Cơ sở ĐIện học - Thiết Bị Lập Trình part 10 pptx

8 314 0
Cơ sở ĐIện học - Thiết Bị Lập Trình part 10 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

8/13/2007 10 Truy nhËp theo byte §Þa chØ byte KiÓu truy cËp Tªn vïng nhí Truy nhËp theo word (tõ) §Þa chØ byte cao KiÓu truy cËp Tªn vïng nhí Truy nhËp theo Double Word (Tõ kÐp) §Þa chØ byte cao KiÓu truy cËp Tªn vïng nhí 8/13/2007 11 Con trỏ (pointer) là một ô nhớ có kích thớc 1 từ kép (double word) chứa địa chỉ của một ô nhớ khác. Khi ta truy cập vào ô nhớ của con trỏ có nghĩa ta đang đọc địa chỉ của ô nhớ mong muốn. Có 3 vùng nhớ trong S7-200 cho phép dùng làm con trỏ: V, L, AC1, AC2, AC3 S7-200 cho phép dùng con trỏ để truy cập các địa chỉ nhớ sau: I, Q, V, M, S, T (current value), C (current value) Truy cập gián tiếp thông qua con trỏ S7-200 không cho phép dùng con trỏ để truy cập các địa chỉ nhớ AI, AQ, HC, SM, L và địa chỉ dới dạng bit. Khi sử dụng cách truy cập dữ liệu thông qua con trỏ, trong S7-200 sử dụng hai ký tự & và * ) Ký tự &: Dùng để khởi tạo con trỏ. Ví dụ: MOVD &VB200, AC1 Chuyển địa chỉ VB200 (không chuyển nội dung) vào thanh ghi AC1. Thanh ghi AC1 trở thành con trỏ. ) Ký tự *: Dùng để truy cập nội dung ô nhớ có địa chỉ chứa trong con trỏ. Ví dụ: MOVB *AC1, VB2000 Chuyển nội dung ô nhớ có địa chỉ lu trong con trỏ AC1 vào ô nhớ có địa chỉ VB2000 8/13/2007 12 Ví dụ: Con trỏ AC1 có nội dung là 200 (byte cao của từ VW200) Thanh ghi AC0 có nội dung là 1234 (nội dung của ô nhớ có địa chỉ trong con trỏ AC1) Để truy cập nội dung ô nhớ VW202 Tăng nội dung con trỏ AC1 lên 2 Thanh ghi AC0 có nội dung là 5678 (nội dung của ô nhớ có địa chỉ trong con trỏ AC1) Lu ý: Để thay đổi nội dung con trỏ: Sử dụng lệnh tăng +D (Tăng từ kép, do con trỏ l một thanh ghi 32 bit) Nếu truy cập theo byte: Tăng nội dung con trỏ lên 1 Nếu truy cập theo word: Tăng nội dung con trỏ lên 2 Nếu truy cập theo double word: Tăng nội dung con trỏ lên 4 8/13/2007 13 Trong S7-200 cho phép lựa chọn 3 ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ LADDER (LAD) Ngôn ngữ STL Ngôn ngữ FBD 3 ngôn ngữ này về mặt hình thức có thể chuyển đổi lẫn cho nhau. Việc lựa chọn ngôn ngữ lập trình là tuỳ theo thói quen, sở thích cũng nh kinh nghiệm của ngời sử dụng. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ LADDER Là ngôn ngữ lập trình đồ hoạ dựa trên cơ sở sơ đồ trang bị điện, việc kết nối lập trình đồ hoạ giống với việc thiết lập các sơ đồ relay-contactor. Một chơng trình nguồn viết bằng LAD đợc tổ chức thành các network, mỗi network thực hiện một công việc nhỏ. S7-200 đọc chơng trình từ trên xuống dới, từ trái qua phải, sau đó lặp lại ở vòng quét tiếp theo. 8/13/2007 14 Ví dụ ngôn ngữ LADDER Ngôn ngữ STL Là ngôn ngữ lập trình dới dạng Text gần giống với lập trình hợp ngữ trong vi điều khiển và vi xử lý, là một ngôn ngữ mạnh cho phép tạo ra một chơng trình mà LAD hoặc FBD rất khó tạo ra. Một chơng trình viết dới dạng STL đợc tổ chức thành các network, mỗi network thực hiện một công việc nhỏ. S7-200 đọc chơng trình từ trên xuống dới, sau đó lặp lại ở vòng quét tiếp theo. 8/13/2007 15 Ví dụ ngôn ngữ STL Ngôn ngữ FBD Là ngôn ngữ lập trình đồ hoạ dựa trên cơ sở kết nối các khối hàm, sử dụng các ký hiệu lôgíc giống với đại số boolean. Các hàm toán học phức tạp cũng đợc thể hiện dới dạng khối với các đầu vào đầu ra thích hợp. S7-200 đọc chơng trình từ trên xuống dới, từ trái qua phải, sau đó lặp lại ở vòng quét tiếp theo. 8/13/2007 16 VÝ dô ng«n ng÷ FBD 8/13/2007 1 các lệnh đơn bit Của S7-200 CPU226 Khái niệm ngăn xếp Các lệnh lôgíc Các lệnh timer Các lệnh counter Chuyển đổi một số mạch điện cơ bản sang lập trình bằng PLC Khái niệm ngăn xếp Ngăn xếp trong S7-200 là một thanh ghi 9 bít, nguyên tắc hoạt động của ngăn xếp theo trình tự FILO (First In Last Out - Vào trớc ra sau). Các lệnh lôgíc và kết quả phép toán thờng liên quan mật thiết đến bít đầu tiên của ngăn xếp, ngoài trừ một số lệnh có liên quan đến bít thứ hai hoặc bít thứ ba. Đỉnh ngăn xếp Ngăn xếp . mạch điện cơ bản sang lập trình bằng PLC Khái niệm ngăn xếp Ngăn xếp trong S 7-2 00 là một thanh ghi 9 bít, nguyên tắc hoạt động của ngăn xếp theo trình tự FILO (First In Last Out - Vào trớc ra. qua con trỏ S 7-2 00 không cho phép dùng con trỏ để truy cập các địa chỉ nhớ AI, AQ, HC, SM, L và địa chỉ dới dạng bit. Khi sử dụng cách truy cập dữ liệu thông qua con trỏ, trong S 7-2 00 sử dụng. ngữ LADDER Là ngôn ngữ lập trình đồ hoạ dựa trên cơ sở sơ đồ trang bị điện, việc kết nối lập trình đồ hoạ giống với việc thiết lập các sơ đồ relay-contactor. Một chơng trình nguồn viết bằng LAD

Ngày đăng: 10/07/2014, 01:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan