Báo cáo thí nghiệm phân tích cảm quan - 8 pot

13 520 3
Báo cáo thí nghiệm phân tích cảm quan - 8 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phép thử: Kiểm tra ngưỡng cảm đối với vị 1. Giới thiệu phép thử: Một người cảm quan viên phải nhận biết được 4 vị cơ bản: ngọt, mặn, chua, đắng và cường độ của các vị có trong sản phẩm. Phép thử kiểm tra ngưỡng cảm đối với vị là phép thử kiểm tra nồng độ nhỏ nhất của dung dịch mà các cảm quan viên xác định được đúng tên. 2. Phương pháp tiến hành: Mỗi cảm quan viên được nhận 10 mẫu thử (được lấy ra từ 1 trong 4 vị cơ bản) nồng độ tăng dần và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Yêu cầu các cảm quan viên nếm thử và cho biết tại nồng độ nào có thể xác định được tên vị. Được đánh giá là đạt khi kiểm nghiệm viên xác định được các vị với nồng độ tối thiểu: ngọt 0,33 %, mặn 0,14%, chua 0,022%, đắng 0,0048% a. Chuẩn bị phiếu chuẩn bị thí nghiệm Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM Phép thử: Kiểm tra ngưỡng cảm đối với vị Tính chất: Mặn Ngày thử :27/11/2010 Nồng độ:(0,02g /100ml)A MSSD : 187,227,221,115,178,956,264,000,109. Nồng độ:(0,04g/100ml) B MSSD : 100,890,234,194,232,179,321,052,216. Nồng độ:(0,06g/100ml) C MSSD : 205,157,062,117,944,196,266,019,594. Nồng độ:(0,08g/100ml) D MSSD: 155,290,981,070,198,094,161,011,114. Nồng độ:(0,1g /100ml) E MSSD : 238,252,220,140,077,898,004,293,153. Nồng độ:(0,12g/100ml) F MSSD : 278,141,283,983,300,062,001,208,116. Nồng độ: 0,14g/100ml) G MSSD : 032,177,940,121,014,236,230,084,182. Nồng độ:(0,16g/ 00ml) H MSSD : 095,226,244,146,107,248,229,259,926. Nồng độ:(0,18g /100ml) I MSSD : 015,037,156,076,220,969,023,026,578. Nồng độ:(0,2g /100ml ) J MSSD : 985,588,173,103,167,268,241,119,057 Phiếu trả lời Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan PHIẾU TRẢ LỜI Phép thử: Kiểm tra ngưỡng cảm đối với vị Họ và tên: ngày thử: Giới thiệu:Bạn nhận được 10 mẫu có vị có cường độ khác nhau được sắp xếp theo vị thứ tăng dần từ trái sang phải. Bạn hãy nếm từ trái sang phải, vị trí bắt đầu bạn cảm nhận được thì ghi (x), vị trí chưa cảm nhận được thì ghi (0). Chú ý: thanh vị bằng nước đun sôi để nguội sau mỗi lần thử Trả lời: Mã số Nhận xét: 3. Kết quả: Người thử Trình bày mẫu Mã số Vị trí nhận biết Nhận xét 1 ABCDEFGHIJ 187,100,205,155,238,278,032,095,015, 985 2 Đ 2 ABCDEFGHIJ 227,890,157,290,252,141,177,226,037, 588 1 Đ 3 ABCDEFGHIJ 221,890,157,290,252,141,177,226,037, 588 1 Đ 4 ABCDEFGHIJ 115,234,062,981,220,283,940,244,156, 173 3 Đ 5 ABCDEFGHIJ 178,232,944,198,077,300,014,107,220, 167 1 Đ 6 ABCDEFGHIJ 956,179,196,094,898,062,236,248,969, 268 2 Đ 7 ABCDEFGHIJ 264,321,266,161,004,001,230,229,023, 241 2 Đ 8 ABCDEFGHIJ 000,052,019,011,293,208,084,259,026, 119 1 Đ 9 ABCDEFGHIJ 109,216,594,114,153,116,182,926,578, 057 2 Đ BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép thử 2 – 3 Tính chất: Ngọt 1. Mục đích: Đánh giá sự khác nhau về độ ngọt giữa 2 sản phẩm A, B. Sử dụng phép thử 2 – 3 2. Mô tả thí nghiệm: Hội đồng đánh giá cảm quan gồm 9 người thử với 6 lần đánh giá. Trong thí nghiệm đã sử dụng chuẩn χ 2 để xử lý kết quả 3. Tiến hành: a.Phiếu chuẩn bị và kết quả thí nghiệm Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM Phép thử 2 – 3 Tính chất : Ngọt Ngày thử : 02/12/2010 Sản phẩm : A ( nồng độ 8g/l) Mã số : 244,153,259,011,052,293,177,109,229,967,043,063,021,175,986,248,968,908, 251,158,167,162,129,210,204,282,105,945,126,160,082,594,971,984,154,893,200, 091,145,083,169,145,238,114,321,141,235,178,095,299,075,135. Sản phẩm : B ( nồng độ 11 g/l ) Mã số031,211,261,185,088,216,588,077,023,290,100,208,041,221,057,152,262,005, 224,949,115,246,247,930,915,156,119,926,155,234,062,014,187,578,214,198,581,137, 049,963,951,289,093,174,218,045,022,253,032,898,196,188,179. Mẫu R ( A) : mẫu chuẩn b. Xử lý kết quả: Mẫu Số lần mẫu được đánh giá là Giống R Không giống R A 40 14 54 B 14 40 54 Tổng 54 54 108 Quan sát bảng thống kê câu trả lời của người thử có thể nhận thấy rằng : Số lần mẫu A được chọn là mẫu R nhiều hơn số lần mẫu B được chọn là mẫu R. Nhưng liệu sự khác nhau này có thể dẫn đến kết luận rằng mẫu A khác mẫu B ? Sử dụng chuẩn χ 2 để tính toán” χ 2 = ∑ (( O – T) 2 ⁄T) Trong đó: O : Giá trị quan sát được trong bảng trên ( O = 40, 14, 14, 40) T : Giá trị lý thuyết với giả thuyết là 2 mẫu không khác nhau T = 54*54/ 108 = 27 Người thử Trình bày mẫu Mã số Câu trả lời nhận được Câu trả lời đúng Nhận xét 1 R AB BA AB BA AB BA 244,031,211,153,259,261,185 ,011,088,052, 216,283 6 6 2 R BA AB BA AB BA AB 588,177,109,077,023,229,290 ,967,043,100, 208,063 6 6 3 R AB BA AB BA AB BA 021,041,221,175,986,057,152 ,248,968,262, 005,908 6 6 4 R BA AB BA AB BA AB 251,224,949,158,167,115,240 ,162,129,247, 201,930 6 4 5 R AB BA AB BA AB BA 080,915,156,204,282,119,293 ,105,945,926, 155,926 6 5 6 R BA AB BA AB BA AB 234,160,032,062,014,594,971 ,187,578,984, 154,214 6 4 7 R AB BA AB BA AB BA 198,893,200,581,137,017,091 ,049,963,145, 083,951 6 6 8 R BA AB BA AB BA AB 169,289,093,146,238,174,114 ,218,045,321, 141,022 6 2 9 R AB BA AB BA AB BA 235,253,032,178,095,898,299 ,196,075,188, 179,135 6 1 Ta có: χ 2 = (40 – 27) 2 / 27 + ( 14 – 27) 2 / 27 + ( 14 – 27) 2 / 27 + (40 – 27) 2 / 27 = 25,04 Tra phụ lục 3 ta được ( Trong phép thử trên đây số bậc tự do = 1) χ 2 tc = 6,63 ở mức ý ngĩa α = 1 % χ 2 tc = 10,83 ở mức ý ngĩa α = 0,1 % χ 2 > χ 2 tc ở cả 2 mức ý nghĩa nên có thể kết luận được rằng hai mãu A,B này khác nhau về độ ngọt . 4. Kết quả : Kết quả đã chỉ cho rằng có sự khác nhau về độ ngọt giữa 2 mẫu A, B 5.Báo cáo: Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép thử 2-3 -Mục đích: Đánh giá sự khác nhau về độ ngọt giữa 2 sản phẩm A, B. -Mô tả thí nghiệm: Hội đồng đánh giá cảm quan gồm 9 người thử với 6 lần đánh giá. Sử dụng phép thử 2 – 3. Trong thí nghiệm đã sử dụng chuẩn χ 2 để xử lý kết quả -Kết quả : Kết quả đã chỉ cho rằng có sự khác nhau về độ ngọt giữa 2 mẫu A và B -Phụ lục: Phiếu trả lời Nhận xét: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép thử 2 – 3 Tính chất: Chua 1. Mục đích: Đánh giá sự khác nhau về độ chua giữa 2 sản phẩm A, B. Sử dụng phép thử 2 – 3 2. Mô tả thí nghiệm: Hội đồng đánh giá cảm quan gồm 9 người thử với 6 lần đánh giá. Trong thí nghiệm đã sử dụng chuẩn χ 2 để xử lý kết quả 3. Tiến hành a.Phiếu chuẩn bị và kết quả thí nghiệm Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM Phép thử 2 – 3 Tính chất : Chua Ngày thử : 02/12/2010 Sản phẩm : A ( nồng độ 0,18 g/l ) Mã số : 244,153,259,011,052,293,177,109,229,967,043,063,021,175,986,248,968,908, 251,158,167,162,129,210,204,282,105,945,126,160,082,594,971,984,154,893,200, 091,145,083,169,145,238,114,321,141,235,178,095,299,075,135. Sản phẩm : B ( nồng độ 0,21 g /l ) Mã số : 031,211,261,185,088,216,588,077,023,290,100,208,041,221,057,152,262,005,224, 949,115,246,247,930,915,156,119,926,155,234,062,014,187,578,214,198,581,137, 049,963,951,289,093,174,218,045,022,253,032,898,196,188,179. Mẫu R ( B) : mẫu chuẩn Người thử Trình bày mẫu Mã số Câu trả lời nhận được Câu trả lời đúng Nhận xét 1 R AB BA AB BA AB BA 244,031,211,153,259,261,18 5,011,088,052, 216,283 6 2 2 R BA AB BA AB BA AB 588,177,109,077,023,229,29 0,967,043,100, 208,063 6 3 3 R AB BA AB BA AB BA 021,041,221,175,986,057,15 2,248,968,262, 005,908 6 6 4 R BA AB BA AB BA AB 251,224,949,158,167,115,24 0,162,129,247, 201,930 6 1 5 R AB BA AB BA AB BA 080,915,156,204,282,119,29 3,105,945,926, 155,926 6 5 6 R BA AB BA AB BA AB 234,160,032,062,014,594,97 1,187,578,984, 154,214 6 5 7 R AB BA AB BA AB BA 198,893,200,581,137,017,09 1,049,963,145, 083,951 6 4 8 R BA AB BA AB BA AB 169,289,093,146,238,174,11 4,218,045,321, 141,022 6 0 9 R AB BA AB BA AB BA 235,253,032,178,095,898,29 9,196,075,188, 179,135 6 6 b. Xử lý kết quả: Mẫu Số lần mẫu được đánh giá là Tổng Giống R Không giống R A 22 32 54 B 32 22 54 Tổng 54 54 108 Quan sát bảng thống kê câu trả lời của người thử có thể nhận thấy rằng : Số lần mẫu A được chọn là mẫu R nhiều hơn số lần mẫu B được chọn là mẫu R. Nhưng liệu sự khác nhau này có thể dẫn đến kết luận rằng mẫu A khác mẫu B ? Sử dụng chuẩn χ 2 để tính toán” χ 2 = ∑ (( O – T) 2 ⁄T) Trong đó: O : Giá trị quan sát được trong bảng trên ( O = 32, 22, 22, 32) T : Giá trị lý thuyết với giả thuyết là 2 mẫu không khác nhau T = 54*54/ 108 = 27 Ta có: χ 2 = (32 – 27) 2 / 27 + ( 22 – 27) 2 / 27 + ( 22 – 27) 2 / 27 + (32 – 27) 2 / 27 = 3,70 Tra phụ lục 3 ta được ( Trong phép thử trên đây số bặc tự do = 1) χ 2 tc = 3,84 ở mức ý ngĩa α = 5 % χ 2 tc = 6,63 ở mức ý ngĩa α = 1 % χ 2 < χ 2 tc ở cả 2 mức ý nghĩa nên có thể kết luận được rằng hai mẫu A,B không khác nhau về độ chua . 4. Kết quả: Kết quả đã chỉ ra rằng không có sự khác nhau về độ chua giữa 2 mẫu A, B 5.Báo cáo: Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép thử 2-3 -Mục đích: Đánh giá sự khác nhau về độ chua giữa 2 sản phẩm A, B. -Mô tả thí nghiệm: Hội đồng đánh giá cảm quan gồm 9 người thử với 6 lần đánh giá. Sử dụng phép thử 2 – 3. Trong thí nghiệm đã sử dụng chuẩn χ 2 để xử lý kết quả -Kết quả : Kết quả đã chỉ cho rằng không có sự khác nhau về độ chua giữa 2 mẫu A và B -Phụ lục: Phiếu trả lời Nhận xét: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép thử 2 – 3 Tính chất: Mặn 1. Mục đích: Đánh giá sự khác nhau về độ mặn của giữa 2 sản phẩm A, B. Sử dụng phép thử 2 – 3 2. Mô tả thí nghiệm: Hội đồng đánh giá cảm quan gồm 9 người thử với 6 lần đánh giá. Trong thí nghiệm đã sử dụng chuẩn χ 2 để xử lý kết quả 3.Tiến hành: a.Phiếu chuẩn bị và kết quả thí nghiệm Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM Phép thử 2 – 3 Tính chất : Mặn Ngày thử : 02/12/2010 Sản phẩm : A ( nồng độ 2,5 g/l) Mã số : 244,153,259,011,052,293,177,109,229,967,043,063,021,175,986,248,968,908, 251,158,167,162,129,210,204,282,105,945,126,160,082,594,971,984,154,893,200, 091,145,083,169,145,238,114,321,141,235,178,095,299,075,135. Sản phẩm : B ( nồng độ 3 g/l) Mã số : 031,211,261,185,088,216,588,077,023,290,100,208,041,221,057,152,262,005, 224,949,115,246,247,930,915,156,119,926,155,234,062,014,187,578,214,198,581,137, 049,963,951,289,093,174,218,045,022,253,032,898,196,188,179. Mẫu R (A): mẫu chuẩn [...]... A, B 5 .Báo cáo: Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép thử 2-3 -Mục đích: Đánh giá sự khác nhau về độ mặn giữa 2 sản phẩm A, B -Mô tả thí nghiệm: Hội đồng đánh giá cảm quan gồm 9 người thử với 6 lần đánh giá Sử dụng phép thử 2 – 3 Trong thí nghiệm đã sử dụng chuẩn χ2 để xử lý kết quả -Kết quả : Kết quả đã chỉ cho rằng không có sự khác nhau về độ mặn giữa 2 mẫu A và B -Phụ lục: Phiếu... 021,041,221,175, 986 ,057,1 52,2 48, 9 68, 262, 005,9 08 251,224,949,1 58, 167,115,2 40,162,129,247, 201,930 080 ,915,156,204, 282 ,119,2 93,105,945,926, 155,926 234,160,032,062,014,594,9 71, 187 ,5 78, 984 , 154,214 1 98, 893,200, 581 ,137,017,0 91,049,963,145, 083 ,951 169, 289 ,093,146,2 38, 174,1 14,2 18, 045,321, 141,022 235,253,032,1 78, 095 ,89 8,2 99,196,075, 188 , 179,135 Câu trả lời nhận được 6 Câu trả lời đúng 4 6 3 6 0 6 3 6 2 6 0 6 5 6 5... thử 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trình bày mẫu R AB BA AB BA AB BA R BA AB BA AB BA AB R AB BA AB BA AB BA R BA AB BA AB BA AB R AB BA AB BA AB BA R BA AB BA AB BA AB R AB BA AB BA AB BA R BA AB BA AB BA AB R AB BA AB BA AB BA Mã số 244,031,211,153,259,261,1 85 ,011, 088 ,052, 216, 283 588 ,177,109,077,023,229,2 90,967,043,100, 2 08, 063 021,041,221,175, 986 ,057,1 52,2 48, 9 68, 262, 005,9 08 251,224,949,1 58, 167,115,2 40,162,129,247,... 1 08 = 27 Ta có: χ2 = (27 – 27)2/ 27 + ( 27 – 27)2/ 27 + ( 27 – 27)2/ 27 + (27 – 27)2/ 27 = 0 Tra phụ lục 4 ta được ( Trong phép thử trên đây số bặc tự do = 1) χ2tc = 6,63 ở mức ý ngĩa α = 1 % χ2tc = 10 ,83 ở mức ý ngĩa α = 0,1 % χ2 > χ2tc ở cả 2 mức ý nghĩa nên có thể kết luận hai mẫu A,B không khác nhau về độ mặn 4 Kết quả: Kết quả đã chỉ cho rằng không có sự khác nhau về độ mặn giữa 2 mẫu A, B 5 .Báo. .. Giống R Không giống R 27 27 27 27 54 54 Tổng 54 54 1 08 Quan sát bảng thống kê câu trả lời của người thử có thể nhận thấy rằng : Số lần mẫu A được chọn là mẫu R bằng số lần mẫu B được chọn là mẫu R Nhưng liệu sự giống nhau này có thể dẫn đến kết luận rằng mẫu A không khác mẫu B ? Sử dụng chuẩn χ2 để tính toán” χ2 = ∑ (( O – T)2⁄T) Trong đó: O : Giá trị quan sát được trong bảng trên ( O = 27, 27, 27, 27) . B 5 .Báo cáo: Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép thử 2-3 -Mục đích: Đánh giá sự khác nhau về độ ngọt giữa 2 sản phẩm A, B. -Mô tả thí nghiệm: Hội đồng đánh giá cảm quan. B 5 .Báo cáo: Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép thử 2-3 -Mục đích: Đánh giá sự khác nhau về độ chua giữa 2 sản phẩm A, B. -Mô tả thí nghiệm: Hội đồng đánh giá cảm quan. B 5 .Báo cáo: Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Phép thử 2-3 -Mục đích: Đánh giá sự khác nhau về độ mặn giữa 2 sản phẩm A, B. -Mô tả thí nghiệm: Hội đồng đánh giá cảm quan

Ngày đăng: 09/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan