giới thiệu dịng suối bị nhiễm B Thân bài: - Hiện trạng dịng suối bị nhiễm - Tại dịng suối bị nhiễm - Dịng suối bị nhiễm ảnh hưởng đến người - Có biện pháp để phục hồi dịng suối bị nhiễm C Kết bài: Em có cảm nhận tượng dịng suối bị nhiễm BIỂU ĐIỂM Câu 1: - Viết đoạn thơ: điểm - Nêu lý (hay, truyền cảm): điểm Câu 2: - Điểm 5: Đáp ứng tất yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, sai sót, mắc vài lỗi tả - Điểm 4: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, mắc vài sai sót nhỏ, sai số lỗi tả - Điểm 3: Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt tạm được, có số sai sót - Điểm 1,2: Bài làm cịn sơ sài, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt tạm, sai sót đáng kể Tiết 70 + 71 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I Ngày soạn: 12 12 2009 Ngày giảng: 17 12 2009 Thời gian: 90 phút (KKGĐ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I §Ị kiĨm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Mức độ Thông hiểu TN Nội dung Nhận biết TN TL Văn học C©u 1, 3, Câu 4, 5, (2) (1 25đ) Ting Vit Câu 8, (0.5đ) C©u 2, 7, (0.5đ) C©u 11, 12 (0.5đ) TL Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Câu (3.75đ) C©u 10 (0.25đ) Câu (5đ) Tập làm văn Tổng số câu (điểm) Câu (1.25đ) Câu (3.75đ) Câu (1đ) Câu (5.25đ) câu (5đ) 14 Câu (10đ) ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I LỚP NĂM HỌC 2009 - 2010 I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Chọn phương án câu sau : Câu : Tâm văn “Cổng trường mở ra”là lời tâm sựcủa ai? A Lí Lan B Người mẹ C Người D Tất Câu : Văn ”Cổng trường mở ra" thuộc phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B tự C Nghị luận D Biểu cảm Câu : Cụm từ “ta với ta” hai thơ “Qua Đèo Ngang” “ Bạn đến chơi nhà” có Nghĩa giống nhau; hay sai? A Đúng B Sai C Gần D Không sai Câu : Bài thơ thơ sau thể trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trắng, son sắt người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm họ A Qua Đèo Ngang B Bánh trôi nước C Sau phút chia ly D Mẹ tụi Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Cõu : Bi th " cảnh khuya” Hồ Chí Minh sáng tác theo thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú Đường luật B Ngũ ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn tứ tuyệt D Thể thơ lục bát Câu : Hồ Chí Minh sáng tác thơ “Cảnh khuya” thời than nào? A Năm 1947 B Năm 1948 C Năm 1954 D Năm 1975 Câu : Văn “Một thứ quà lúa non:Cốm" nói đến đặc sản thành phố sau đây? A Thành phố Hồ Chí Minh B Thành phố Hà Nội C Thành phố Hải phòng D Thành phố Đà Nẵng Câu : Trong từ sau từ từ láy? A Đi đứng B Giam giữ C Bọt bèo D Lạnh lùng Câu9: Từ sau từ ghép đẳng lập? A Bó buộc B Đưa đón C Nhường nhịn D Hoa hồng Câu 10: Chọn từ số từ sau để điền vào dấu chấm lửng hai câu ca dao sau: “ Dịng sơng bên lở bên bồi Bên lở đục bên trong.” A Lấp B Ăn C Bồi D Lở Câu 11: Các từ sau sau chung nghĩa chết, từ có sắc thái coi thường, không tôn trọng? A Từ trần B Băng hà C Hi sinh D Bỏ mạng Câu12: Đây nội dung khái niệm từ gì? “ từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với nhau.” A Từ trái nghĩa B Từ nhiều nghĩa C Từ đồng âm §Ị kiĨm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lµo Cai D Từ đồng nghĩa II : Tự luận Câu 1: (2 điểm) a Chép thuộc lòng phần dịch thơ thơ "Nam quốc sơn hà" Lý Thường Kiệt b Nêu nội dung thơ Câu 2: (5 điểm) Cảm nghĩ dịng suối bị nhiễm quê hương em người lạ lên khai thác vàng trái phép gây nên ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 I Trắc nghiệm: Câu Đáp án B B B B C A B D D 10 C 11 D 12 C II Tự luận Gỵi ý: Câu 1: - Chép dịch thơ SGK ngữ văn tập - Ni dung bi th: + Là tuyên ngôn khẳng định chủ qyền toàn vẹn lẫnh thổ đất nớc + Nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trớc kẻ thù xâm lỵc Câu 2: Câu 2: A Mở bài: Giới thiệu dịng suối bị nhiễm ngun nhân dịng suối bị ô nhiễm B Thân bài: - Cảm nhận dịng suối q hương em bị nhiễm - Suy nghẫm nhận xét thân việc làm trái phép người xa lạ lên khai thác vàng làm cho dòng suối bị ô nhiễm - Dòng suối bị ô nhiễm ảnh hưởng đến người nào, dẫn chứng cụ thể dịng suối bị nhiễm - Có biện pháp để phục hồi dịng suối bị nhiễm C Kết bài: Em có cảm nhận tượng dịng suối bị nhiễm BIỂU ĐIỂM Câu 1: - Viết thơ: điểm - Nêu nội dung thơ: điểm Câu 2: - Điểm 5: Đáp ứng tất yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, sai sót, mắc vi li chớnh t Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai - im 4: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, mắc vài sai sót nhỏ, sai số lỗi tả - Điểm 3: Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt tạm được, có số sai sót - Điểm 1,2: Bài làm sơ sài, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt tạm, sai sót đáng kể Líp TiÕt 95 Ngµy soạn: 21.02.2010 Ngày giảng: 24.02.2010 Ma trận đề kiểm tra tiÕng viƯt tiÕt líp Møc ®é NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng thÊp VËn dơng cao Tỉng sè Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bµn - Lµo Cai TN T L TN TL TN TL 1Câu (1đ) Rút gọn câu Câu (0.25đ) Câu2 (0.25đ) Câu3 (0.5đ) Câu đặc biệt Câu (0.25đ) Câu5 (0.25đ) Câu (0.5đ) Câu9 (0.5đ) Câu10 (0.5đ) 3Câu (1đ) 3câu (1đ) 2câu (1.5 đ) Thêm trạng ngữ cho câu Tổng số câu (điểm) 1câu (1 đ) 1câu (0.5 đ) TL 3câu (1đ) Câu7 (0.5đ) TN 1Câu (1đ) 1câu (2đ) 4câu (1 đ) 1câu (2đ) 1Câu (3đ) Câu6 (0.5đ) TN TL 3câu (2.0đ) 1Câu (3đ) 2câu (5đ) 10câu (4đ) 3câu (6đ) Đề kiểm tra tiếng việt tiết lớp I Trắc nghiệm HÃy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Câu rút gọn câu: A: Chỉ vắng chủ ngữ B: Chỉ vắng vị ngữ C: Có thể vắng số thành phần câu D: Vắng chủ ngữ vị ngữ Câu 2: Trong câu dới câu câu rút gọn? A: Học ăn, học nói, học gói , học mở B: Chúng ta học ăn, học nói, học gói , học mở C: Ai phải học ăn, học nói, học gói , học mở D: Tất ngời phải học ăn, häc nãi, häc gãi , häc më C©u 3: Trong câu sau câu câu rút gọn? A: Ngời ta hoa đất B: ăn nhớ kẻ trồng C: Bán anh em xa mua láng giềng gần D: Uống nớc nhớ nguồn Câu 4: Câu đặc biệt câu? A: Chỉ có thành phần chủ ngữ B: Chỉ có thành phần vị ngữ C: Có từ làm trung tâm cú pháp D: Không theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Câu 5: Câu đặc biệt có tác dụng? A: Một C: Ba B: Hai D: Bốn Câu 6: Câu đặc biệt sau thông báo tồn vật, tợng? A: Lại đợt bom B: Trời đất C: Gần đêm D: Chao ôi! Câu 7: Câu đặc biệt có tác dụng thu hót sù chó ý cđa ngêi nghe b»ng h×nh thøc gọi đáp? A: Một lỡi gơm C: Hỡi đồng bào nớc! B: Đất nóng D: Vắng lặng đến phát sợ Câu 8: Thế nàop trạng ngữ câu? A: Là thành phần cảu câu B: Là thành phần phụ câu C: Là thành phần bắt buộc có mặt câu D: Là nòng cốt câu Câu 9: Trạng ngữ đứng vị trí câu? A: Đầu câu B: Giữa câu C: Cuối câu D: Đầu câu, câu cuối câu Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Câu 10: Cụm từ mùa xuân câu trạng ngữ? A: Tôi yêu mùa xuân B: Mùa xuân xinh đẹp đà C: Mùa xuân, chăm hoa đua nở D: Hôm nay, lớp 7A học mùa xuân II Tự luận Câu 1: Thế câu rút gọn? Cho ví dụ: Câu 2: HÃy cho biết tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt đoạn văn sau: Đứng trớc tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, giơng cặp rộng nhọn nh đôi gọng kìm, lao nhanh xuống hang sâu Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu Câu3: Viết đoạn văn từ 10 câu nói cảm xúc mùa xuân Trong câu văn có câu sử dụng thành phần phụ trạng ngữ Chỉ rõ thành phần trạng ngữ cho biết tác dụng trạng ngữ Đáp án đề kiểm tra tiếng việt tiết lớp I Trắc nghịêm: Câu 10 Đáp án C A A D D A C B D C II Tự luận: Gợi ý: Câu 1: - Khi nói viết, lợc bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn VD: Bao cậu Lào Cai - Ngày mai Câu 2: - Học sinh phải xác định đợc câu đặc biệt: Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu - Những câu đơn đặc biệt đợc dùng để cảm nhận thời gian Câu 3: * Yêu cầu: Học sinh viết đoạn văn nêu đợc cmả xúc mùa xuân (vui, náo nức cảnh sắc thiên nhiên, không khí nhộn nhịp ngày Tết ) Trong đoạn có sử dụng rõ trạng ngữ thích hợp Lớp Tiết 131 Ngày soạn: 12.03.2010 Ngày giảng: 15.03.2010 Ma trận Đề kiểm tra văn tiết (phần thơ) Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Mức độ Nội dung Con cò Viếng lăng Bác Mùa xuân nho nhỏ Sang thu Mây sóng Tổng hợp Tổng số câu (điểm) Nhận biết TN Câu (0.5đ) Câu3 (0.5đ) Câu5 (0.5đ) Câu6 (0.5đ) Câu7 (0.5đ) Câu8 (0.5đ) 6Câu (3đ) TL Th«ng hiĨu TN TL VËn dơng thÊp VËn dơng cao TN TN TL Câu2 (0.5đ) Câu4 (0.5đ) TL TN TL Câu2 (4đ) 2Câu (1đ) 2Câu (1đ) 1Câu (0.5đ) 1Câu (0.5đ) 1Câu (0.5đ) 1Câu (0.5đ) 8Câu (4đ) 1Câu (4đ) Câu1 (2đ) 1Câu (2đ) 2Câu (1đ) Tổng số 1Câu (4đ) 1Câu (2đ) 2Câu (6đ) Đề kiểm tra văn tiết (phần thơ) I Trắc nghiệm: (4 điểm câu) Câu 1: Bài thơ Con cò Chế Lan Viên đợc viết vào năm nào? A: 1960 B: 1962 C: 1963 D: 1961 Câu 2: Hình ảnh cò đợc gợi qua câu ca dao cho ta cảm nhận điều gì? A: Không gian làng quê bình, yên ả, thân thơng với lời ru mang điệu hồn dân tộc B: Cuộc sống lao động lam lũ, vất vả C: Vẻ đẹp tần tảo, thân thơng ngời phụ nữ Việt Nam D: Tất ý A,B,C Câu 3: Câu thơ Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân sử dụng phép tu từ gì? A: So sánh B: ẩn dụ C: Hoán dụ D: Nhân hoá Câu 4: Hình ảnh tre mặt trời thơ Viếng lăng Bác hình ảnh gì? A: Tả thực, ẩn dụ, tợng trng B: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh C: So sánh, hoán dụ, tả thực D: So sánh, ẩn dụ Câu 5: Nét đậm đà phong vị Huế Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải đ ợc thể đâu: A: Hình ảnh, màu sắc: Dòng sông xanh, hoa tím biếc B: Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền C: Nhịp điệu, giọng điệu, thể thơ chữ, khoan thai, hối khẩn trơng D: Tất A, B, C Câu 6: Trong thơ Sang thu biến đổi đất trời lúc sang thu đ ợc nhà thơ cảm nhận lần từ đâu: A: Từ mùi hơng B: Từ đám mây C: Từ dòng sông D: Từ cánh chim Câu 7: Nhận định xác nhà thơ Ta go: A: Là nhà thơ cổ điển nớc Anh B: Là nhà thơ đại nớc Anh Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai C: Là nhà tơ cổ điển ấn Độ D: Là nhà thơ đại ấn Độ Câu 8: Ghép tên tác giả cột A với tên tác phÈm ë cét B cho ®óng: A B C D E Sang thu Con cò Viếng lăng Bác Nói với Mây sóng Y Phơng Viễn Phơng Hữu Thỉnh Ta go Chế Lan Viên II Tự luận: (2 câu điểm) Câu 1: (2 điểm) Sự chuyển đổi từ đại từ Tôi sang Ta Mùa xuân nho nhỏ có phải ngẫu nhiên vô tình tác giả không? Vì sao? Câu 2: (4 điểm) Phân tích hai câu thơ: Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo đáp án Đề kiểm tra văn tiết (phần thơ) I Trắc nghịêm: Câu Đáp án A D C A D A D a-3 b-5 c2 d-1 e-4 II Tự luận: Gợi ý: Câu 1: - Sự chuyển đổi ngẫu nhiên - Vì: Đó niềm mơ ớc tác giả muốn hoà vào với niềm vui chung thiên nhiên đất nớc Câu 2: * Nội dung: - Học sinh phải xác định đợc nội dung mà hai câu thơ muốn nói tới: Sự khái quát quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn sâu sắc Qua khái quát thành triết lí tình cảm ngời * Hình thức:: Học sinh viết đoạn văn ngắn có đủ bố cục theo yêu cầu, nêu đợc cảm xúc suy nghĩ nội dung hai câu thơ Bài viết súc tích, không dài dòng Lớp Tiết 104 Ngày soạn: 13.03.2010 Ngày giảng: 16.03.2010 Ma trận đề kiểm tra văn tiết Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Mức độ Nội dung Tục ngữ Tinh thần yêu nớc nhân dân ta Sự giầu đẹp tiếng Việt Đức tính giản dị Bác Hồ Tổng số câu (điểm) Nhận biết TN Câu (0.25đ) Câu (0.5đ) Câu (0.5đ) Câu (0.25đ) câu (1.5đ) T L Thông hiểu TN Câu2 (0.5®) TL VËn dơng thÊp TN TL VËn dơng cao TN TL TN 1câu (4đ) 1câu (3đ) 3câu (1.75đ) 1câu (0.5đ) 2câu (2.0đ) 3câu (1.25đ) 9câu (4đ) Câu3 (0.5đ) 1câu (2đ) Câu6 (0.5đ) Câu8 (0.5đ) 3câu (1.5đ) Câu9 (0.5đ) 2câu (1 đ) 1câu (1.5đ) Tổng số TL 1câu (2đ) 1câu (4đ) 3câu (6đ) Đề kiểm tra văn tiết môn văn I Trắc nghiệm HÃy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Xác định câu tục ngữ nói dự báo thời tiết: A: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống B: Ráng vàng nắng, ráng đỏ ma C: Tấc đất, tấc vàng D: Tôm chạng vạng, cá rạng đông Câu 2: HÃy cho biết tầm quan trọng ngời câu tục ngữ Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống A: Nhất nớc C: Tam cần B: Nhì phân D: Tứ giống Câu 3: Phải hiểu Ma tháng ba hoa đất nh nào? A: Ma tháng ba để lại vết nh hoa đất B: Ma vào tháng ba hoa nở C: Ma tháng ba không lín D: Ma th¸ng ba sÏ tèt cho mïa vơ Câu 4: Câu chốt thâu tóm lại nội dung vấn đề nghị luận văn Tinh thần yêu nớc nhân dân ta là: A: Đó truyền thống quý báu B: Từ xa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sôi C: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc D: Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc Câu 5: Ai tác giả văn Sự giàu ®Đp cđa tiÕng ViƯt? A: Hå ChÝ Minh C: Ph¹m Văn Đồng B: Nguyễn Đình Thi D: Đặng Thai Mai Câu 6: Biểu phát triển ngữ pháp tiếng Việt là: A: Ngữ pháp ngày uyển chuyển B: Cấu tạo câu văn ngày mộ lớn C: Ngày chia rõ chủ ngữ vị ngữ D: Có nhiều công trình nghiên cứu Câu 7: Tác giả bìa viết Đức tính giản dị Bác Hồ ai? A: Võ Nguyên Giáp C: Phạm Văn Đồng B: Đạng Thai mai D: Nguyễn Đình Thi Câu 8: Bài Đức tính giản dị Bác Hồ thuộc kiểu văn nào? A: Thuyết minh C: Miêu tả B: Tự D: Lập luận Câu 9: Đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn là: Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai A: Lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc B: Cách nêu luận cứ, chọn dẫn chứng kết hợp với bình luận biểu cảm C: Lối viết phóng khoáng, tự tin D: Lèi kĨ chun hÊp dÉn víi nhiỊu chi tiết tả sinh động II Tự luận Câu 1: Vì nói Tinh thần yêu nớc nhân dân ta mẫu mực văn nghị luận? Câu 2: Dựa vào nội dung văn Đức tính giản dị Bác Hồ hÃy viết đoạn văn ngắn nói suy nghĩ em cách sống Bác học em rút đợc gì? Đáp án đề kiểm tra văn tiêt lớp I Trắc nghịêm: Câu Đáp án B C D C D A C D B II Tù ln: Gỵi ý: Câu 1: Tinh thần yêu nớc nhân dân ta văn nghị luận mẫu mực vì: - Bài văn có nhiều dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục lụch sử dân tộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc, làm sáng rõ truyền thống yêu nớc nhân dân ta - Lập luận chặt chẽ, bố cục, trình bày rõ ràng, có sức thuyết phục cao Câu 2: Yêu cầu viết phải trình bày đợc: - Nêu đợc suy nghĩ thân cách sống Bác - Nêu đợc nhận xét, kiến cách sống Bác - Thái độ khâm phục, tình cảm yêu quý, kính yêu thân Bác qua lời văn có sức biểu cảm, qua giọng điệu ngôn ngữ - ấn tợng, suy nghĩ thân Bác Hồ - Từ rút đợc học cho thân việc tu dỡng rèn luyện đạo đức Lớp Tiết 154 Ngày soạn: 16.04.2010 Ngày giảng: 19.04.2010 Ma trận đề kiểm tra văn tiết (phần truyện) Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Mức độ Nội dung Nhận biết TN Chiếc lợc ngà Bến quê Những xa xôi Tổng hợp Tổng số câu (điểm) Câu (0.5đ) Câu (0.5đ) Câu1 (1đ) 4Câu (2đ) T L Thông hiểu TN TL Vận dụng thÊp TN TL VËn dơng cao TL TN TL C©u (5đ) Câu (0.5đ) Câu5 (0.5đ) TN 1Câu (0.5đ) 2Câu (1đ) 1Câu (0.5đ) 1Câu (1đ) 6Câu (3đ) 1Câu (5đ) Câu (1đ) 2Câu (1đ) Tổng số 1Câu (1đ) 1Câu (5đ) 1Câu (1đ) 2Câu (6đ) Đề kiểm tra văn tiết môn văn (phần truyện) I Trắc nghiệm Câu 1: Điền tên tác giả năm sáng tác văn : Tên Văn Tác giả Năm sáng tác A Bến quê B Những xa xôi C Làng D Chiếc lợc ngà E Lặng lẽ Sa Pa Câu 2: Văn Chiếc lợc ngà có kết hợp phơng thức biểu đạt nào? A Tự biểu cảm C Tự biểu cảm B Tự miêu tả D Biểu cảm thuyết minh Câu 3: HÃy điền vào ô trống chữ Đ em cho chữ S nÕu em cho lµ sai tríc hai ý giíi thiƯu nhân vật Nhĩ sau đây? Nhĩ ngời ốm yếu triền miên, cha xa nên suốt đời anh khao khát đợc sang bên sông gần nhà Nhĩ ngời trải, đà khắp nơi nhng lúc bị ốm, qua đời anh khao khát đợc sang bên sông gần nhà, nơi trớc anh cha để ý Câu 4: Những khám phá riêng Nhĩ bÃi sông Hồng bên sông đà đem đến cho anh tâm trạng gì? A Say mê pha lẫn với nỗi ân hận, đau đớn C Ngạc nhiên, sung sớng B Buồn bÃ, trầm uất D Tự hào, hánh diện với bạn bè Câu 5: Ngôi kể truyện Những xa xôi giống với tác phấm sau đây? A Bến quê C Cố hơng B Làng D Lặng lẽ Sa Pa II Tự luận Câu 1: HÃy điền từ ngữ giới thiệu ba nhân vật nữ niên: a, Hoàn cảnh sống: b, Phấm chất chung: Câu 9: Viết văn ngắn nêu cảm nhận em nhân vật bé Thu truyện ngắn Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng đáp án Đề kiểm tra văn tiết môn văn (phần truyện) I Trắc nghiệm Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Câu 1: Mỗi ý đợc 0.2 điểm Tên Văn A Bến quê B Những xa xôi C Làng D Chiếc lợc ngà E Lặng lẽ Sa Pa Tác giả Nguyễn Minh Châu Lê Minh Khuê Kim Lân Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Thành Long Năm sáng tác 1985 1971 1948 1966 1970 Câu 3: S Nhĩ ngời ốm yếu triền miên, cha xa nên suốt đời anh khao khát đợc sang bên sông gần nhà Đ Nhĩ ngời trải, đà khắp nơi nhng lúc bị ốm, qua đời anh khao khát đợc sang bên sông gần nhà, nơi trớc anh cha để ý Câu §¸p ¸n B A C II Tù luận Câu 1: điểm ( Mỗi ý đạt 0,5 điểm): a, Hoàn cảnh sống: cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đờng Trờng Sơn nguy hiểm, ác liệt b, Phấm chất chung: Tinh thần trách nhiệm cao, lòng dũng cảm, không sợ hi sinh, tình đồng đội gắn bó Câu 2: điểm a, Về nội dung: - Học sinh có nhiều cách vào khác nhng đảm bảo đợc ý sau đây: + Thu cô bé nhạy cảm, ơng ngạnh, có cá tính mạnh mẽ + Thu cô bé có tình cảm sâu sắc, yêu thơng cha mÃnh liệt b, Hình thức: - Đúng hình thức văn có đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết - Mở bài: 0,75 điểm - Thân bài: 3điểm: + ý 1: 1,5 điểm + ý 2: 1,5 điểm - Kết bài: 0,75 điểm Lớp Tiết 157 Ngày soạn: 17.04.2010 Ngày giảng: 21.04.2010 Ma trận đề kiểm tra tiếng việt tiết Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai Mức độ Nhận biết TN Nội dung Phép liên kết Thành phần biệt lập Thông hiểu T L TN Câu (0.5đ) Câu 2, (1.5đ) TN TL Câu3 (0.5đ) Câu (0.5đ) 2Câu (1đ) Tờng minh- Hàm ý Tổng số câu (điểm) TL 3Câu (2đ) Vận dụng cao Vận dụng thấp TN Tổng số TL TN Câu (5đ) Câu (1đ) 1Câu (1đ) 1Câu (5đ) TL 1Câu (0.5đ) 3Câu (2đ) 1Câu (0.5đ) 5Câu (3đ) 1Câu (5đ) Câu (1đ) 2Câu (6đ) đề kiểm tra tiếng việt tiết I Tr¾c nghiƯm: Khoanh trịn vào chữ cho câu trả lời Câu : Các câu đoạn thơ : “Ta làm chim hót Một nốt trầm xao xuyến” liên kết với phép liên kết nào? A Phép lặp B Phép liên tưởng C Phép nối D Phép đối Câu : PhÇn in ®Ëm câu văn “Những xảy hàng ngày : máy bay rít, bom nổ ” thành phần ? A Thành phần tình thái B Thành phần gọi – đáp C Thành phần phụ D Thành phần cảm thán Câu 3: Câu văn sau khơng chứa thành phần cảm thán ? A Có lẽ văn nghệ sĩ kị “trí thức hóa ” B Ôi cánh đồng quê chảy máu C Ơ hay ! Buồn vương ngơ đồng D Kìa mặt trời Nga bừng chói phương Đơng Câu : Dịng thơ sau mang nghĩa tường minh ? A Ta làm chim hót B Đêm rừng hoang sương muối C Chỉ cần xe có trái tim D Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Câu : Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có câu trả lời A - a/ Thành phần gọi đáp - b/ Thành phần phụ - c/ Thành phần cảm thán - d/ Thành phần tình thái a : ( .) B - / Dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu - 2/ Dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp - 3/Dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu - 4/ Dùng để bọc lộ tâm lí người nói b: ( .) c: ( ) d: ( ) II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm): Đọc mẩu đối thoại sau Hãy câu có chứa hàm ý cho biết nội dung hàm ý đó? Thầy giáo giảng học sinh bước vào §Ị kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lµo Cai Giáo viên: - Bây em? Học sinh: - Em xin lỗi thầy, em bị hỏng xe Câu : (5 điểm) : Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến q Nguyễn Minh Châu, có câu chứa khởi ngữ câu chứa thành phần cảm thán (chỉ thành phần cảm thán khởi ngữ) ĐÁP ÁN ®Ị kiĨm tra tiÕng viƯt tiết I Trc nghim: Câu Đáp án Câu 5: A a : ( ) C b : ( ) A c : ( ) B d : ( ) II Tự luận: Câu 1: (1 điểm) - Nội dung hàm ý là: Sao em lại học muộn vậy?(0,5đ) - Câu có chứa hàm ý câu hỏi thầy- Bây em?(0,5đ) Câu 2: (5 điểm) Gỵi ý: * Nội dung : Giới thiệu truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu, suy nghĩ nhân vật Nhĩ, có câu chứa khởi ngữ câu chứa thành phần cảm thán * Hình thức : Đoạn văn nghị luận tác phẩm truyện , chữ viết sẽ, rõ ràng, diễm đạt mạch lạc, khơng sai lỗi tả * Thang điểm : - điểm : Đầy đủ nội dung hình thức - - 3,5 điểm : Sai số lỗi diễn đạt, lỗi tả - 2,5 điểm : Có xác định khởi ngữ, cảm thán, diễn đạt chưa mạch lạc, sai lỗi tả, số dấu câu dùng chưa - -1,5 điểm : Xác định khởi ngữ thành phần cảm thán, viết chưa thành đoạn văn, sai nhiều lỗi tả, trình bày khơng rõ ràng - -0,5 điểm : Viết không đáp ứng yêu cầu câu hỏi Líp TiÕt 171 + 172 Ngày soạn: 17.04.2010 Ngày giảng: 08.05.2010 Ma trận đề kiểm tra học kì II Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai ... sai sót đáng kể Tiết 70 + 71 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I Ngày soạn: 12 12 20 09 Ngày giảng: 17 12 20 09 Thời gian: 90 phút (KKGĐ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TNG HP HC Kè I Đề kiểm tra năm học 20 09 - 2010... đoạn văn ( 1đ)     Lớp Tiết 77 Ngày soạn: 25 11 20 09 Ngày giảng: 27 11 20 09 Ma trận đề kiểm tra tiếng việt tiết Đề kiểm tra năm học 20 09 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn. .. không đáp ứng yêu cầu cõu hi Lớp Tiết 171 + 172 Ngày soạn: 17. 04.2010 Ngày giảng: 08.05.2010 Ma trận đề kiểm tra học kì II Đề kiểm tra năm học 20 09 - 2010 Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số Nậm Xây - Văn

Ngày đăng: 10/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhận biết

  • Văn học

  • Nhận biết

  • Văn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan