Giáo trình tin học 11 docx

47 637 6
Giáo trình tin học 11 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thpt Nguyễn Trãi Tin Học 11 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I. KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH & CHƯƠNG TRÌNH DỊCH 1. Khái niệm lập trình  Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật tốn. 2. Khái niệm chương trình dịch  Chương trình dịch là chương trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình được viết trên ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình được thực hiện trên máy tính. 3. Ngun tắc thực hiện của chương trình dịch  Chương trình dịch thực hiện hai giai đoạn: • Phân tích: phân tích chương trình nguồn về từ vựng và cú pháp. • Tổng hợp: nhằm tạo ra chương trình đích, gồm các bước. o Chuyển chương trình nguồn về chương trình trung gian o Chỉnh sửa tối ưu mã trung gian o Tạo chương trình đích từ chương trình trung gian đã tối ưu. II. KHÁI NIỆM THƠNG DỊCH VÀ BIÊN DỊCH 1. Khái niệm về thơng dịch:  Thơng dịch được thực hiện bằng cách lặp lại các bước sau  Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn  Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh thương ứng trong ngơn ngữ máy  Thực hiện câu lệnh vừa chuyển đổi được  Q trình dịch và thực hiện là q trình ln phiên,  Thơng dịch phù hợp cho mơi trường đối thoại giữa người và máy  Thơng dịch khơng có chương trình đích để lưu dữ 2. Khái niệm về biên dịch:  Biên dịch thực hiện qua hai bước:  Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh trong chương trình nguồn;  Dịch tồn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích có thể thực hiện trên máy.  Biên dịch có chương trình nguồn và chương trình đích có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau. Bài tập Lê Tôn Hiệp Trang 1 Tin Học 11 Thpt Nguyễn Trãi BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN 1. Bảng chữ cái là tập các kí tự dùng để viết chương trình. Khơng được dùng các kí tự ngồi các kí tự quy định trong bảng chữ cái.  Bảng chữ cái tiếng anh. A B C D E F G H I K L M N O P Q R S T U V W X Y Z a b c d e f g h i k l m n o p q r s t u v w x y z  10 chữ số thập phân Ả Rập: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9  Các kí tự đặc biệt: + - * / = < > ? [ ] . , ; # ^ $ @ & ( ) { } : ‘ Dấu cách (mã ASCII 32) _ 2. Cú pháp là bộ quy tắc dùng để viết chương trình. Dựa vào cú pháp, người lập trình và chương trình dịch xác định được các tổ hợp kí tự hợp lệ và mơ tả chính thuật tốn để máy thực hiện. 3. Ngữ nghĩa xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó.  Ví dụ: a, b ∈ Z a + b c, d ∈ R c + d II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Tên  Mọi đối tượng trong chương trình điều phải được đặt tên.  Turbo pascal, tên khơng q 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.  Khơng bắt đầu bằng số, khơng chứa khoảng trống hoặc kí tự đặc biệt.  Trong Free Pascal, tên có thể có độ dài đến 255 kí tự Ví dụ: o tên đúng: D _P o tên sai: DA B 6p5 G#  Pascal phân biệt ba loại tên: • Tên dành riêng (từ khóa): do ngơn ngữ lập trình qui định, được dùng với ý nghĩa riêng, khơng được dùng với ý nghĩa khác. o Từ khóa chung: PROGRAM, BEGIN, END, PROCEDURE, FUNCTION o Từ khóa để khai báo: CONST, VAR, LABEL,TYPE, ARRAY, STRING, RECORD, SET, FILE OF o Từ khóa cấu trúc lặp:FOR…TO…DO; WHILE…DO…;REPEAT…UNTIL…; FOR…DOWNTO…DO o Từ khóa cấu trúc rẽ nhánh: IF…THEN; IF…THEN…ELSE. o Từ khóa cấu trúc lựa chọn: CASE…OF Trang 2 Lê Tôn Hiệp Thpt Nguyễn Trãi Tin Học 11 o Từ khóa điều khiển: WITH, GOTO o Từ khóa tốn tử: AND, OR, NOT, IN, DIV, MOD, XOR o Từ khóa rỗng: NULL • Tên chuẩn: tên dùng với ý nghĩa nhất định. Người lập trình có thể khai báo và dùng chùng với ý nghĩa khác. o BOOLEAN, CHAR, INTEGER, BYTE, TEXT, REAL, BREAK, EXTENDED… o FALSE, TRUE…. o READ, READLN, WRITE, WRITELN… o ABS, SQR, SQRT, SUCC… • Tên do người lập trình đặt: tên do người lặp trình đặt được dùng với ý nghĩa riêng, cần khai báo trước khi sử dụng, khơng trùng với từ khóa. o Ví dụ: phuong_trinh Tim_so_lon_nhat 2. Hằng và biến  Hằng: đại lượng có giá trị khơng thay đổi trong q trình thực hiện chương trình. o Các ngơn ngữ lập trình thường có:  Hằng số học: là các số ngun hay số thực  Hằng lơgic:là giá trị đúng hoặc sai (tương ứng với true hay false)  Hằng xâu:là chuỗi kí tự trong bộ mã ASCII. Chuỗi được đặt trong dấu nháy đơn. o Ví dụ: Hằng số học: 2 +13 -12 1.5 2.5 1.335 1.01E01 Hằng lơgic: TRUE FALSE Hằng xâu: ‘tin hoc 11’  Biến:đại lượng được đặt tên, dùng để lưu giá trị. Giá trị của biến có thể thay đối trong q trình thực hiện. Các biến dùng trong chương trình phải được khai báo. o Ví dụ: cho chương trình: program bien; uses crt; var x,y:integer; begin clrscr; x:=4; y:=2; x:=x+y; y:=y+x; writeln(x,y); end. 3. Chú thích Ví dụ: Lê Tôn Hiệp Trang 3 Tin Học 11 Thpt Nguyễn Trãi program bien; uses crt; var x,y:integer; begin clrscr; x:=4; (* gan gia tri 4 cho bien x*) y:=2; x:=x+y; {lay x+y roi gan gia tri nay cho x} y:=y+x; writeln(x,y); end. Bài tập Trang 4 Lê Tôn Hiệp Thpt Nguyễn Trãi Tin Học 11 CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I. CẤU TRÚC CHUNG o chương trình được viết bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm  phần khai báo  phần thân. o một chương trình mô tả như sau: [< phần khai báo>] <phần thân > o ví dụ: chương trình không có phần khai báo program CHAOHOCSINH; begin write('chao cac ban hoc sinh NGUYEN TRAI'); end. II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1 Phần khai báo a) Khai báo tên chương trình Program < tên chương trình >; Ví dụ Program Phương_trinh_B2; Program Vi_du; b) Khai báo thư viện  Thư viện nơi cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Để sử dụng được các chương trình cần phải khai báo thư viện chứa nó.  Các thư viện chuẩn: CRT; DOS; PRINTER; SYSTEM; GRAPH…  khai báo thư viện USES <tên thư viện>; Ví dụ Uses crt; c) khai báo hằng  Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trò xuất hiện nhiều lần trong chương trình.  Khai báo hằng CONST tên_hằng=giá_trò_hằng; hay CONST tên_hằng=biểu thức hằng; Ví dụ : program duongtron; uses crt; const pi=3.1419; var bkinh : integer; dtich : real; begin clrscr; bkinh:=2; dtich:=2*pi*bkinh; Lê Tôn Hiệp Trang 5 Begin [<Dãy lệnh >] End. Tin Học 11 Thpt Nguyễn Trãi writeln('dien tich hinh tron: ',dtich:5:3); readln; end. d) khai báo biến  Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải đặt tên và khai báo cho chương trình dòch biết để lưu trữ và xử lý .  Biến của một chương trình là tên của một ô nhớ.  Biến chỉ nhận một giá trò tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình gọi là biến đơn  Khai báo biến: Var <danh_sach_bien> : <kiểu của biến>;  Có thể khai báo nhiều kiểu biến sau từ khóa var  Trong danh sách biến các biến cách nhau bởi dấu phấy (,) e) Khai báo chương trình con:  Thường bắt đầu bằng từ khóa Function hay Procedure 2 phần thân chương trình  Dãy lệnh trong phạm vi được xác đònh bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành thân chương trình Bài tập Trang 6 Lê Tôn Hiệp Thpt Nguyễn Trãi Tin Học 11 Bài 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 1. Kiểu nguyên Kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trò Phạm vi giá trò Byte 1 byte [0 ;255] shortint 1 byte [-128;127] Integer 2 byte [-32768;32767] Word 2 byte [ 0;65535] longint 4 byte Từ -2 31 đến 2 31 -1 2. Kiểu thực Kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trò Phạm vi giá trò Real 6 byte 2.9*10 -39 …1.7*10 38 Single 4 byte 1.5*10 -45 …3.4*10 38 Double 8 byte 5.0*10 -324 …1.7*10 -308 extended 10 byte 3.4*10 -4932 …1*10 4932 3. Kiểu kí tự kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trò Phạm vi giá trò char 1 byte 256 kí tự trong bộ mã ASCII 4. Kiểu lôgic Kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trò Phạm vi giá trò boolean 1 byte True hoặc false 5. Kiểu xâu kí tự (String) Kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trò Phạm vi giá trò String Không quá 255 kí tự Ghi chúù: người lập trình cần tìm hiểu đặc trưng của các dữ liệu chuẩn được xác dònh bởi bộ dòch và sử dụng dể khai báo biến Bài tập Lê Tôn Hiệp Trang 7 Tin Học 11 Thpt Nguyễn Trãi Bài 5: KHAI BÁO BIẾN  Trong Pascal, khai báo biến bắt đầu bang từ khóa var có dạng: Var <danh_sach_bien> : <kiểu của biến>;  Trong đó: • Kiểu của biến thường là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dữ liệu do người lập trình đònh nghóa  Ví dụ 1:Giả sử trong chương trình cần các biến thực A,B,C,D,XI,X2 và các biến nguyên M. N.Khi đó có thể khai báo các biến đó như sau: Var A, B, C, D, X1, X2 : real; M,N : integer;  Ví dụ 2:Để tính trung bình cộng của điểm văn, anh, toán. Ta có thể khai báo như sau: Var Dvan, dtoan, danh, tbinh : real;  Ví dụ 3:Xét khai báo biến: Var X, Y, Z : real; C : char; I, J : byte; N : word;  Một số chú ý khi khai báo biến: • Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghóa của biến đó. Điều này rất có lợi cho việc đọc hiểu và sửa đổi chương trình khi cần thiết . • Không nên đặt tên biến quá ngắn hay quá dài, dễ mắc lỗi khi viết nhiều lần tên biến. o Ví dụ: không nên dùng d1,d2 hay diemmontoan, diemmontin cho điểm toán, điểm tin của học sinh. • Khi khai báo biến cần đặt biệt lưu ý đến phạm vi giá trò của nó. o Ví dụ: khi khai báo biến biễu diễn:  số học sinh của một lớp có thể sử dụng kiểu byte  số học sinh của tòan trường thì phải thuộc kiểu Word. Bài tập Trang 8 Lê Tôn Hiệp Thpt Nguyễn Trãi Tin Học 11 Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN 1. Phép toán Phép toán Trong toán học Trong Pascal số nguyên + (cộng); - (trừ);x (nhân) div (chia nguyên), mod (lấy phần dư) + ; - ; * div mod số thực + (cộng); - (trừ);x (nhân) : (chia) + ; - ; * / quan hệ < (nhỏ hơn); > (lớn hơn) ≤ (nhỏ hơn hoặc bằng) ≥ (lớn hơn hoặc bằng) = (bằng) ; ≠ (khác) < ; > <= >= = ; <> lôgic ¬ (phủ đònh) ∨ (hoặc) ∧ (và) Not or and Chú ý: - Kết quả của các phép toán quan hệ cho giá trò lôgic. - Một trong những ứng dụng của phép toán lôgic là để tạo ra các biểu thức phức tạp từ các quan hệ đơn giản.  Ví dụ: a:=2/3 phép toán chia hai số nguyên kết quả trả về là số thực Biểu thức trong toán học Biểu thức trong Pascal Kết quả 2 ≥ 3 ∧ 4 ≠ 5 2>=3 and 4<>5 false 3 div 2 =1 and 8 mod 2 = 0 true 2. Biểu thức số học  Trong lập trình một biểu thức có dạng tương tự như cách viết trong toán học với những quy tắc sau : • Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác đònh trình tự thực hiện phép toán trong trường hợp cần thiết; • Viết lần lượt từ trái sang phải; • Không được bỏ qua dấu nhân (*) trong tích.  Các phép toán được thực hiện theo thứ tự : • Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước; • Trong dãy các phép toán không chưá ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải, theo thứ tự các phép toán nhưng (*), chia (/), chia nguyên (div), lấy phần dư (mod) thực hiện trước và các phép toán cộng (+), trừ (-) thực hiện sau. Ví dụ: Biểu thức trong toán học Biểu thức trong Pascal 5a+6b 5*a + 6*b xy z x*y/z Ax 2 + Bx +C A*x*x + B*x + C 1 2 x y x + − - x z xy − (x + y)/ (x-1/2) – (x-z)/(x*y)  Chú ý: Lê Tôn Hiệp Trang 9 Tin Học 11 Thpt Nguyễn Trãi - Nếu biểu thức chứa một hằng hay biến kiểu thực thì ta có biểu thức số học thực, giá trò của biểu thức cũng thuộc kiểu thực. - Trong một số trường hợp nên dùng biến trung gian để có thể tránh được việc tính một biểu thức nhiều lần. 3. Hàm số học chuẩn Hàm Biểu diễn toán học Biểu diễn trong Pascal Kiểu đối số Kiểu kết quả Bình phương x 2 sqr(x) Thực hoặc nguyên Theo kiểu của đối số Căn bậc hai x sqrt(x) Thực hoặc nguyên dương thực Giá trò tuyệt đối |x| abs(x) Thực hoặc nguyên Theo kiểu của đối số Lôgarit Lnx ln(x) Thực Thực Lũy thừa của số e e x exp(x) Thực Thực Sin sinx sin(x) Thực Thực Cos cosx cos(x) Thực Thực 4. biểu thức quan hệ  Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép tốn quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ .  Biểu thức quan hệ có dạng : <biểu thức 1> <phép tốn quan hệ> <biểu thức 2>  Trong đó, biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học . • Ví dụ x < 5 i+1 >= 2  j  Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự : • Tính giá trị các biểu thức . • Thực hiện phép tốn quan hệ . • Ví dụ : Điều kiện để điểm M ( x,y) thuộc hình tròn tâm I (a,b) , bán kính R là : sqrt ( ( x-a )  (x-a) + (y-b)  (y-b) ) <= R hoặc sqr ( x-a ) + sqr ( y-b ) <= R  R 5. biểu thức lôgic  Biểu thức lơgic đơn giản là biến lơgic hoặc hằng lơgic .  Biểu thức lơgic là các biểu thức lơgic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép tốn lơgic .  Các biểu thức quan hệ thường được đặt trong cặp ngoặc ( và ) .  Phép tốn not được viết trước biểu thức cần phủ định , • ví dụ : not ( x < 1 ) ⇔ x >= 1 .  Các phép tốn and và or dùng để kết hợp nhiều biểu thức lơgic hoặc quan hệ thành một biểu thức, thường được dùng để diễn tả các điều kiện phức tạp . • Ví dụ 1: điều kiện 5 ≤ x ≤ 11, trong Pascal (5 <= x ) and ( x <= 11 ) • Ví dụ 2: cho M,N∈Z. Điều kiện xác định M và N đồng thời chia hết cho 3 hay đồng thời khơng chia hết cho 3, trong Pascal như sau : ( ( M mod 3 = 0 ) and ( N mod 3 = 0 ) ) or ( ( M mod 3 <> 0 ) and ( N mod 3 <> 0 ) ) 6. Giá trò phép toán lôgic: Trang 10 Lê Tôn Hiệp [...]... chiều Mỗi phân tử một mảng là một bản ghi Hocsinh (dữ liệu về một học sinh ) Mỗi bản ghi Hocsinh gồm có các thông tin: Hoten, NgaySinh, GioiTinh và điểm 4 môn thi : Tin, Toan, Ly, Hoa, Van Trang 33 Tin Học 11 Thpt Nguyễn Trãi HoTen String [ 30] Ngaysinh String [ 10] Gioitinh Boolean Tin Real Toan Real Ly Real Hoa Real Van Real  Trong chương trình xử lí kết quả thi có thể xử dụng khai báo sau đây: const... hiện một chương trình viết bằng Pascal • Soạn thảo: gõ nội dung của chương trình gồm phần khai báo và các lệnh trong thân chương trình Về cơ bản, việc soạn thảo chương trình như soạn thảo văn bản Lưu chương trình vào đĩa bằng cách nhấn phím F2, nhập tên tệp rồi bấm phím Enter • Biên dịch chương trình: nhấn tổ phím Alt+F9 • Chạy chương trình: nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 • Đóng cửa sổ chương trình: nhấn tổ... chương trình: nhấn tổ hợp phím Alt+F3 • Thốt khỏi phần mềm: nhấn tổ hợp phím Alt+X Bài tập Lê Tôn Hiệp Trang 17 Tin Học 11 Trang 18 Thpt Nguyễn Trãi Lê Tôn Hiệp Thpt Nguyễn Trãi Tin Học 11 CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1 Rẻ nhánh Sơ đồ khối thuật toán giải phương trình bậc hai: Nhập a, b, c D←b2- 4ac Sai Thông báo vô nghiệm rồi kết thúc 2 đúng D≥0 ? Tính và đưa ra nghiệm... cũ –y1 +1 Bài tập Trang 14 Lê Tôn Hiệp Thpt Nguyễn Trãi Tin Học 11 Bài 8: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH 1 Một số giao diện của các chương trình dịch 2 Màn hình làm việc của Pascal Thanh bảng chọn Tên tệp chương trình Số dòng; số cột 3 Một số menu thơng dụng: (tham khảo) a Menu File New – mở cửa sổ mới để soạn thảo chương trình Open – mở tệp đã có trên đóa Save – lưu tệp đang... giá trị biến trong q trình thực hiện chương trình Watches:mở cửa sổ theo dõi giá trị của biến Breakpoint: tạo điểm dừng Trang 16 Lê Tôn Hiệp Thpt Nguyễn Trãi Tin Học 11 g Menu Tool Calculator:máy tính Ascii table: bảng ascii h Menu Options i Menu Window Tile: xếp các cửa sổ liên nhau theo chiều thẳng đứng Cascade: xếp các cửa sổ chồng lên nhau Close all: đóng tất cả các chương trình Zoom: phóng to... Ngaysinh :string [10]; Gioitinh : string[3] ; Tin, Toan, Li, Hoa,: Real; End; Var A,B : Hocsinh; Lop:array[1 Max ] of hoc sinh; 3 Tham chiếu thuộc tính của đối tượng: Tên biến bản ghi.têntrường  Nếu A là biến kiểu bản ghi và X là tên một trường của A, thì để tham chiếu đến trường X, ta viết: A.X  Để tham chiếu đến điểm tin học của một học sinh trong ví dụ trên ta viết: A .Tin 4 Gán giá trò:  Có hai... trường : có thể thực hiện bằng lệnh gán hoặc nhập từ bàn phím  Ví dụ: chương trình nhập thông tin chop một học sinh • Program nhapdiemHS; Uses crt; Type Hocsinh = record HoTen:string [30]; NgaySinh: string [10]; DiaChi: string [50]; Toan, Van:real; End; Var hs : HocSinh; Begin Clrscr; Trang 34 Lê Tôn Hiệp Thpt Nguyễn Trãi Tin Học 11 Writeln('++++nhap diem cho 1 hoc sinh++++'); Write('ho va ten: '); readln(hs... S+1/N ; N:= N+1; until 1/N . Trãi Tin Học 11 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I. KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH & CHƯƠNG TRÌNH DỊCH 1. Khái niệm lập trình . Tôn Hiệp Thpt Nguyễn Trãi Tin Học 11 CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I. CẤU TRÚC CHUNG o chương trình được viết bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm . chương trình nguồn thành chương trình đích có thể thực hiện trên máy.  Biên dịch có chương trình nguồn và chương trình đích có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau. Bài tập Lê Tôn Hiệp Trang 1 Tin

Ngày đăng: 09/07/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH

  • VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

    • BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

    • Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật tốn.

    • Chương trình dịch là chương trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình được viết trên ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình được thực hiện trên máy tính.

    • Chương trình dịch thực hiện hai giai đoạn:

    • Thơng dịch được thực hiện bằng cách lặp lại các bước sau

    • Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn

    • Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh thương ứng trong ngơn ngữ máy

    • Thực hiện câu lệnh vừa chuyển đổi được

    • Q trình dịch và thực hiện là q trình ln phiên,

    • Thơng dịch phù hợp cho mơi trường đối thoại giữa người và máy

    • BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

    • CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

      • BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

      • Bài 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN

      • Bài 5: KHAI BÁO BIẾN

      • Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN

      • Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO RA ĐƠN GIẢN

      • Bài 8: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH

      • CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP

        • Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

        • Bài 10. CẤU TRÚC LẶP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan