Kế hoạch giảng dạy sinh 6

19 298 0
Kế hoạch giảng dạy sinh 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN SINH 6 A. PHẦN CHUNG: I. Đặc điểm tình hình: 1. Thuận lợi: - Nhìn chung đa số HS có ý thức học tập ngay từ đầu năm học, nhận thức đúng và yêu thích bộ môn. - Học sinh các lớp có đầy đủ SGK và dụng cụ học tập. - HS phần lớn ở khu vực nơng thơn thuận lợi cho việc nghiên cứu các lồi thực vật, mẫu vật dễ tìm. - Đổi mới phương pháp dạy học thích hợp cho việc giảng dạy phù hợp từng đối tượng học sinh, truyền đạt kiến thức cho học sinh có hiệu quả. - Học sinh đã có đònh trước trong học tập bộ môn từ cấp dưới tiểu học là tự tìm kiếm kiếm thức thông qua kênh chữ, kênh hình để hoàn thành những đònh hướng, thực hiện các lệnh về nội dung kiến thức từ đó giúp các em chủ động tiếp thu kiến thức. - Tư liệu phục vụ giảng dạy bộ môn và trang thiết bò được cung cấp tương đối đầy đủ như SGK, SGV, tranh ảnh, mô hình giúp cho HS hứng thú hơn trong học tập. 2. Khó khăn: - Các em phần lớn ở nơng thơn nên thời gian dành cho học tập ít. - HS lớp 6 vừa chuyển cấp nên với nề nếp, phương pháp học tập nên còn nhiều bỡ ngỡ trong học tập. - HS bước đầu làm quen với kiến thức khoa học tìm hiểu về thế giới thực vật, chất lượng học sinh không đồng đều, cơ sở vật chất chưa đáp ứng được việc dạy và học. Từ những thuận lợi và khó khăn, tôi xác đònh lấy thuận lợi làm cơ bản để khắc phục khó khăn tồn tại, cố gắng hoàn thành tốt chuyên môn được giao. a. Số lượng: * Lớp 6A 1 : Tổng số HS 33, Nữ 13, Dân tộc 4 * Lớp 6A 2 : Tổng số HS 34, nữ 15, Dân tộc 3 * Lớp 6A 4 : Tổng số HS 31, nữ 14, Dân tộc 4 b. Chất lượng đầu năm: Giỏi 32, đạt 32,65% Khá 35, đạt 35,7% Trung bình 16, đạt 16,3% Yếu 15, đạt 15,3% c. Tình hình tiếp thu của học sinh: * Lớp 6A 1 : 30, đạt 91% * Lớp 6A 2 : 29, đạt 82,3% * Lớp 6A 4 : 29, đạt 93,5% d. Cơ sở vật chất – trang thiết bò : tương đối đầy đủ. II. Nhiệm vụ chủ yếu của năm học: - Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, học đi đôi với hành, liên hệ kiến thức bài học vào thực tiễn, ứng dụng vào đời sống hàng ngày. - Thực hiện đúng chương trình. - Nâng cao chất lượng học tập của HS. - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy. - Tiếp tục xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” III. Biện pháp thực hiện: 1. Thực hiện chương trình dạy và học: - Dạy đầy đủ theo PPCT. - Dạy có chất lượng. - Quản lý sâu sắc việc học tập của HS. - Đánh giá kết quả học tập đúng. 2. Công tác tự bồi dưỡng: - Dự chuyên đề. - Sinh hoạt tổ chuyên môn. - Thao giảng – dự giờ. - p dụng SKKN của đồng nghiệp. - Học tập nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. 3. Nề nếp dạy và học: - Giáo dục cho hs ý thức học tập nghiêm túc, có nhận thức đúng đắn về bộ mơn. - Đảm bảo dạy theo đúng phân phối chương trình, khơng cắt xén, dồn ép, đảo lộn chương trình. - Soạn bài cẩn thận, chi tiết, có trọng tâm, giảng dạy chủ động, khai thác kiến thức hs, tận dụng thời gian lên lớp. - Soạn bài chi tiết cẩn thận có tính thực tế kết hợp giáo dục đạo đức tư tưởng cho hs. Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường. - Chấm bài kĩ, khắc sâu u cầu kiến thức của bài, có thang điểm cụ thể. - Tích cực học hỏi đồng nghiệp nâng cao kiến thức bản thân. - HS nghiêm túc theo dõi bài giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Chuẩn bò tốt vật mẫu, dụng cụ học tập. 4. Đổi mới phương pháp dạy học: - Dạy học theo phương pháp tích cực, kết hợp nhiều phương pháp dạy học: gợi mở, vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm … - Sử dụng ĐDDH. - Đẩy mạnh thi đua giữa các tổ, nhóm. - Dạy theo phương pháp tích hợp giữa các môn học. - Liên hệ kiến thức đã học vào thực tế, sản xuất, lồng ghép với việc bảo vệ môi trường. IV. Chỉ tiêu phấn đấu: Giỏi 35, đạt 35,7% Khá 40, đạt 40.8% Trung bình 16, đạt 16,3% Yếu 7, đạt 7,1% Kém 0 B. KẾ HOẠCH CỤ THỂ: Tên chương Mục tiêu của chương Tên bài Số tiết Nội dung kiến thức Phương pháp Chuẩn bò GV - HS Ghi chú MỞ ĐẦU SINH HỌC - HS nắm được đặc điểm của cơ thể sống, phân biệt được vật sống và vật không sống - Nắm được nhiệm vụ của bộ môn sinh học nói chung và thực vật nói riêng - Nắm được đặc điểm chung của thực vật, phân biệt được thực vật có hoa và không có hoa Đặc điểm của cơ thể sống, nhiệm vụ của sinh học 1 - Nêu được đăch điểm chủ yếu của cơ thể sống - Phân biệt được vật sống và vật không sống - Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật và mặt lơih hại của chúng - Biết được 4 nhóm sinh vật chính; Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học - Nêu vấn đề - Quan sát - Phân tích - Thảo luận nhóm - Tranh vẽ - Bảng phụ Đại cương về giới TV Đặc điểm chung của thực vật 1 - Nắm được đặc điểm chung của thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật Quan sát, so sánh, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tranh vẽ mẫu vật về thực vât - Bảng phụ Có phải tất cả thực vật đều có hoa 1 - Biết quan sát so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản( hoa, quả) - Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm Quan sát, so sánh. Biểu diễn tranh, mẫu vật Hoạt động nhóm - Tranh vẽ mẫu vật về thực vât - Bảng phụ Tên chương Mục tiêu của chương Tên bài Số tiết Nội dung kiến thức Phương pháp Chuẩn bò GV - HS Ghi chú CHƯƠNG I TẾ BÀO THỰC VẬT - Tìm hiểu cấu tạo tế bào ở cấp độ tế bào và mơ.Cấu trúc chức năng của tế bào thực vật và mơ thực vật. - Nhận biết cấu tạo một tế bào thực vật. - Hiểu được sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cơ thể thực vật lớn lên Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng 1 - Tìm hiểu cấu tạo của kính lúp, kính hiển vi, cách sử dụng - Tìm hiểu cấu tạo của tế bào thực vật - Tìm hiểu sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật - Nêu vấn đề - Quan sát - Phân tích - Hoạt động nhóm -Kính hiển vi - Kính lúp - Tranh vẽ -Bảng phụ Quan sát tế bào thực vât 1 - Học sinh phải tự làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật( tế bào vẩy hành, thòt, quả cà chua) - Sử dụng KL,KHV - Tập vẽ hình đã qs đựoc trên kính HV Thực hành QS Vẩy hành, thòt, quả cà chua chín - Kính h vi Có phải tất cả thực vật đều có hoa 1 - Biết quan sát so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả) - Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm Quan sát, so sánh. Biểu diễn tranh, mẫu vật Hoạt động nhóm - Tranh vẽ mẫu vật về thực vât - Bảng phụ Cấu tạo tế bào thực vật 1 Xác đinh được các cơ quan của thực vật đều cấu tạo từ tế bào - Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào - Khái niệm về mô Quan sát hình vẽ, nhận biết kiến thức Biểu diễn tranh hoạt động nhóm Tranh phóng to 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5 SGK Sự lớn lên và phân chia của tế bào 1 HS trả lời được câu hỏi tế bào lớn lên ntn? Tế bào phân chia ntn? - Hiểu được ý nghóa của sự lớn lên và phân chia tế bào thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia Quan sát hình vẽ toàn kiến thức Biểu diễn tranh hoạt động nhóm Tranh phóng to hình 8.1; 8.2 SGK Tên chương Mục tiêu chương Tên bài Số tiết Nội dung kiến thức Phương pháp Chuẩn bò GV - HS CHƯƠNG II: RỄ - Phân biệt 2 loại rễ chính : rễ cọc, rễ chùm. - Nêu được cấu tạo, chức năng của miền hút. - Phân biệt được các loại rễ biến dạng Các loại rễ các miền của rễ 1 -Nhận biết, phân biệt được rễ cọc-rễ chùm - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ Quan sát, so sánh, hoạt động nhóm - Tranh vẽ - Mẫu vật - Bảng phụ Cấu tạo miền hút của rễ 1 - Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ - bằng quan sát nhận xét các bộ phân phù hợp với chức năng của chúng - Biết sử dụng kiến thức đã học gthích 1 số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây Quan sát, so sánh, hoạt động nhóm - Tranh vẽ - Bảng phụ Sự hút nước và muối khoáng của rễ 1 - Biết qsát nhiên cứu với kquả thí nghiệm để tự xác đònh được vai trò của nước và 1 số loại muối khoáng chính đối với cây - Xác đònh được con đường rễ cây hút nước và muối khóng phù hợp - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những đkiện nào? - Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề ra Thí nghiệm Quan sát, diễn giảng, vấn đáp hoạt động nhóm - Tranh vẽ - Mẫu vật kết quả thí nghiệm đã làm ở nhà - Bảng phụ Biến dạng của rễ 1 - Học sinh phân loại được 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ hở, hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng - Nhận thức được 1 số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp - HS giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi cây ra hoa Quan sát, so sánh phân tích mẫu tranh Tranh Mẫu vật một số loại rễ biến dạng TH: Quan sát các loại rễ, các miền của rễ và sự hút nước – muối khoáng của rễ 1 - Nhận biết,phân biệt được rễ cọc-rễ chùm - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. - Xác đònh được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng phù hợp - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những đkiện nào? Quan sát, so sánh, hoạt động nhóm - Tranh vẽ - Mẫu vật - Bảng phụ Tên chương Mục tiêu của chương Tên bài Số tiết Nội dung kiến thức Phương pháp Chuẩn bò GV - HS Ghi chú CHƯƠNG III: THÂN - Nêu được cấu tạo trong và ngồi của thân. - Giải thích được sự dài ra và to ra của thân. - Nêu được sự vận chuyển các chất trong thân. - Phân biệt được 1 số thân biến dạng. Cấu tạo ngoài của thân 1 - Nắm được các phần cấu tạo ngoài của thân gồm: thân chính, cành, chồi, ngọn và chồi nách - Phân biệt được 2 loại chối nách: chồi lá và chồi hoa - Nhận biết, phân biệt được các loại thân thân đứng, thân leo, thân bò Biểu diễn tranh, mẫu, hoạt động nhóm Tranh mẫu ngọn bí đỏ, bảng phân loại cây, kính lúp cầm tay Thân dài ra do đâu 1 - Qua thí nghiệm HS tự phát biện thân dài ra do phần ngọn - Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế sản xuất Thí nghiệm quan sát Tranh: 14.1; 13.1; báo cáo kết quả của thí nghiệm Cấu tạo trong của thân non 1 - HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ(mẫu hút) - Nêu được những đặc điểm cấu tạp của vỏ, trụ giữa phù hợp với chắc năng của chúng Vấn đáp, hoạt động nhóm Tranh, bảng phụ, phiếu học tập Thân to ra do đâu? 1 - HS trả lời được: thân to ra do đâu? - Phân biệt được dác và vòng: tập xác đònh tuổi của cây qua việc dếm vòng gỗ hàng năm Biểu diễn tranh, mẫu Thí nghiệm quan sát Vận chuyển các chất trong thân 1 - HS tự biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh: nước và muối khóng từ rễ lên thân, nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch này Thực hành thí nghiệm Mẫu TN, kính hiển vi, dao sắc Ôn tập 1 Hệ thống hoá được kiến thức đã học Vấn đáp Câu hỏi KT 1T 1 Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi Kiểm tra viết Đề kiểm tra Sửa bài KT 1 HS thấy được chỗ đúng sai của bài KT Vấn đáp Chấm bài Tên chương Mục tiêu của chương Tên bài Số tiết Nội dung kiến thức Phương pháp Chuẩn bò GV - HS Ghi chú CHƯƠNG IV: LÁ - Nêu được cấu tạo của lá, các loại lá, sự sắp xếp lá trên cây. - Hình thành khái niệm quang hợp, các yếu tố ảnh hưởng tới quan hợp. - Hình thành khái niệm hơ hấp, q trình hơ hấp, sự thốt hơi nước ở lá. - Phân biệt được các loại lá biến dạng. Đặc điểm bên ngoài của lá 1 - Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ - Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn lá kép Biểu diễn mẫu, hoạt động nhóm Mẫu vật có đủ lá, cành có đủ chồi nách Cấu tạo trong của phiến lá 1 Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá Vấn đáp Hoạt động nhóm Tranh 20.4sgk Mô hình cấu tạo phiến lá Quang hợp 1 - HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả ra khí oxy - Vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần - Sử dụng để chế tạo tinh bột Thực hành thí nghiệm Dung dòch iốt mẫu vật nh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp ý nghóa của quang hợp 1 - Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp - Vận dụng kiến thức, giải thích đợc ý nghóa của 1 vài biện pháp ký thuật trong trồng trọt - Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ được ý nghóa quan trọng của quang hợp Biểu diễn tranh và hoạt động nhóm Tranh ảnh, phiếu học tập Cây có hô hấp không 1 - Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế 1 thí nghiệm đơn giản học sinh phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây - Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp ở cây và hiểu được ý nghóa hô hấp đối với đời sống của cây - Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt Thực hành quan sát Các dụng cụ làm thí nghiệm liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây Phần lớn nước vào cây đi đâu 1 - HS lựa chọn được cách thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh cho KL: phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước - Nêu được ý nghóa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá - Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá - Giải thích ý nghóa của 1 số biện pháp kó thuật trong trồng trọt Thực hành thí nghiệm Đồ dùng cần thiết làm thí nghiệm Biến dạng của lá 1 Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của 1 số lá biến dạng, từ đó hiểu được ý nghóa biến dạng của lá Biểu diễn tranh, mẫu hoạt động nhóm Mẫu, tranh, phiếu học tập TH: QS biến dạng của lá 1 Thấy được đặc điểm hình thái và chức năng của 1 số lá biến dạng, từ đó hiểu được ý nghóa biến dạng của lá Vật mẫu hoạt động nhóm Mẫu, tranh, phiếu học tập Bài tập 1 - Nắm được kiến thức đã học và biết vận dụng vào làm các bải tập Vấn đáp Các dạng bài tập [...].. .SINH SẢN SINH DƯỠNG CHƯƠNG V: Tên chương Mục tiêu của chương Nêu được các hình thức sinh sản: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, sinh sản sinh dưỡng do ngừơi Tên bài Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Sinh sản sinh dưỡng do người Số tiết 1 Nội dung kiến thức - HS nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Tìm được 1 số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Nắm được... và cây có hoa - Hiểu được rêu sinh sản bằng gi? Và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu - Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên - trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ - Biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ - Nói rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ than - Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông - Phân... phiếu học tập Ghi chú cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng Thụ tinh, kết hạt và tạo quả 1 - HS hiểu được thụ tinh là gì? phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh - Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính - Xác đònh sự biến đổi cơ bản của sinh sản hữu tính - Xác đònh sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ... hạt Phương pháp Vấn đáp, giảng giải Chuẩn bò GV - HS Tranh hình 46. 1 SGK phóng to Biểu diễn tranh Tranh phóng to hình 47.1 SGK Tranh về hạn hán, lũ lụt - Tranh ảnh cần thiết Vấn đáp, hoạt động nhóm Vấn đáp, hoạt động nhóm Tranh, phiếu học tập Ghi chú VẬT Bảo vệ sự đa dạng của thực vật CHƯƠNG X: VI KHUẨN – NẤM – Tên Mục tiêu của chương chương -Tìm hiểu và phân biệt một số nhóm sinh vật khác - Nêu được... của hạt để tìm hiểu quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan trong cơ thể thực vật Tên bài Các loại quả Hạt và các bộ phận của hạt Phát tán của quả và hạt Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Tổng kết về câu có hoa Tổng kết về cây có Số tiết Nội dung kiến thức Phương pháp 1 - Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau - Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành hai nhóm chính là quả khô và quả thòt... đặc điểm cấu tạo và chức năng từng bộ phận động nhóm - Giải thích được vì sao nhò và nh là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa Chuẩn bò GV - HS - Mẫu 1 số loại hoa, kính lúp, dao lam - Phân biết được 2 loại hoa đơn tính và hoa lưỡng tính - Phân tích được 2 cách xếp hoa trên cây biết được ý nghóa sinh học của cách xếp hoa thành cụm Hs biết cách tổng hợp những kiến thức đã học vận dụng và liên hệ vào... Vấn đáp, giảng giải Sơ đồ phân loại trang 14 SGK - Hiểu được quá trình phát triển của giới thực vật từ thấp đến cao gắn liền với sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn Nêu được 3 giai đoạn phát triển chính của giới thực vật - Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của thực vật và sự thích nghi của chúng - Xác đònh được nguồn gốc cây trồng hiện nay là do kết quả của... việc cải tạo TN Hệ thống hoá kiến thức đã học 1 cách lô gíc khái quát Vấn đáp giảng giải Sơ đồ phát triển của thực vật hình 44 phóng to - Biểu diễn mẫu vật, hoạt động nhóm Tranh: cây dại cây trồng Mẫu vật 1 số loại cây dại, cây trồng, quả ngon: táo, nho Vấn đáp, hoạt động nhóm Phiếu học tập - Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh - Kiểm tra kỹ năng tổng hợp khái quát hoá Kiểm tra viết Đề kiểm tra CHƯƠNG... thật Biểu diễn mẫu, hoạt động nhóm Mẫu thật Cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm ra rễ Ghi chú Tên chương Mục tiêu của chương CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH - Nêu được cấu tạo chức năng của các loại hoa - Phân biệt các cách thụ phấn - Nêu được sự thụ tinh, kết quả , tạo hạt Tên bài Cấu tạo và chức năng của hoa Số tiết 1 Các loại hoa 1 Ôn tập 1 Kiểm tra học kì 1 1 Sửa bài KT 1 Thụ phấn 1 Thụ phân... trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc và nơi mọc Hiểu được thành phần cấu tạo của đòa y, hiểu được thế nào là sự sống cộng sinh - Hệ thống hoá kiên thức đã học và hoàn thành các bài tập Vấn đáp, hoạt động nhóm Tranh, phiếu học tập Phương pháp - Vấn đáp, giảng giải - Biểu diễn tranh Chuẩn bò GV - HS Tranh, phiếu học tập Vấn đáp Tranh ảnh, mẫu mốc trắng, nấm rơm, kính HV Tranh ảnh Mẫu đòa . chú CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG Nêu được các hình thức sinh sản: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, sinh sản sinh dưỡng do ngừơi. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 1 - HS nắm được khái niệm đơn giản về sinh. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN SINH 6 A. PHẦN CHUNG: I. Đặc điểm tình hình: 1. Thuận lợi: - Nhìn chung đa số HS có ý thức học tập ngay từ đầu năm học, nhận thức đúng và yêu thích bộ môn. - Học sinh. tintrong giảng dạy. - Tiếp tục xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” III. Biện pháp thực hiện: 1. Thực hiện chương trình dạy và học: - Dạy đầy đủ theo PPCT. - Dạy có chất

Ngày đăng: 10/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan