Giáo án mĩ thuật 8 HKI

37 651 0
Giáo án mĩ thuật 8 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông NS: 22/8/08 Tiết 1 Bài 1: Vẽ trang trí TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu về ý nghó và các hình thức trang trí quạt giấy. 2. Kó năng: - Biết cách trang trí phù hợp với hình dáng của mỗi quạt giấy. - Trang trí quạt giấy bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do. 3. Thái độ: - GD thò hiếu thẩm mó. - GD HS biết trân trọng sản phẩm do con người làm ra. II.Chuẩn bò: 1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: - Một vài quạt giấy và một số loại quạt có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau. - Hình gợi ý cách tiến hành trang trí quạt giấy. - Bài vẽ của HS năm trước. b) Học sinh: - Sưu tầm các loại quạt để tham khảo. - Giấy vẽ, bút chì, compa, màu vẽ…. 2. Phương pháp dạy học: Trực quan – Vấn đáp – Thảo luận nhóm – Luyện tập. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: * Bài cũ: * Sự chuẩn bò bài mới:Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: Khi trời nắng ta dùng gì để mát? Quạt giấy không chỉ có trong đời sống hằng ngày mà còn có trong biểu diễn nghệ thuật dùng để trang trí… Vậy để quạt giấy đẹp như ý muốn thì hôm nay lớp chúng ta cùng tìm hiểu bài học: Vẽ trang trí quạt giấy. 4. Các hoạt động dạy- học: T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG 6` I.Quan sát nhận xét: - Hình dáng - Bố cục - Họa tiết - Màu sắc * Hđ1: - Cho HS quan sát một số loại quạt khác nhau. - Có những loại quạt nào? Quạt nào thường dùng để trang trí? - Có những cách sắp xếp nào trong trang trí? - Hoạ tiết nào được sử dụng trong trang trí quạt giấy? - Em có nhận xét gì về màu sắc quạt giấy? - Quan sát. - Quạt giấy, quạt nan, quạt vải… - Quạt giấy thường được trang trí hơn. - Nhắc lại, xen kẻ, đối xứng, mảng hình không đều. - Hoa là, chim cổ, con người, đồ vật… - Màu sắc tươi sáng nhưng mát dòu. Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông 6` 22` II.Tạo dáng và trang trí quạt giấy 1. Tạo dáng (SGK) 2. Trang trí (SGK) - Tìm bố cục - Tìm hoạ tiết - Tìm màu III.Thực hành Trang trí một quạt giấy có bán kính 12cm x 4cm trên giấy A 4 . - GV củng cố lại cho HS quan sát H 1 SGK /79 và thảo luận nhóm phân tích nội dung các quạt giấy trong SGK . - GV củng cố lại. *Hđ2: - Em hãy nêu cách tạo dáng và trang trí quạt giấy? *Hđ3: - Nêu yêu cầu bài. - GV bao quát lớp, gợi ý HS về: • Tìm các thể thức bố cục khác nhau. • Cách tìm họa tiết, màu sắc. - Nhắc HS điều chỉnh bài vẽ. - Quan sát hình SGK và tham gia thảo luận nhóm. - Vẽ 2 nữa đường tròn đồng tâm có kích thước và bán kính khác nhau (a) - Vẽ các nan quạt (b) - Trang trí - HS Làm bài. * Hđ4: Củng cố: GV chọn một vài bài đạt và chưa đạt đưa ra cho hs nhận xét- đánh giá: - Bố cục - Họa tiết - Đường nét… GV nhận xét, xếp loại. Hướng dẫn về nha ø: a) BVH: - Nắm kó nội dung cách trang trí. - Tham khảo các bài vẽ trang trí quạt giấy. Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. b) BSH: Xem trước bài 2: SƠ LƯTVỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ - Soạn các câu hỏi ở SGK /86. - Tham khảo các bài viết có liên quan đến bài học. NS: 18/8/08 Tiết 2 Bài 2: Thường thức mỹ thuật ND:21/8/08 SƠ LƯT MĨ THUẬT THỜI LÊ Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được: 1. Ki ến thức: HS hiểu khát quát về MT thời Lê – thời kỳ hưng thònh của MT Việt Nam. 2. K ĩ năng: Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích tổng hợp. 3. T hái độ: HS biết yêu quý giá trò nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lòch sử văn hoá của quê hương, đất nước. II.Chuẩn bò: 1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: Một số tranh, ảnh, bài viết sưu tầm có liên quan đến bài học. b) Học sinh: - SGK , vở ghi, vở soạn - Tranh, ảnh bài viết về mĩ thuật thời Lê (nếu có) 2. Phương pháp dạy học: Trực quan – Vấn đáp – Thảo luận nhóm- Nêu vấn đề. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra: * Bài cũ:- Kiểm tra bài vẽ trang trí quạt giấy (3hs) * Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra vở soạn (4hs) 3. Bài mới: Trong 20 năm đầu thế kỉ, qn Minh đã tàn phá nhiều cơng trình nghệ thuật của dân tộc ta. Nhưng với tình thần dân tộc nhà Lê có nhiều chính sách để phục hồi và phát triển nghệ thuật tạo hình. 4. Các hoạt động dạy- học: T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG 3` 30` I.Vài nét về bối cảnh lòch sử (SGK) II.Sơ lược về MT thời Lê 1. NT kiến trúc a/Kiến trúc cung đình: - Kiến trúc Thăng Long. - Kiến trúc Lam Kinh b/Kiến trúc tôn giáo Xây dựng nhiều miếu thờ và các ngơi chùa được tu bổ và xây dựng mới( thời Lê Trung Hưng) 2.Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí a) Điêu khắc(SGK) b) Chạm khắc trang trí - Chạm khắc trên đá, gỗ ở các bậc cửa trước cung * Hđ1: - GV cho HS đọc thông tin ở SGK và hỏi: + Thời kỳ này nhà Lê bò ảnh hưởng bởi tư tưởng nào? - GV củng cố : * Hđ2: - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian 5` về nội dung sau: +Nhóm 1: *Kiến trúc thời Lê phát triển loại hình kiến trúc nào? *Em hãy nêu đặc điểm của kiến trúc thời Lê? +Nhóm 2: *Điêu khắc thường gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? *Hình tượng nào được thể -Đocï thông tin ở SGK/82. +Tư tưởng nho giáo và văn hoá Trung Hoa. - Lắng nghe. - Thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên trả lời câu hỏi: +Nhóm 1: *2 loại hình:Kiến trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo. * Xây dựng những miếu thờ Khổng tử, trường dạy nho học. Ngoài ra, còn xây dựng nhiều đền, miếu thờ cúng những người có công … +Nhóm 2: *Thường gắn liền với loại hình kiến trúc. *Hình người(tượng Phật), Kiến trúc chùa theo kiểu “nội cơng ngoại quốc” Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông điện và trên các tấm bia đá. - Hình chạm khắc chổ nổi, chỗ chìm, với độ nông sâu và cao thấp khác nhau nhưng đều uyển chuyển, sắc sảo với những nét uốn lượn dứt khoát và rõ ràng. 3. Nghệ thuật gốm -Gốm men ngọc tinh tế, gốm hoa nâu giản dò mà chắc khoẻ. -Phát triển gốm hoa Lam phủ men trắng, vẽ trang trí men xanh. 4. Đặc điểm của MT thời Lê. (SGK) hiện trên các tác phẩm điêu khắc? Cách diễn tả ? + Nhóm 3: *Chạm khắc trang trí có vai trò gì trong cuộc sống? *Chạm khắc trang trí thường tạc ở đâu? Cách diễn tả? + Nhóm 4: *Gốm thời Lê có những đặc điểm gì khác với gốm thời Lý- Trần? *Đề tài trang trí trên gốm thường là gì? - GV nhận xét-phân tích-kết luận qua một số hình ảnh trong sách giáo khoa: Tuy dấu tích còn lại của cung điện và lăng miếu không còn nhiều, song căn cứ vào các bệ cột, các bật thềm và sử sách ghi chép lại cũng thấy quy mô to lớn và đẹp đẽ của KT kinh thành thời Lê . - Chùa Keo ở Thái Bình,chùa Mìa ở Đường Lâm (Hà Tây) - Chùa Bút Tháp ở Bắc Ninh được sửa chửa 1642… * Hđ3: - Em hãy nêu đặc điểm của mó thuật thời Lê? hình vật(lân, rồng, ngựa, hổ, voi,….làm bằng đá, gỗ) + Nhóm 3: *Phục vụ các công trình kiến trúc, làm cho các công trình đẹp hơn, lộng lẫy hơn. * Trên các tấm bia đá, bậc cửa,… + Nhóm 4: *Có nét trâu chuốt, khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có các họa tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực. Hoa: sen, cúc; sóng nước,… -Lắng nghe - Nghệ thuật chạm khắc, gốm và tranh dân gian đã đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc. * Hđ4: (7`) Củng cố: - GV đưa ra một số câu hỏi dạng trắc nghiệm: 1. Kiến trúc thời Lê phát triển loại hình kiến trúc a. Cung đình, tôn giáo (Đ) b. Cung đình c. Cung đình, Phật giáo d.Cả a, b,c đều đúng Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông 2. Nhà Lê đề cao tư tưởng a. Phật giáo b. Nho giáo (Đ) c. Công giáo d.Tin lành 3. Các pho tượng tạc người, lân, ngựa, rồng được tạc bằng chất liệu a. Đá b. Gỗ c. Đồng d.Cả a,b đều đúng(Đ) 4. Chạm khắc trang trí thời Lê miêu tả cảnh a. Sinh hoạt (Đ) b. Vui chơi c. Lễ hội d.Trò chơi dân gian 5. Gốm thời Lê đã chế tạo ra loại gốm quý hiếm a. Gốm men ngọc, hoa nâu(Đ) b. Gốm men ngọc c. Hoa nâu d. Gốm men trắng, da lương Hướng dẫn về nha ø: a) BVH: - Nắm kó nội dung bài. - Tìm,tham khảo các bài viết tranh, ảnh liên quan đến bài học . b) BSH: Xem trước nội dung bài 3: ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH MÙA HÈ - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh. - Chuẩn bò bìa cứng, vở vẽ, bút chì, tẩy. NS: 31/8/08 Tiết 3 Bài 3: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH MÙA HÈ I. Mục tiêu: Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông 1.Kiến thức: HS nắm được cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè. 2. K ĩ năng: Vẽ được một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích. 3. Thái độ: - Giáo dục hiếu thẩm mó. - HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nứơc. II.Chuẩn bò: 1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:- Sưu tầm một số tranh, ảnh phong cảnh. - Tranh gợi ý cách vẽ. - Tranh vẽ của HS năm trước. b) Học sinh: - Bìa cứng, bút chì, tẩy, vở vẽ, màu. 2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp- Gợi mở- Luyện tập. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra: * Bài cũ: -Chạm khắc trang trí có vai trò gì trong cuộc sống? Chạm khắc trang trí thường tạc ở đâu? Cách diễn tả? - Em hãy nêu đặc điểm của mó thuật thời Lê? * Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra DCHT, tranh, ảnh (sưu tầm) 3. Bài mới: - GV hát bài hát”Quê hương” được phổ nhạc của nhà thơ Đỗ Trung Quân. - GV bày tỏ cảm xúc của mình về tình yêu đối với quê hương qua bài hát trên & giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy- học: T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG 6` 6` I. Tìm và chọn nội dung đề tài (SGK) II. Cách vẽ tranh *Hđ1: - GV treo một số tranh, ảnh phong cảnh gợi ý HS nhận xét: + Em hãy trình bày nội dung các bức tranh, ảnh phong cảnh? + Bố cục trong tranh được sắp xếp như thế nào? + Em có nhận xét gì về hình ảnh, màu sắc của các bức tranh phong cảnh? + Em hãy so sánh giữa tranh và ảnh phong cảnh ? *Hđ2: - Em hãy nêu cách vẽ tranh đề - Quan sát tranh, ảnh. + Phong cảnh mùa hè ở thành phố, thôn quê,…. + Mảng chính, mảng phụ hài hoà được thể hiện rõ chủ đề và nội dung. + Hình ảnh tiêu biểu đặc trưng từng vùng miền. +Ảnh: chụp lại những gì trong cuộc sống. +Tranh: Chọn lọc những hình ảnh, khoảng khắc đẹp và có thể thêm bớt để bức tranh sinh động hấp dẫn hơn… - HS trả lời. Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông 22` 1. Tìm, chọn nội dung đề tài 2. Tìm bố cục 3. Tìm hình ảnh tiêu biểu 4. V ẽ màu III. Thực hành Vẽ một bức tranh phong cảnh mùa hè. tài phong cảnh mùa hè? - GV treo tranh và hướng dẫn trực tiếp trên hình minh hoạ cách vẽ. - Điều gì để nhận biết đây là tranh phong cảnh mùa hè? - GV treo tranh HS năm trước và cho HS nhận xét- đánh giá. GV chỉ ra những ưu nhược điểm của các bức tranh. *Hđ 3: - GV gợi ý HS về: + Cách chọn, cắt cảnh(nếu vẽ ngoài trời). + Cách tìm bố cục trên tờ giấy (để phù hợp cho từng không gian cảnh rộng, hẹp). + Cách vẽ hình, vẽ màu. - GV cho HS làm bài và bao quát lớp. - Quan sát tranh và chú ý lắng nghe. - Màu sắc: mùa hè thường sử dụng những màu nóng. - Quan sát, nhận xét rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. - Chú ý lắng nghe và điều chỉnh khi bài vẽ chưa đúng. - HS làm bài. * Hđ4: Củng cố: - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá về: - Nội dung - Bố cục - Hình vẽ - Sự hài hoà về màu sắc - GV nhận xét- bổ sung, xếp loại Hướng dẫn về nha ø: a) BVH: - Nắm kó nội dung cách vẽ. - Tham khảo các bài vẽ tranh phong cảnh. - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà. b) BSH: Xem trước nội dung bài 4: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH - Quan sát các loại chậu cảnh được trang trí. - Tìm hoạ tiết trang trí ở sách báo, tranh ảnh,…. NS: 2/09/08 Tiết 4 Bài 4: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phân biệt được một số chậu cảnh có hình dáng khác nhau. - HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. 2. Kỹ năng: - Tạo dáng và trang trí được một chậu cây cảnh theo ý thích. Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét. 3. Thái đ ộ - GD thò hiếu thẩm mỹ - Biết trân trọng và bảo quản các sản phẩm do con người làm ra. II.Chuẩn bò: 1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: - Ảnh hoặc những hình vẽ chậu cảnh phóng to. - Hình gợi ý cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. b) Học sinh: - Sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh. - Giấy vẽ, bút chì, màu 2. Phương pháp dạy học: Trực quan – Vấn đáp – Gợi mở - Luyện tập III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra: * Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ của học sinh. * Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra DCHT, tranh, ảnh (sưu tầm) 3. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp vào bài 4. Các hoạt động dạy- học: T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG 6` 7` I.Quan sát nhận xét (SGK) II.Cánh tạo dáng và trang trí 1.Tạo dáng (sgk) 2.Trang trí (sgk) *Hđ1: - GV giới thiệu một số hình ảnh chậu cảnh và đặt câu hỏi: + Chậu cảnh gồm có mấy phần? + Họa tiết nào được trang trí trên các chậu cảnh ? + Em có nhận xét gì về hình dáng các chậu cảnh ? + Màu sắc của họa tiết và màu chậu cảnh như thế nào ? + Chậu cảnh làm bằng chất liệu gì? + Chậu cảnh dùng để làm gì? - GV củng cố lại và nêu sự cần thiết của trong trang trí nội thất, ngoại thất. *Hđ2: - GV hướng dẫn cách tạo dáng qua hình minh họa trên bảng: + Xác đònh hình dáng chậu cảnh và vẽ khung hình + Vẽ các đường trục dọc ngang theo cấu tạo chậu + Phác hình dáng chậu cảnh - GV minh họa cách trang trí và có thể sắp xếp theo nhiều cách - 3 phần: miệng chậu, thân và đáy. - Hoa lá đường diềm và phong cảnh - Đa dạng và phong phú - Hài hòa êm dòu nhẹ nhàng - Men, sứ, đùất… - Trang trí trong nhà và trồng cây - Quan sát GV minh họa - Lắng nghe - Quan sát Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông 22` III. Thực hành Tạo dáng và trang trí chậu cảnh tùy theo ý thích. + Sắp xếp họa tiết xen kẽ + Sắp xếp họa tiết đăng đối + Vẽ đường diềm quang miệng, đáy và họa tiết trang trí ở thân chậu + Vẽ cảnh hoặc vẽ theo mảng - Sau đó lựa chon màu phù hợp với loại men chậu. Tránh màu lòe lẹt, sặc sỡ - GV treo tranh cho HS nhắc lại cách sắp xếp họa tiết tranh trí. *Hđ3: Cho HS làm bài, gợi ý thêm cho những em yếu kém về cách tạo dáng và chọn họa tiết, vẽ hình. - Lắng nghe. - Nhắc lại cách sắp xếp họa tiết - HS trật tự làm bài *Hđ4: (6`) Củng cố: - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá về: - Hình dáng - Bố cục - Hình vẽ - Họa tiết - GV nhận xét- bổ sung, xếp loại Hướng dẫn về nha ø: a) BVH: - Nắm kó nội dung cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - Tiếp tục hoàn thành bài ở nhà. b) BSH: Xem trước nội dung bài 5: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ - Soạn các câu hỏi ở trang 95/ sgk NS: 07/9/08 Tiết 5 Bài 5: Thường thức mó thuật ND: 11/9/08 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu biết thêm về một số công trình mó thuật thời Lê. 2.Kó năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, suy luận. 3.Thái độ: HS biết yêu quý và bảo vệ những giá trò nghệ thuật của cha ông để lại. Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông II.Chuẩn bò 1. Đồ dùng dạy học a) Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh về mĩ thuật thời Lê. - Sưu tầm bài viết có liên quan đến bài học. b) Học sinh: Sách, vở, bút… 2. Phương pháp dạy học : Trực quan – Đàm thoại – Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra: * Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ của học sinh ( 3hs) * Sự chuần bò bài mới: Kiểm tra vở soạn (4hs) 3. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp vào bài 4. Các hoạt động dạy- học: T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG 12` 22` I. Kiến trúc * Chùa Keo (Tên chữ là Thần Quang Tự), huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình - Chùa được xây dựng vào năm 1630. - Chùa gồm nhiều tồ nhà kết cấu theo kiểu hai chữ cơng. Hành lang chạy dọc suốt hai bên chùa nối lại thành hình chữ quốc. - Gác chng có 3 tầng mái, có tỉ lệ cân đối, tạo vẻ nhẹ nhàng thanh thốt. II.Điêu khắc và chạm khắc: 1. Điêu khắc *Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) - Năm 1656 do một người họ Trương sáng tạo nên. - Pho tượng có tính tượng trưng cao đựơc lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc về bố cục, hài hòa trong diễn tả hình khối và đường nét. *Hđ1: - Cho HS đọc thông tin ở SGK và quan sát tranh chùa Keo để tìm hiểu nội dung chùa Keo. + Chùa Keo ở đâu ? + Em biết gì về chùa Keo? + Nêu cấu trúc của gác chuông chùa Keo? - GV cũng cố lại… *Hđ2: - GV chia lớp thành 3 nhóm (2 bàn 1 nhóm) thảo luận các nội dung sau: + Nhóm 1: .Tượng có tên gọi khác là gì ? .Thường được thờ ở đâu?Tượng được tạc vào năm nào? Ở đâu? . Em hãy miêu tả đặc điểm, cách diễn tả của tượng? + Nhóm 2: . Thời Lê có nhiều chạm khắc hình rồng ở đâu? - Đọc sách và quan sát tranh. - Ở xã Vũ Nghĩa, huyện Vũ Thư, Thái Bình - Toàn bộ khu chùa gồm 154 gian (hiện còn 128 gian). - Là tác phẩm kiến trúc đẹp, có giá trị nghệ thuật cao. - Lắng nghe Chú ý lắng nghe và thảo luận nhóm theo nội dung của gv yêu cầu. + Nhóm 1: - Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn. - Toàn bộ pho tượng là sự thống nhất trọn vẹn tạo được sự hòa nhập chung và tránh được cái đơn điệu và lặng lẽ thường có ở các tượng pho tượng phật. + Nhóm 2: - Chạm khắc nhiều trên Để nhớ ngơi chùa nguy nga thời Lý, dân ở 2 làng đã cho xây dựng lại. Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng [...]... BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM (1954 – 1975) - Soạn các câu hỏi trang 121/ SGK - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An NS: 08/ 11/ 08 ND:11/11/ 08 THUẬT Trường THCS Lê Thánh Tông Tiết 14 Bài 14: Thường thức mó thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ VIỆT NAM (1954 – 1975) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS hiểu biết thêm về các thành tựu mó thuật Việt... xét giờ kiểm tra Hướng dẫn về nhà: Xem trước nội dung bài 10: Mĩ thuật 8 ĐIỂM 3 điểm 3 điểm 2 điểm 2 điểm GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1954-1975 - Sưu tầm tranh, ảnh có màu sắc - Chuẩn bò DCHT đầy đủ NS: 10/10/ 08 Tiết 10 Bài 10: Thường thức mó thuật SƠ LƯC MĨ THUẬT VIỆT NAM (1954 – 1975 ) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS hiểu... nhận ra hình dáng dáng khuôn mặt - GV cho HS lên bảng vẽ thêm mắt,mũi, miệng, tóc trên hình dáng bề ngoài của khuôn mặt (4HS) * Hđ4: (5`) Củng cố: GV gợi ý HS nhận xét 4 hình vẽ trên bảng về: + Hình dáng chung 2.Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của mặt: (SGK) Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông + Đặc điểm + Tỉ lệ GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học... kó nội dung bài học - Sưu tầm thêm tài liệu và bài viết về mó thuật thời Lê b) BSH: Xem trước nội dung bài 6: TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU - Sưu tầm các kiểu chữ trang trí - Chuẩn bị: giấy có kích thước: 10 cm x 50 cm Mĩ thuật 8 d Cả a, b, c đều sai d Đồng d hiện thực GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An NS: 15/9/ 08 ND: 18/ 9/ 08 Trường THCS Lê Thánh Tông Tiết 6 Bài 6: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I Mục... xét – đánh giá: + Bố cục + Hình vẽ GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học Hướng dẫn về nhà: a) BVH: - Nắm kó nội dung cách vẽ - Tham khảo một số bài vẽ tĩnh vật chì b) BSH: Xem trước nội dung bài 8: VẼ TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ – Vẽ màu) - Tham khảo một số bài vẽ màu tĩnh vật - Chuẩn bò mẫu, DCHTõ cho bài học sau Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An NS: 27/10/ 08 Trường THCS Lê Thánh Tông... Tham khảo một số tranh vẽ về đề tài - Đọc kó nội dung cách vẽ Chuẩn bò đầy đủ dụng cụ học tập Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An NS: 05/10/ 08 ND:07/10/ 08 Trường THCS Lê Thánh Tông Tiết 9 Bài 9: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS hiểu được nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam HS biết cách tìm hình tượng tiêu biểu, sắp xếp hình mảng, vẽ hình, vẽ màu 2 Kỹ... nào? Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An + Hình dáng của từng mặt nạ được thể hiện như thế nào? + Các loại mặt nạ thể hiện những trạng thái tình cảm nào? + Có mấy hình thức trang trí mặt nạ? + Màu sắc được thể hiện ở mặt nạ như thế nào? NS: 15/11/ 08 -T/G NỘI DUNG 5` 24` ND: 18/ 11/ 08 HOẠT ĐỘNG CỦA GV + Chất liệu để làm mặt nạ là gì? - GV củng cố, chốt ý dựa vào hình II Cách tạo dáng... cục, hình ảnh, màu sắc) Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An NS: 18/ 10/ 08 Trường THCS Lê Thánh Tông Tiết 11 Bài 11: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY BÌA SÁCH I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS nắm được cách trình bày các loại bìa sách 2 Kó năng: - Trang trí được một bìa sách theo ý thích 3.Thái độ: HS hiểu ý nghóa của việc trang trí bìa sách II.Chuẩn bò: 1 Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: - Một số loại... của học sinh 3.Bài mới : Giáo viên cùng HS hát 1 đoạn ngắn bài hát “Sắc màu ” của nhạc só Trần Tiến 4 Các hoạt động day- học: T/G 7` NỘI DUNG I Quan sát, nhận xét: (SGK) Mĩ thuật 8 HOẠT ĐÔNG CỦA GV *Hđ1: - GV đặt mẫu như tiết vẽ hình và hướng dẫn quan sát nhận xét: + Em có nhận xét gì về màu sắc của lọ hoa và quả? + Ánh sáng chiếu từ phía nào vào vật mẫu? + Độ đậm nhất và sáng nhất ở vò trí nào? +... tranh minh họa cách - Tìm dáng mặt nạ - Tìm mảng hình trang tạo dáng mặt nạ trí cho phù hợp với dáng - Em hãy nêu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ? mặt nạ - Tìm màu Trường THCS Lê Thánh Tông - Trông dữ tợn, vui vẻ,… - Hiền lành, hung dữ, hài hước - Màu sắc phong phú,tươi sáng, rực rỡ, mạnh mẽ,… HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Bìa cứng, nhựa, nan tre BỔ SUNG - Chú ý lắng nghe - Tìm kiểu dáng mặt nạ khác nhau: to, . LƯTVỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ - Soạn các câu hỏi ở SGK /86 . - Tham khảo các bài viết có liên quan đến bài học. NS: 18/ 8/ 08 Tiết 2 Bài 2: Thường thức mỹ thuật ND:21 /8/ 08 SƠ LƯT MĨ THUẬT THỜI LÊ Mĩ thuật. vật… - Màu sắc tươi sáng nhưng mát dòu. Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông 6` 22` II.Tạo dáng và trang trí quạt giấy 1. Tạo dáng (SGK) 2. Trang. tôn giáo (Đ) b. Cung đình c. Cung đình, Phật giáo d.Cả a, b,c đều đúng Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông 2. Nhà Lê đề cao tư tưởng a. Phật giáo

Ngày đăng: 10/07/2014, 05:00

Mục lục

  • II.Chuẩn bò

    • 1.Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều dài của mặt:

    • 2.Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của mặt:

    • + Tỉ lệ các bộ phận theo chiều dài của mặt được chia như thế nào?

    • + Tỉ lệ các bộ phận theo chiều rộng của mặt được chia như thế nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan