ĐỊA LÍ 7 HK II

111 353 0
ĐỊA LÍ 7 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Trần Hưng Đạo. Nguyễn Thò Lan Hương. HỌC KÌ II. Nd: 08/01/08. Tuần 19 Tiết 37. Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Trình độ phát triển kinh tế xã hội các nứơc châu Phi không đều, thể hiện sự phân chia 3 khu vực Bắc Phi, Nam Phi, Trung Phi. - nắm được các đặc điểm tự nhiện, kinh tế khu vực Bắc Phi, Trung Phi. b. Kỹ năng: Phân tích lược đồ . c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên, tình cảm cọâng đồng 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bản đồ tư nhiên châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bò bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đàm thoại, phân tích - Hoạt động nhóm. Trực quan 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn đònh lớp: 1’ 4.2. Ktbc: không. 4.3. Bài mới: 37’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. * Trực quan Hoạt động nhóm. - Quan sát bản đồ TN châu Phi. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng kết hợp làm tập bản đồ. * Nhóm 1:Nêu thành phần tự nhiên phía bắc của Bắc Phi ? TL: - Đòa hình: Núi trẻ Atlát; đồng bằng ven ĐTD. - Khí hậu ĐTH mưa nhiều. - Thực vật: Rừng lá rộng rậm rạp phát triển ở sườn đón gió. * Nhóm 2: Nêu thành phần tự nhiên phía Nam của Bắc Phi ? TL: - Đòa hình hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới. - Khí hậu: Nhiệt đới rất khô và nóng. - Thực vật: Xavan cây bụi ngèo nàn thưa; 1. Khu vực Bắc Phi: a. Khái quát tự nhiên: - Phía Bắc: Núi trẻ Atlát, đồng bằng ven ĐTH; khí hậu ĐTH; rừng lá rộng rậm rạp ở sườn đón gió. - Phía Nam: Hoang mạc nhiệt đới; khí hậu khô nóng; phát triển xavan cây bụi, ốc đảo cây cối 1 Trường THCS Trần Hưng Đạo. Nguyễn Thò Lan Hương. c đảo cây cối xanh tốt. * Nhóm 3: Nhận xét sự phân hóa thiên nhiên của khu vực Bắc Phi? TL: Thiên nhiên phân hóa từ Bắc – Nam, lượng mưa và đòa hình chi phối chủ yếu sự phân hóa thiên nhiên. - Giáo viên mở rộng: Các nước ven ĐTH có nền văn minh cổ đại phát triển ( sông Nin)hay kim tự tháp hình thành phát triển thời cổ vương quốc mọi thành tố như chữ viết, tôn giáo, nghệ thuật, khoa hocï hoàn thiện từ 2815 – 2400 TCN. + Sông Nin có giá trò gì với sản xuất Nông nghiệp Bắc Phi? TL: Tưới tiêu, đất nông nghiệp màu mỡ. * Nhóm 4: Nêu đặc điểm dân cư, chủng tộc, tôn giáo của Bắc Phi? TL: - Dân cư người Béc be. - Chủng tộc: Ơrôpêốit. - Tôn giáo: Đạo hồi. * Nhóm 5: Nêu các ngành kinh tế chính của Bắc Phi? TL: - Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt; du lòch; lúa mì, cây công nghiệp nhiệt đới, bông, ngô, ôliu, cây ăn quả. * Nhóm 6: Nhận xét nền kinh tế của Bắc Phi? TL: - Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở ngành dầu khí, du lòch, xuất hiện nhiều đô thò mới ở những nơi hoang vắng. Chuyển ý. Hoạt động 2. * Trực quan. * Phân tích, đàm thoại. - Quan sát lược đồ TN châu Phi và kinh tế châu Phi. + Nêu thành phần tự nhiên phía Tây của Trung Phi? TL: - Đòa hình: Bồn đòa. - Khí hậu: Xích đạo ẩm và nhiệt đới. - Thảm thực vật: Rừng rậm xanh quanh năm; rừng thưa và xavan. xanh tốt. b. Khái quát kinh tế - xã hội: - Bắc Phi chủ yếu là người Béc be thuộc chủng tộc Ơrôpêốit theo đạo hồi, kinh tế tương đối phát triển. 2. Khu vực Trung Phi: a. Khái quát tự nhiên: - Phiá Tây: Bồn đòa khí hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới phát triển rừng rậm xanh quanh năm và rừng thưa xavan. 2 Trường THCS Trần Hưng Đạo. Nguyễn Thò Lan Hương. + Nêu thành phần tự nhiên phía Đông của Trung Phi? TL: - Đòa hình sơn nguyên hồ kiến tạo. - Khí hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới. - Thực vật: Xavan công viên ở cao nguyên; rừng rậm trên sườn đón gió. + Nhận xét sự phân hóa thiên nhiên của khu vực Trung Phi? TL: Thiên nhiên phân hóa từ Đông – tây do lòch sử dòa chất đòa hình phía Đông dược nâng lên mạnh nên độ cao lớn nhất châu Phi. - Cho học sinh lên xác đònh các khu vực đòa hình của châu Phi. + Nêu đặc điểm dân cư, chủng tộc, tôn giáo của Trung Phi? TL: - Dân cư: đông dân nhất châu Phi chủ yếu là người Bantu tập trung quanh hồ lớn. - Tôn giáo; Đa dạng. - Chủng tộc: Nêgrốit. + Nêu các ngành kinh tế chính của Bắc Phi? Nhận xét nền kinh tế của Trung Phi? TL: - Công nghiệp chưa phát triển, kinh tế chủ yếu là dựa vào trồng trọt, công nghiệp cổ truyền, khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu. - Kinh tế chậm phát triển chủ yếu là xuất khẩu nông sản. + Quan sát H 32.3 nêu tên các cây công nghiệp ở Trung Phi? Nông nghiệp của Trung Phi phát triển ở khu vực nào? Tại sao? TL: - Cây công nghiệp : Cà phê, ca cao. - Nông nghiệp phát triển ven vònh Ghinê, hồ Vichtoria, do khu vực này mưa nhiều ( khí hậu xích đạo và cận xích đạo) - Phía Đông: Sơn nguyên và hồ kiến tạo; khí hậu gió mùa xích đạo, phát triển xavan công viên, rừng rậm ở sườn đón gió. b. Khái quát kinh tế – xã hội: - Dân cư là người Bantu chủng tộc Nêgrốit tôn giáo đa dạng, kinh tế chậm phát triển. 4.4. Củng cố và lên tập: 4’. + Nêu khái quát tự nhiên và dân cư xã hội của khu vực Bắc Phi? - Phía Bắc: Núi trẻ Atlát, đồng bằng ven ĐTH; khí hậu ĐTH; rừng lá rộng rậm rạp ở sườn đón gió. - Phía Nam: Hoang mạc nhiệt đới; khí hậu khô nóng; phát triển xavan cây bụi, ốc đảo cây cối xanh tốt. 3 Trường THCS Trần Hưng Đạo. Nguyễn Thò Lan Hương. - Bắc Phi chủ yếu là người Béc be thuộc chủng tộc Ơrôpêốit theo đạo hồi, kinh tế tương đối phát triển. + Chọn ý đúng: Tín ngưỡng chủ yếu của dân cư Trung Phi; @. Đa dạng. b. Theo đạo hồi. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’. - Học bài. - Chuẩn bò bài mới: Các khu vực châu Phi tt. - Chuẩn bò theo câu hỏi trong sgk. + Khái quát tự nhiên khu vực Nam Phi? 5. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4 Trường THCS Trần Hưng Đạo. Nguyễn Thò Lan Hương. Nd: 9/1/08. Tuần 19. Tiết 38. Bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (tt). 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm: - Những nét đặc trưng về tự nhiên và kinh tế xã hội châu Phi. - Phân biệt những nét khác nhau về tự nhiên và kinh tế xã hội giữa càc khu vực châu Phi - Cộng hòa Nam Phi là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi. b. Kỹ năng: Kỹ năng phân tích lược đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên, tình cảm cọâng đồng 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, lược đồ kinh tế châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bò bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm - Nêu vấn đề, đàm thoại 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn đònh lớp : Kdss. 1’. 4.2. Ktbc : 4’. + Nêu khái quát tự nhiên và dân cư xã hội của khu vực Bắc Phi? (7đ). - Phía Bắc: Núi trẻ Atlát, đồng bằng ven ĐTH; khí hậu ĐTH; rừng lá rộng rậm rạp ở sườn đón gió. - Phía Nam: Hoang mạc nhiệt đới; khí hậu khô nóng; phát triển xavan cây bụi, ốc đảo cây cối xanh tốt. - Bắc Phi chủ yếu là người Bécbe thuộc chủng tộc Ơrôpêốit theo đạo hồi, kinh tế tương đối phát triển. + Chọn ý đúng: Tín ngưỡng chủ yếu của dân cư Trung Phi: (3đ) @. Đa dạng. b. Theo đạo hồi. 4.3. Bài mới: 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. - Quan sát lược đồ KTCP. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. 3. Khu vực Nam Phi: a. Khái quát tự nhiên: 5 Trường THCS Trần Hưng Đạo. Nguyễn Thò Lan Hương. * Nhóm 1: Đòa hình Nam Phi như thế nào? TL: - Đòa hình cao TB > 1000m. * Nhóm 2: Nam Phi nằm trong môi trường nào? TL: - Môi trường nhiệt đới nhưng ẩm và dòu hơn Bắc Phi. * Nhóm 3: Tên các dòng biển nóng, lạnh và ảnh hưởng của dòng biển nóng đối với khí hậu phía đông của Nam Phi? TL: - Dòng lạnh Ben ghê la. - Dòng nóng Môdămbích + gió đông Nam từ D vào nên thời tiết quanh năm nóng ẩm và mưa tương đối lớn. * Nhóm 4: Sự thay đổi lượng mưa khi đi từ Đông – Tây của Nam Phi và vai trò của dãy Đrêkenxbéc với lượng mưa 2 bên dãy núi này như thế nào? TL: - Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây. - Dãy Đrêkenxbéc chắn gió nên đồng bằng duyên hải và sườn hướng ra biển có mưa nhiều rừng rậm bao phủ. - Phía Tây dãy núi khí hậu khô hạn dần từ rừng rậm – rừng thưa – xa van. * Nhóm 5: Sự thay đổi của thảm thực vật từ đông – tây như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa đó? TL: - Thay đổi từ rừng rậm – xa van – hoang mạc. - Do ảnh hưởng của yếu tố đòa hình, dòng nóng, dòng lạnh. * Nhóm 6: Bằng kiến thức đã học hãy giải thích tại sao hoang mạc lại lan sát ra biển ở phía Tây của Nam Phi? TL: nh hưởng của dòng lạnh Benghêla nên hơi nước từ đại dương vào qua đây gặp lạnh ngưng tụ thành sương mù vào đất liền không khí mất hết hơi nước nên mưa hiếm và phát triển hoang mạc. - Giáo viên: Nam Phi có đại dương bao quanh 3 mặt nên chòu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến hải dương ẩm ( gió mậu dòch ĐN từ D vào nên khí hậu ẩm và dòu hơn bắc Phi). Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. Nêu vấn đề, đàm thoại - Đòa hình cao TB >1000 m. - Nằm trong môi trường nhiệt đới, cực Nam có khí hậu ĐTH. - Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây. - Thực vật thay đổi từ Đông – Tây. b. Khái quát kinh tế xã hội: 6 Trường THCS Trần Hưng Đạo. Nguyễn Thò Lan Hương. + Quan sát lược đồ nêu tên các nước Nam Phi? TL: - Học sinh lên bảng chỉ bản đồ. + Thành phần dân cư Nphi như thế nào? Có gì khác so với Bắc và Trung Phi? TL: - Thuộc chủng tộc Nêgrốit; Ơrôpêốit và người lai. - Trên đảo Magaxca có người Mangát (Môgôlôít). - Giáo viên: Nạn phân biệt chủng tộc đã được xóa bỏ ở cộng hòa Nam Phi đây là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài của nhân dân Nam Phi (4. 1994). + Kinh tế các nước Nam Phi như thế nào? TL: - Giáo viên: - CHNPhi nổi tiếng đứng đầu thế giới về sản xuất vàng, khai thác kim cương…. - Cây ăn quả cận nhiệt đới được trồng nhiền ở duyên hải đông nam, chăn nuôi là ngành quan trọng trong sản xuất nông nghiệp do có diện tích đồng cỏ rộng lớn trên các cao nguyên nội đòa và sườn phía nam. + Quan sát H 32.3 nêu tên các khoáng sản chính của Nam Phi? TL: Kim cương, crôm, Uranium… - Xác đònh trên bản đồ. - Dân cư gồm nhiều chủng tộc Nêgrốit, Môgôlốit, ơrôpêốit và người lai phần lớn theo đạo thiên chúa. - Kinh tế phát triển không đồng đều, phát triển nhất ở CHNPhi. 4.4 Củng cố và lên tập: 4’. + Khái quát kinh tế xã hội của Nam Phi? - Dân cư gồm nhiều chủng tộc Nêgrốit, Môgôlốit, ơrôpêốit và người lai phần lớn theo đạo thiên chúa. - Kinh tế phát triển không đồng đều, phát triển nhất ở CHNPhi. + Hãy chọn ý đúng: đòa hình Nam Phi cao: a. < 1000m. @. > 1000m. + Hướng dẫn làm tập bản đồ. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’. - Học bài. - Chuẩn bò bài mới: Thực hành. Chuẩn bò theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 7 Trường THCS Trần Hưng Đạo. Nguyễn Thò Lan Hương. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nd: 15/01/08. Tuần 20. Tiết 39. Bài 34: THỰC HÀNH. SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm: - Sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi. - Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực này. b. Kỹ năng: So sánh, quan sát lược đồ. c. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thương nhân ái. 2. CHUẨN BỊ : a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, lược đồ kinh tế châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bò bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm, phân tích, So Sánh. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn đònh lớp : 1’ Kdss. 4.2. Ktbc: 4’ + Khái quát kinh tế xã hội của Nam Phi? (7đ). - Dân cư gồm nhiều chủng tộc Nêgrốit, Môgôlốit, ơrôpêốit và người lai phần lớn theo đạo thiên chúa. - Kinh tế phát triển không đồng đều, phát triển nhất ở CHNPhi. + Hãy chọn ý đúng: đòa hình Nam Phi cao: (3đ). a. < 1000m. @. > 1000m. 4.3. Bài mới: 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. * Trực quan. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng * Nhóm 1: Kể tên các quốc gia châu Phi có thu nhập bình quân đầu người >1000 USD/ N? Chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi? TL: - Marốc, Tuynidi; Libi; Angiêri; Aicập; Bài tập 1: - Các quốc gia châu Phi có 8 Trường THCS Trần Hưng Đạo. Nguyễn Thò Lan Hương. Namibia; Bốtxoana; CHNP. - Giáo viên kết hợp cho học sinh chỉ bản đồ. * Nhóm 2: Kể tên các quốc gia châu Phi có thu nhập bình quân đầu người < 200 USD/ N? Chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi? TL: - Buốckina Phaxô; tiôpia; Xômali; Xiêra liôn. + Nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình quân đầu người ở 3 khu vực châu Phi? TL: Không đồng đều. - Liên hệ VN? Chuyển ý. Hoạt động 2. * Phương pháp đàm thoại. phân tích, so sánh + Nêu đặc điểm kinh tế chính của Bắc Phi? TL: Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở ngành dầu khí và du lòch. + Nêu đặc điểm kinh tế chính của Trung Phi? TL: Kinh tế chậm phát triển dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu. + Nêu đặc điểm kinh tế chính của Nam Phi? TL: Kinh tế phát triển không đồng đều, xuất khẩu khoáng sản và cây ăn quả cận nhiệt. Phát triển nhất CHNP các nước còn lại nông nghiệp lạc hậu. thu nhập bình quân đầu người >1000 USD nằm chủ yếu ở Bắc Phi. - Các quốc gia châu Phi có thu nhập bình quân đầu người < 200 USD nằm chủ yếu ở khu vực Trung Phi. - Thu nhập bình quân không đồng đều giữa 3 khu vực của châu Phi. Bài tập 2: - Bắc Phi kinh tế tương đối phát triển. - Trung Phi kinh tế chậm phát triển. - Nam Phi kinh tế phát triển không đồng đều. 4.4 Củng cố và lên tập: 4’- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi chọn các quốc gia có thu nhập .1000 USD; <200 USD gắn lên bảng - Đánh giá tiết thực hành. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ – Học bài. - Chuẩn bò bài khái quát châu Mó. – Chuẩn bò theo câu hỏi trong sgk. + xác đònh vò trí châu Mó. 5. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 9 Trường THCS Trần Hưng Đạo. Nguyễn Thò Lan Hương. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nd: 16/01/2008. Tuần 20. Tiết 40. CHƯƠNG VII: CHÂU MĨ. MỤC TIÊU CHƯƠNG: A. Kiến thức: - Vò trí đòa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thước để hiểu châu Mó là một lãnh thổ rộng lớn. - Hiểu châu Mó là lãnh thổ của dân nhập cư từ châu Âu và quá trình nhập cư này gắn với sự tiêu diệt thổ dân. - Sự phân bố dân cư gắn liền với quá trình khai thác lãnh thổ. - Các vùng di chuyển cư từ vùng công nghiệp hồ lớn xuống vành đai mặt trời. - Quá trình đô thò hóa ở Bắc Mó. - Hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mó có các hình thức tổ chức hiện đại, đạt trình độ cao, hiệu quả lớn. B. Kó năng: Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ, tranh ảnh đòa lí. C. Thái độ: Giáo dục ý thức baỏ vệ môi trường Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm: - Vò trí đòa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thước để hiểu châu Mó là một lãnh thổ rộng lớn. - Hiểu châu Mó là lãnh thổ của dân nhập cư từ châu Âu và quá trình nhập cư này gắn với sự tiêu diệt thổ dân. b. Kỹ năng: Đọc và phân tích bản đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức cộng đồng. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bản đồ TNCMó. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bò bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm. - Trực quan. Đàm thoại gợi mở 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn đònh lớp : Kdss. 1’. 4.2. Ktbc : không. 4.3. Bài mới: 37’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới: Trên con đường tìm tới 10 [...]... minh châu Âu - Giáo viên để duy trì sản lượng cao Cana và - Nông sản giá thành cao HK trợ cấp tiền cho nông nghiệp để sản xuất một - Ô nhiễm môi trường do khối lượng dư thừa nông sản tạo điều kiện cho HK phân hóa học lũng đoạn gía cả thò trường nông sản xuất khẩu thế giới * Nhóm 7: Liên hệ thực tế Việt Nam? TL: VN bò HK đánh thuế chống phá giá làm sụt giảm sản lượng xuất khẩu cá ba sa 2003 – Mó -... tiến quan trọng của Hoa Kì Tàu giống máy bay phản lực, sử dụng nhiều lần trình độ KHKT cao, thành tựu mới vào sản xuất và hoàn thiện các tàu từ sản xuất 1 đến nhiều lần Sản xuất máy bay cần nguồn nhân lực tay nghề cao phân công hợp lí lao động, chính xác cao, cách mạng hóa, hợp tác hóa chế tạo phải chi tiết phải hợp lí, khoa học chính xác kò thời đúng yêu cầu của khách hàng ở châu Âu như máy bay Ebớt... TL: - NuiIooc; Sicagô; Oasinhtơn; Đitơroi;… + Tên các ngành công nghiệp chính và lớn ở Hoa Kì? TL: Luyện kim đen, màu; hóa chất, ôtô, dệt Thực phẩm, năng lượng và ngành hàng không + Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bò sa sút? TL: - Công nghệ lạc hậu - Bò cạnh tranh gay gắt của lên minh châu Âu - Bò ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1 970 – 1 973 ; 1980... khẩu nguyên liệu 27 Trường THCS Trần Hưng Đạo Nguyễn Thò Lan Hương Kỳ không? Kể tên một vài ngành? TL: Có như xuất nhập khẩu cá Tra, Ba sa… 4.4 Củng cố và lên tập: 4’ + Chọn ý đúng: Ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bò sa sút vì: a Công nghệ lạc hậu.Bò cạnh tranh gay gắt của lên minh châu Âu b Bò ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1 970 – 1 973 ; 1980 – 1982 c b... Bắc Hoa Kì có thời kì bò sa sút vì: (3đ) a Công nghệ lạc hậu.Bò cạnh tranh gay gắt của lên minh châu Âu b Bò ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1 970 – 1 973 ; 1980 – 1982 c b đúng @ a,b đúng + Nêu sự phát triển của vành đai công nghiệp mới? (7 ) - Hướng chuyển dòch từ ven hồ lớn và Đông Bắc Hoa Kì – phía Nam và ven TBD - Do sự phát triển mạnh mẽ của vành đai công nghiệp mới ở phía Nam - Thuận... TL: Phụ thuộc vào yếu tố đòa hình - Giáo viên phía Bắc Cana khí hậu giá lạnh nhưng ứng dụng KHKT trồng cây trong nhà kiếng 4.4 Củng cố và lên tập: 4’ - Hướng dẫn làm tập bản đồ + Nền nông nghiệp BM như thế nào? - Nền nông nghiệp có ĐKTN thuận lợi 21 Trường THCS Trần Hưng Đạo Nguyễn Thò Lan Hương - Có trình độ KHKT tiên tiến - Các hình thức tổ chức hiện đại - Nông nghiệp phát triển mạnh đạt trình độ cao... bản đồ, chuẩn bò bài theo câu hỏi sgk 3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: phân tích - Hoạt động nhóm 4 TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn đònh lớp: 1’ Kdss 4.2 Ktbc: 4’ + Nền nông nghiệp BM như thế nào? (7 ) - Nền nông nghiệp có ĐKTN thuận lợi - Có trình độ KHKT tiên tiến - Các hình thức tổ chức hiện đại - Nông nghiệp phát triển mạnh đạt trình độ cao nền nông nghiệp hàng hóa với qui mô lớn - Nông nghiệp sử dụng ít lao động sản xuất... TNCM b Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bò bài theo câu hỏi sgk 3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phân tích, đàm thoại - Hoạt động nhóm 4 TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn đònh lớp: 1’ Kdss 4.2 Ktbc: 4’ + Nêu vò trí đòa lí châu Mó? (7 ) - Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam - Diện tích: 42 tr km2 - Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây - Tiếp giáp 3 đại dương + Chọn ý đúng: Châu Mó tiếp giáp với những đại dương nào: (3đ)... vành đai nông nghiệp - Nhiều giống cây trồng vật nuôi có chất lượng cao * Nhóm 2: Nền nông nghiệp BM có những khó khăn gì? TL: Thường bò thiên tai bão, lụt… * Nhóm 3: KHKT được áp dụng trong nông nghiệp như thế nào? TL: - Trung tâm KHKT hỗ trợ đắc lực cho tăng năng suất cây trồng vật nuôi, công nghệ sinh học ứng dụng mạnh mẽ - Sử dụng phân bón hóa học lớn - Phương tiện thiết bò đứng đầu thế giới phục... trình độ KHKT tiên tiến - Các hình thức tổ chức hiện đại - Nông nghiệp phát triển mạnh đạt trình độ cao nền nông nghiệp hàng hóa với qui mô lớn - Nông nghiệp sử dụng ít lao động sản xuất khối lượng - Giáo viên: Tuy nhiên trình độ phát triển không hàng hóa năng suất lớn đều Trình độ phát triển ở Cana, Hoa Kì cao hơn 20 Trường THCS Trần Hưng Đạo Nguyễn Thò Lan Hương ở Mêhicô Sản lượng lương thực ở HK và . Trường THCS Trần Hưng Đạo. Nguyễn Thò Lan Hương. HỌC KÌ II. Nd: 08/01/08. Tuần 19 Tiết 37. Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Trình. Hương. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nd: 16/01/2008. Tuần 20. Tiết 40. CHƯƠNG VII: CHÂU MĨ. MỤC TIÊU CHƯƠNG: A. Kiến thức: - Vò trí đòa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thước để hiểu châu Mó là một lãnh thổ. bản đồ, lược đồ, tranh ảnh đòa lí. C. Thái độ: Giáo dục ý thức baỏ vệ môi trường Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm: - Vò trí đòa lí, hình dạng lãnh thổ, kích

Ngày đăng: 09/07/2014, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan