hinh chop co 1 canh vuong goc voi day

5 389 0
hinh chop co 1 canh vuong goc voi day

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phạm Văn Bằng THPT Nam Lý Dạng hình chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy I/Bài toán : Cho tam giác ABC nằm trong mặt phẳng (P). Trên đờng thẳng Ax Vuồng góc với (P) tại A lấy S A . Gọi AA 1 , BB 1 ,CC 1 là các đờng cao trong tam giác ABC ; H là trực tâm. Gọi BB,CC là các đờng cao trong tam giác SBC . K là trực tâm . 1/ CMR : a/ S,K,A 1 thẳng hàng. b/ SB (CC 1 C) và SC (BB 1 B). c/ HK (SBC). 2/Chứng minh 6 điểm H,C,B 1 ,B,K,A 1 nằm trên một mặt cầu. 3/ Giả sử Ax cắt HK tại D . CMR tứ diện SBCD là tứ diện có các cặp cạnh đối diện vuông góc. 4/ CMR : Khi S thay đổi trên Ax thì tích SA.AD không đổi. Khi tam giác ABC đều cạnh a thì SA.AD bằng bao nhiêu. 5/ CMR : Khi S thay đổi mặt cầu ngoại tiếp tứ diện luôn chứa một đờng tròn cố định. 6/Tính thể tích tứ diện SBCD. Tìm vị trí của S để thể tích này lớn nhất. H ớng dẫn giải: a/ BC AA 1 BC SA BC SA 1 nên SA 1 là đờng cao nên S,K,A 1 thẳng hàng. b/ Cm CC 1 (SAB) do ( CC 1 AB ; SA AB ) )'( ' 1 1 CCCSB CCSB CCSB Phạm Văn Bằng THPT Nam Lý CM tơng tự ta có SC (BB 1 B). c/Chỉ ra : HK (CC 1 C) SB HK SB. HK (BB 1 B) SC HK SC. HK (SBC). 2/CM : B 1 ,B,K,A 1 cùng nhìn HC dới một góc vuông. 3/Ta có AD BC , BD (BB 1 B) SC SC BD DC (CC 1 C) SB DC SB đpcm. 4/ Ax thay đổi : * Cm 1 SAA đồng dạng với HAD Nên 1 1 AAHAADSA AD AA HA SA == (không đổi). *Khi ABC đều cạnh a ta có AA 1 = 2 3a ; AH = 3 3a . Nên SA.AD = 2 2 a . 5/ Gọi E là giao điểm của AB với mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SBCD tứ giác SBDE nội tiếp trong một đờng tròn SA.SD = AB.AE AE = AB SDSA. (không đổi) E cố định mặt cầu luôn đi qua đờng tròn cố định (đờng tròn ngoại tiếp BCE). II/ Luyện tập : Ví dụ 1: Cho hình chóp tam giác SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a; cạnh SA vuông góc với đáy ABC và SA =a. M là một điểm thay đổi trên AB. Đặt góc ACM = , hạ SH CM. 1/ Tìm quĩ tích điểm H; suy ra giá trị lớn nhất của thể tích tứ diện SAHC. 2/ Hạ AI SC , AK SH. Tính độ dài AK , SK và thể tích tứ diện SAIK. H ớng đẫn giải : Phạm Văn Bằng THPT Nam Lý 1/* Ta có AHCM CMSA CMSH H nằm trên đờng tròn đờng kính AC trong mặt phẳng (ABC). Nhng M thay đổi từ AB nên H nằm trên cung AE của đờng tròn trên (E là trung điểm của BC). *Ta có AHCSAHC SSAV . 3 1 = .Nhng do SA không đổi nên SAHC V max khi và chỉ khi AHC S max AHC vuông cân ở H ,cạnh huyền AC = a. Vậy max SAHC V = 124 . 3 1 32 aa a = (đvdt). 2/ Hạ AI SC. I là trung điểm của SC (AC=SC=a) AK SH. Ta có AH = a.sin . 22 2 22222 sin sin1 sin 11111 aaaSHSA AK + =+=+= 2 sin1 sin. + = a AK 2 2 2 222 sin1 sin1 + = + == a SK a AKSASK * KIAKSIAKSHCAK HCAK SHAK ,)( AKKISISSIVAKISI AKSI AISI AKISAKI 6 1 . 3 1 )( == mà + === 2 sin1 sin. , 2 2 2 1 a AK a SCSI theo cm t: )sin1(2 cos. )sin1(2 cos 2 2 22 222 + = + == a KI a SISKKI Nh vậy : )sin1(24 2sin 2 3 + = a V SAKI (đv thể tích). Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC Có SA vuông góc với đáy ABC . Đáy ABC là tam giác vuông tại C. Cho AC = a, góc giữa mặt bên SBC và mặt đáy ABC là . a/ Trong mặt (SAC) từ A hạ SF SC . CMR : AF (SBC) b/ Gọi O là trung điểm của AB. Tính khoảng cách từ O tới mặt phẳng (SBC)theo a và . H ớng dẫn giải: Phạm Văn Bằng THPT Nam Lý a/ Cm : )(SACBC góc =SCA Ta có )( )( SBCAF cmtBCAF SCAF b/Kẻ OH // AF vì )()( SBCOHSBCAF nên khoảng cách từ O (SBC) là: == sin 2 1 2 1 aAKOH . Ví dụ 3 :Trong mặt phẳng (P) cho tam giác ABC vvới cả ba góc nhọn. Trên đờng thẳng (d) vuông góc với (P) tại A ,lâý điểm M . Dựng BK AC, BH CM . Đờng thẳng KH cắt (d) tại N. a/ CMR : BN CM . b/ CMR : BM CN. c/ Hãy chỉ ra cách dựng điểm M trên (d) sao cho đoạn MN ngắn nhất. H ớng đẫn giải: a/ Ta có MCBK AMBK gtACBK )( mà BNMCBHNMCMCBH )( , Phạm Văn Bằng THPT Nam Lý b/ Ta có NCBKMACBK AMBK ACBK )( (1) Trong tam giác MNC có MCHNMNAC , (vì )(NHBMC ) K là trực tâm nên NCMK (2) Từ (1),(2) ta có MBNCMBKNC )( . c/ Vì K là trực tâm của tam giác CMN nên ta có: AMK đồng dạng với ACN ACAKANAM = . (không đổi). Vậy khi M di động trên (d) tích AM.AN không đổi nên MN=AM+AN nhỏ nhất khi AM=AN= ACAK. . III/Bài tập tự giải : Bài 1: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA (ABC). Đặt SA =h. a/ Tính khoảng cách từ A đến (SBC) theo a,h. b/ Gọi O là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC và H là trực tâm tam giác SBC. CMR : OH (SBC). Bài 2 : Cho tam giác ABC đều cạnh a. Trên đờng thẳng (d) vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại A lấy điểm M. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC ; K là trực tâm của tam giác BCM . a/ CMR : MC (BHK), HK (BMC). b/ Khi M thay đổi trên (d). Tìm giá trị max của thể tích tứ diện KABC. Đ/s : 48 3 a Bài 3 : Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác vuông ABC, vuông tại A , cạnh SB vuông góc với đáy (ABC). Qua B kẻ BH SA , BK SC. Chứng minh rằng SC (BHK) và hãy tính diện tích tam giác BHK. Biết rằng AC= a , Bc = a 3 ,SB = a 2 . Đ/s : 10 5 2 a S BHK = . Kết luận : Dới đây là ý kiến rút ra tử bản thân tôi và sẽ có nhiều thiếu sót rất mong các đồng nghiệp tham khảo và đóng góp ý kiến cho ý kiến trên để có sự hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Ngời viết: Phạm Văn Bằng . a.sin . 22 2 22222 sin sin1 sin 11 111 aaaSHSA AK + =+=+= 2 sin1 sin. + = a AK 2 2 2 222 sin1 sin1 + = + == a SK a AKSASK * KIAKSIAKSHCAK HCAK SHAK ,)( AKKISISSIVAKISI AKSI AISI AKISAKI 6 1 . 3 1 )(. ớng dẫn giải: a/ BC AA 1 BC SA BC SA 1 nên SA 1 là đờng cao nên S,K,A 1 thẳng hàng. b/ Cm CC 1 (SAB) do ( CC 1 AB ; SA AB ) )'( ' 1 1 CCCSB CCSB CCSB Phạm. 6 1 . 3 1 )( == mà + === 2 sin1 sin. , 2 2 2 1 a AK a SCSI theo cm t: )sin1(2 cos. )sin1(2 cos 2 2 22 222 + = + == a KI a SISKKI Nh vậy : )sin1(24 2sin 2 3 + = a V SAKI (đv thể tích). Ví

Ngày đăng: 10/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan