Bài tập cơ bản về kim loại pot

6 484 0
Bài tập cơ bản về kim loại pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1 : So sánh tính oxy hóa khử và viết phương trình Mg 2+ /Mg và Pb 2+ /Pb ; Ag + /Ag và Zn 2+ /Zn Câu 2 : Cho Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với Cu thu được CuSO 4 ; Fe tác dụng với CuSO 4 thu được Cu. Lập thứ tự điện hoá. Câu 3 : Viết phản ứng xảy ra khi cho a mol Mg vào dung dòch gồm b mol AgNO 3 và c mol Hg(NO 3 ) 2 Câu 4 : Cho thứ tự : Fe 2+ /Fe ; I 2 /2I – ; Fe 3+ /Fe 2+ . Mô tả hiện tượng khi : thêm Fe 2+ vào dung dòch I 2 ; Fe 3+ vào dung dòch I - ; Fe vào dung dòch Fe 3+ ; Fe vào dung dòch Fe 2+ . Câu 5 : Hãy xếp thứ tự : Fe 2+ /Fe ; Fe 3+ /Fe 2+ ; Cu 2+ /Cu ; 2H + /H 2 . Viết phương trình giữa Cu, Fe, dung dòch HCl, dung dòch H 2 SO 4 , dung dòch CuSO 4 , dung dòch FeCl 2 , dung dòch FeCl 3 . Câu 6 : Điếu chế NaOH từ dung dòch Na 2 CO 3 ; Cu từ dung dòch CuSO 4 ; Ag từ dung dòch AgNO 3 ; Fe từ quặng pyrit, Al từ dung dòch AlCl 3 . Câu 7 : Giải thích : a) Sự ăn mòn hợp kim Zn – Cu trong tự nhiên. b) Fe bò ăn mòn chậm trong dung dòch HCl. Thêm CuSO 4 thì ăn mòn nhanh hơn. Câu 8 : Cho Al vào dung dòch (HCl + CuCl 2 ). Ăn mòn xảy ra theo kiểu nào? Câu 9 : Lấy ví dụ về một loại nước cứng. Đề xuất cách làm mềm. Câu 10 : Hãy tinh chế Ag có lẫn Zn, Sn, Pb ; Cu có lẫn Fe (bột) ; Al 2 O 3 có lẫn FeO (bột). Câu 11 : Tách : a) Fe, Cu, Au. b) Al, Mg, Cu. c) Al, Cu, Mg, Fe d) Al 2 O 3 , CuO, Fe 2 O 3 . e) Al 2 O 3 , CuO, SiO 2 , Fe 2 O 3 . f) Al, Zn, Cu. g) Al 2 O 3 ,SiO 2 ,ZnO. Câu 12 : Nhận biết : a) Glicerin (glicerol); axit formic ; axit axetic ; glucoz ; NaOH ; BaCl 2 ; Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 ; NaNO 3 (chỉ dùng thêm một thuốc thử). b) Các chất rắn : Be, Mg, K, BaCl 2 , MgCl 2 , Ag, Cu. Câu 13 : Kim loại A + dung dòch muối của kim loại B thu được? Nêu điều kiện để phản ứng xảy ra. Cho ví dụ. Câu 14 : Giải thích sự ăn mòn kim loại tại lỗ đinh trên tấm lợp bằng tole. So sánh tole tráng kẽm và sắt tây. Câu 15 : Cho Mg vào dung dòch Zn(NO 3 ) 2 + Cu(NO 3 ) 2 . Viết phương trình xảy ra trong các trường hợp sau : tạo 1 kim loại ; 2 kim loại ; 3 kim loại. Câu 16 : Tương tự câu 15 với (Mg và Fe) vào dung dòch CuSO 4 . Câu 17 : Cho hỗn hợp Al và Zn vào dung dòch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Viết các phương trình có thể có. Câu 18 : Chỉ dùng 1 dung dòch axit và 1 dung dòch baz hãy phân biệt 3 hợp kim : Cu – Ag ; Cu – Al và Cu – Zn. Câu 19 : Tại sao sắt trong tự nhiên bò gỉ sét ? Treo tấm kẽm ngoài vỏ tàu bằng thép ? Lấy một ví dụ về vật dụng bằng kim loại bò ăn mòn. Hãy đề nghò cách khắc phục. Câu 20 : Trình bày quá trình điện phân. a) Nóng chảy : NaCl, KOH. b) Dung dòch (điện cực trơ) : CuCl 2 , Ag 2 SO 4 , NaCl, KNO 3 , H 2 SO 4 , KOH. Câu 21 : Điện phân dung dòch muối nào thì thu được dung dòch axit ? Dung dòch baz ? Cho ví dụ minh họa. Câu 22 : Trình bày quá trình điện phân dung dòch chứa (Điện cực trơ, có màng ngăn): a) CuCl 2 và ZnCl 2 . b) AgNO 3 và NaNO 3 . c) FeCl 3 và NaCl. d) CuSO 4 và KCl. Câu 23 : Viết các phương trình xảy ra khi : a) Cho Cu vào dung dòch AgNO 3 . b) Điện phân dung dòch AgNO 3 với anod là bạc. c) Điện phân dung dòch CuSO 4 với anod là đồng. Nêu ứng dụng. Câu 24 : Điện phân dung dòch MCl n với điện cực trơ, khi ở catod thu được 16g kim loại thì ở anod thu được 5,6 lít (đktc). Xác đònh M. Câu 25 : Điện phân có vách ngăn, điện cực trơ 100ml dung dòch MgCl 2 0,15M, I = 0,1A trong 9650 giây. Tính [ion] trong dung dòch sau khi điện phân. Câu 26 : Điện phân với điện cực trơ 200ml dung dòch Cu(NO 3 ) 2 đến khi catod bắt đầu có khí thoát ra. Để yên dung dòch đến khi khối lượng catod không đổi thì thấy khối lượng catod tăng 3,2g so với lúc chưa điện phân. Tính nồng độ mol/l của dung dòch ban đầu. Câu 27 : Khi điện phân 500ml dung dòch CaI 2 với điện cực trơ, có vách ngăn thu được 5,35.10 -3 mol iod. Hỏi pH của dung dòch thu được là bao nhiêu? Câu 28 : Cho dòng điện 0,402A qua 200ml dung dòch hỗn hợp chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong 4 giờ thấy xuất hiện 3,44g kim loại, trong dung dòch hết ion kim loại. Trình bày quá trình và tính C M muối ban đầu. Câu 29 : Có 3 bình điện phân mắc nối tiếp, bình 1 chứa dung dòch CuCl 2 , bình 2 chứa dung dòch Na 2 SO 4 , bình 3 chứa dung dòch AgNO 3 . Viết phương trình, khi cực âm bình 1 thu được 3,2g kim loại thì ở cực âm các bình khác là bao nhiêu, khí thoát ra ở cực dương là bao nhiêu? Câu 30 : Điện phân dung dòch NaCl cho đến khi hết muối với dòng điện có cường độ 1,61A thì tốn 60 phút. Tính thể tích Cl 2 (đktc) biết bình điện phân có vách ngăn, điện cực trơ. Trộn dung dòch thu được sau khi điện phân với dung dòch có 0,04mol H 2 SO 4 rồi cô cạn dung dòch. Tính m muối khan. Câu 31 : Chia 1,6lit dung dòch A chứa HCl và Cu(NO 3 ) 2 làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem điện phân với I=2,5A; thời gian t thu được 3,136lit (đktc) khí duy nhất ở anod. Dung dòch sau khi điện phân phản ứng vừa đủ với 550ml dung dòch NaOH 0,8M và thu được 1,96g kết tủa. Tính nồng độ các chất trong A và t. Cho m gam Fe vào phần II, lắc đến khi phản ứng xảy ra hòan toàn , sau phản ứng thu được 0,7m g hỗn hợp kim loại và V lit khí. Tính m và V ở đktc. Câu 32 : Viết phương trình phản ứng: a) Cho Na vào nước; dd (NH 4 ) 2 CO 3 ; ddCuSO 4 ; ddKCl; dầu. b) Điện phân dung dòch NaCl loãng có và không có vách ngăn; dung dòch KCl đặc, nóng không vách ngăn. c) Trộn từng cặp các chất sau với nhau: BaCl 2 , CuSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , NaHSO 4 , NaHCO 3 , NaOH, NH 3 . Dạng phân tử và ion. Câu 33 : Nhận biết : a) NaCl, NaNO 3 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , KCl, Na 3 PO 4 , Na 2 SO 3 , Na 2 S, NaOH. b) Không dùng thêm chất khác: NaOH, HCl,NaCl, phenolphtalein, ddNH 3 . Câu 34 : Tách hóa chất : a) NaCl, BaSO 4 , MgCO 3 ( lượng không đổi). b) NaCl và KCl. c) NaOH và NaCl. d) NaOH, Fe 2 O 3 , CuO, Cu. Câu 35 : M là kim loại kiềm. M → MCl → MOH→M 2 CO 3 →MHCO 3 →M 2 SO 4 →MNO 3 →O 2 ↓↑ ↓ ↑↓ MOH→MClO MClO 3 → O 2 → NO → NO 2 → HNO 3 →M + + NH 4 + Câu 36 : a) Cho 0,1 mol K vào 96,2g nước. Tính C% dung dòch A. b) Cho 0,1 mol K 2 O vào m g dung dòch A thu được dung dòch B 24%. Tính m. c) 250ml dung dòch NaOH tác dụng với dung dòch chứa 34,2g Al 2 (SO 4 ) 3 thu được 7,8g kết tủa. Tính nồng độ dung dòch NaOH. d) 250g dung dòch B vào 500ml dung dòch gồm Al 2 (SO 4 ) 3 0,07M và Fe 2 (SO 4 ) 3 0,02M. lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi trong không khí. Tính m rắn. Giả sử Fe 3+ kết tủa hoàn toàn trước Al 3+ . Câu 37 : Cho 5,05g hỗn hợp gồm K và kim loại kiềm A tác dụng hết với nước. Trung hòa dung dòch thu được cần 250ml dung dòch axit sunfuric 0,3M. Xác đònh A và %m hỗn hợp biết M A :M K >1:4. Câu 38 : Hòa tan 16g hợp kim gồm Ba và kim loại kiềm B vào nước thu được dung dòch A và 3,36lit khí ở đktc. a) Trung hòa 1/10 ddA cần bao nhiêu ml dung dòch (HCl 0,5M và H 2 SO 4 0,25M). b) Cô cạn 3/10 dung dòch thu được bao nhiêu g chất rắn? Viết phương trình đpnc chất rắn. c) Lấy 1/10 dung dòch A thêm vào 99ml dung dòch Na 2 SO 4 0,1M thì trong dung dòch còn Ba 2+ , thêm tiếp 2ml nữa thì dư SO 4 2– . Xác đònh B.Viết cấu hình e của B, công thức cấu tạo của B 2 SO 4 . Câu 39 : Hòa tan m g hỗn hợp Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 vào 55,44gH 2 O thu được 55,44ml dung dòch A (D=1,0822g/ml) cho từ từ HCl 0,1M vào A thu được 1,1g khí và dung dòch B. Thêm Ca(OH) 2 dư vào B thu được 1,5g kết tủa. Tính m ; Vdd HCl; C% các chất trong dung dòch A. Viết phương trình khi cho FeCl 3 vào dung dòch A. Câu 40 : A,B là hai kim loại kềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp. Hoà tan 8,5g hỗn hợp A,B vào nước thu được 200ml dung dòch X và 3,36 lít khí (đkc). Xác đònh A,B; tính [OH - ] trong dung dòch X; để trung hoà 10cm 3 dung dòch X cần bao nhiêu cm 3 dung dòch gồm HCl 1M, H 2 SO 4 2M vàHNO 3 3M Câu 41 : Cho 4,48 lít CO 2 (đkc) vào 500ml dung dòch NaOH aM thu được 17,9 g muối. Tính a Câu 42 : Tính khối lượng muối thu được khi cho 0,2 mol CO 2 vào dung dòch có : 0,15mol; 0,5mol; 0,3mol KOH. Câu 43 : Viết 5 loại phản ứng : M → M 2+ (M là KLKT) và 8 loại →CaCO 3 . Câu 44 : Kể các loại phản ứng điều chế Ca(OH) 2 ; Ca. Từ HCl và CaCO 3 → 7 hợp chất và 4 đơn chất. Câu 45 : Tinh chế : FeCl 3 lẫn BaCl 2 ; BaCl 2 lẫn Fe(NO 3 ) 3 ; CaSO 4 lẫn CaCO 3 và Na 2 CO 3 . Câu 46 : Viết phương trình khi cho Ba vào : NaHCO 3 , CuSO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Al(NO 3 ) 3 , MgCl 2 , NaOH. Câu 47 : Mô tả hiện tượng : cho H 3 PO 4 từ từ vào dung dòch Ba(OH) 2 ; và ngược lại. Viết phương trình. Câu 48 : Tính C% dung dòch thu được khi cho vào 500ml dung dòch Ba(OH) 2 5,13% (D=1g/cm 3 ) : 0,2 mol ; 0,1 mol và 0,4 mol CO 2 . Hòa tan hết lượng kết tủa trong 3 trường hợp bằng HCl thu được bao nhiêu lít khí ? Câu 49 : Cho 24,8g hỗn hợp gồm KLKT A và oxit của nó trong HCl dư thu được 55,5g muối. Tính A và %m. Câu 50 : Hòa tan oxit kim loại hóa trò II bằng dung dòch H 2 SO 4 10% vừa đủ thu được dung dòch muối 11,8%. Hãy xác đònh kim loại đó. Câu 51 : Hỗn hợp hai kim loại A, B đều hóa trò II, M A <M B , trong điều kiện 1 mol khí có V=30lít. - Hỗn hợp đẳng mol A, B : 10,4g tác dụng với HNO 3 đặc, dư thu được 12 lít khí NO 2 . - Hỗn hợp đẳng khối A,B : 12,8g hỗn hợp tác dụng với HNO 3 đặc, dư thu được 15,6 lít NO 2 . Xác đònh A, B. Câu 52 : Đốt hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,3g A(I) và 0,9g B(II) thu được 5,6g hỗn hợp hai oxit. M A +M B =M(O 2 ). Hòa tan 6,9g A và 0,9g B vào 100g H 2 O thu được dung dòch trong suốt có d=1,073g/ml. Tính C% và C M chất trong dung dòch thu được. Hãy chọn nguyên liệu và phương pháp thích hợp điều chế A, B. Câu 53 : Cho 10 lít hỗn hợp N 2 và CO 2 ở đktc vào 2 lít dung dòch Ca(OH) 2 0,02M thu được 1g kết tủa. Tính %V của CO 2 . Câu 54 : Nung 8,1g muối khan của kim loại hóa trò II thấy có hơi nước và CO 2 . Dẫn CO 2 vào dung dòch nước vơi trong dư thu được 10g kết tủa. Xác đònh công thức muối. Câu 55 : Hòa tan 23g hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào nước thu được dung dòch D và 5,6 lít H 2 ở đktc. Trung hòa ½ dung dòch D cần V ml dung dòch H 2 SO 4 0,5M. Tính V. Thêm 180ml dung dòch Na 2 SO 4 0,5M vào dung dòch D thấy Ba 2+ dư ; nếu thêm 210 ml dung dòch Na 2 SO 4 0,5M thấy SO -2 4 dư. Xác đònh tên A, B. Câu 56 : Bột : NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 . Chỉ dùng CO 2 và H 2 O nhận biết. Câu 57 : Kể 10 loại phản ứng điều chế CO 2 . Tinh chế CO 2 lẫn hidroclorua và hơi nước. Câu 58 : Hòa tan 7,2g hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA trong dung dòch H 2 SO 4 loãng thu được khí B. Cho toàn bộ B hấp thụ bởi 450ml dung dòch Ba(OH) 2 0,2M thu được 15,76g kết tủa. Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A. Câu 59 : Một loại nước chứa Ca(HCO 3 ) 2 . Hỏi đây là nước cứng loại nào ? Hãy trình bày phương pháp làm mềm nước trên bằng : NaCl ; Ca(OH) 2 ; Na 2 CO 3 và HCl. Câu 60 : Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số electron p là 7. Hãy xác đònh vò trí, tính chất hóa học cơ bản. So sánh với canxi. Câu 61 : Đốt cháy 13,5g bột nhôm bằng oxi thu được 23,1g chất rắn. Tính hiệu suất. Câu 62 : Chứng minh tính lưỡng tính của Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 . Phèn nhôm – kali là gì ? Câu 63 : Cho 27g nhôm vào dung dòch HNO 3 20%, sau khi phản ứng xảy ra hòan toàn có 2,7g kim loại chưa tan và thu được hỗn hợp hai khí NO và N 2 O ở đktc có khối lượng riêng là 1,8081. Tính khối lượng dung dòch HNO 3 đã dùng và C% các chất trong dung dòch sau. Câu 64 : Viết phương trình khi cho Al tác dụng với H 2 SO 4 , HNO 3 ; hỗn hợp Al, K tác dụng với H 2 O. Câu 65 : Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 . Sau khi phản ứng xảy ra hòan toàn, chia sản phẩm thành hai phần bằng nhau. Phần I tác dụng với HCl dư thu được dung dòch A và 16,8 lít khí ở đktc. Phần II tác dụng với dung dòch NaOH 2M thu được 6,72 lít khí ở đktc. Tính %m hỗn hợp ban đầu ; thể tích dung dòch NaOH cần dùng ; trung hòa dung dòch A rồi thêm 500ml dung dòch NaOH aM thu được 71,7g kết tủa. Xác đònh a. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi trong không khí thu được bao nhiêu g chất rắn ? Câu 66 : Nhôm có khả năng tác dụng với nước, oxi không khí nhưng lại bền trong tự nhiên. Giải thích tại sao ? Câu 67 : Có 150ml dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 1M. Thêm dung dòch NH 3 dư vào dung dòch trên thu được bao nhiêu g kết tủa. Nếu cũng thêm vào dung dòch trên 200g dung dòch NaOH thì thu được 15,6g kết tủa. Tính C% dung dòch baz. Câu 68 : Phân biệt : a) ddZnCl 2 và ddAlCl 3 . b) ddCu(NO 3 ) 2 ; ddAl(NO 3 ) 3 ; ddCr(NO 3 ) 3 . Câu 69 : Tách : a) Cu, Al, Fe. b) Al, Zn, Si. c) NaCl, CaCl 2 , CaCO 3 , Al, Ag. Câu 70 : Hòa tan 0,37 mol muối clorua của kim loại A vào 150,605ml H 2 O nguyên chất thu được dung dòch B có nồng độ là 24,6975%. Xác đònh kim loại A, môi trường B ? Câu 71 : Hãy trình bày phương pháp điều chế kim loại tương ứng từ các dung dòch muối sau: K 2 SO 4 , AlCl 3 , AgNO 3 , FeCl 2 . Tinh chế bột nhôm lẫn bột đồng bằng 3 cách. Câu 72 : Hoàn thành phương trình dưới dạng phân tử và ion rút gọn: FeS 2 + dung dòch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng. Câu 73 : Hãy minh họa ứng dụng làm xúc tác của AlCl 3 trong một chuỗi phản ứng hóa học. Câu 74 : Mô tả và giải thích hiện tượng khi : cho từ từ AlCl 3 vào NaOH và ngược lại ; thêm KOH vào dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 tạo kết tủa rồi kết tủa tan, thêm tiếp HCl vào tạo kết tủa rồi kết tủa tan. Viết phương trình. Câu 75 : Điều chế Al tinh khiết từ quặng boxit có lẫn oxit sắt (III) và oxit silic. Câu 76 : Giải thích quá trình hòa tan Al trong dung dòch NaOH bằng phương trình phản ứng. Câu 77 : Tiến hành đpnc Al 2 O 3 với anod là cacbon. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra trong quá trình điện phân qua dung dòch PdCl 2 dư thu được 21,2kg kết tủa, khí thoát ra đi qua dung dòch Ca(OH) 2 dư thu được 40kg kết tủa và có 1,12m 3 khí ở đktc không bò hấp thụ. Tính lượng nhôm thu được, lượng nhôm oxit cần dùng biết hiệu suất điện phân là 80%. Câu 78 : Đun nóng nhôm ở 800 0 C với cacbon thu được A, với khí nitơ thu được B. Viết phương trình khi cho A, B tác dụng với H 2 O, HCl. Câu 79 : Hòa tan hòan toàn 11,9g hỗn hợp Al và Zn trong dung dòch HCl thu được dung dòch Y. Thêm từ từ dung dòch NH 3 vào Y thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam, thêm dung dòch NH 3 đến dư thấy lượng kết tủa giảm 38,825%. Tính %m hỗn hợp đầu, tính m, tính thể tích H 2 (725mmHg ; 27,3 0 C). Câu80 :Na NaOH NaAlO 2 A 1 A 2 Al Al(NO) 3 ? ↓11 Fe Fe 2 O 3 Fe(OH) 3 A 3 Fe(NO 3 ) 2 Fe Fe 2 (SO 4 ) 3 FeSO 4 Câu 81 : Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 82. Xác đònh vò trí trong bảng HTTH, lí tính, hóa tính cơ bản của X. Giải thích sự ăn mòn đơn chất X trong không khí ẩm. Câu 82 : Đốt cháy hòan toàn 10,64g kim loại R trong khí clo thu được 30,875g muối. Xác đònh R. Câu 83 : Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi cho Cu vào dung dòch FeCl 3 ; Na vào dung dòch Fe(NO 3 ) 2 . Câu 84 :Ngâm 41,2g hợp kim Al, Cu, Fe trong HNO 3 63% ở 20 0 C đến khối lượng không đổi thấy thoát ra 8 lít khí màu nâu đỏ ở 1,8at. Lọc lấy phần kim loại còn lại hòa tan hết trong HNO 3 loãng thu được 7,84 lít hỗn hợp hai khí N 2 O và NO ở đktc có tỉ khối hơi so với metan là 2,25. Xác đònh %m hỗn hợp kim loại ban đầu. Câu 85 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : Fe + A→B B + C →D + E↑ (trứng thối). D + F → G↓ + KCl. G + I + L→X↓ D + Y→Z Z + Fe→D Y + F→KCl + M + L KCl + L→ F + Y↑ + Y’↑. Câu 86 : Nhúng thanh sắt nặng 10g vào 100ml dung dòch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt rửa sạch, sấy khô, cân lại thấy khối lượng tăng 8%. Tính C M của CuSO 4 và thành phần thanh kim loại sau. Câu 87 : Hai đóa cân chứa hai lọ dung dòch H 2 SO 4 loãng, cân thăng bằng. Thêm m gam Fe vào lọ 1 và m gam Zn vào lọ 2. Lượng axit hai lọ như nhau và dư so với kim loại. Trạng thái cân như thế nào ? Câu 88 : Coi một mẩu gang chỉ chứa hai nguyên tố. Cho 18g gang tương tác với dung dòch HCl dư, thêm NaOH dư vào dung dòch sau phản ứng, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi trong không khí thu được 24,8g chất rắn. Tính lượng than đá 95%C và quặng manhetit 2% tạp chất để luyện 1 tấn gang trên. Biết hiệu suất phản ứng khử là 90%. Câu 89 : Trạng thái tự nhiên của sắt ? Hãy kể các loại quặng quan trọng của sắt ? → 1  → 4,3,2 → 6,5 → 7 → 8  → )10(0t → 9 ← 19 ← 18 ← 17 ← 15 ← 16 → 12 ← 14 → 13 Câu 90 : Hòa tan hòan toàn m/3g hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 và FeO trong dung dòch HCl thu được dung dòch A chỉ chứa hai chất tan với số mol như nhau. Hòa tan m gam hỗn hợp trên trong dung dòch HNO 3 loãng thu được 8,96 lít khí duy nhất ở đktc. Xác đònh %m hỗn hợp hai oxit ban đầu. Câu91 : Viết phương trình khi cho oxit sắt tác dụng với: C(t 0 ) ; ddHCl ; ddH 2 SO 4 ; ddHNO 3 . Câu 92 : Khử 64,96g oxit sắt bằng khí CO thu được 53,44g chất rắn, hòa tan chất rắn trong H 2 SO 4 loãng, dư thu được 12,096 lít khí ở đktc. Xác đònh oxit sắt, viết phương trình. Câu 93 : Kim loại tác dụng với nước như thế nào? Màu sắc: Ag + , Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ . Câu 94 : Tách bột sắt và bột đồng ra khỏi nhau bằng 4 cách khác nhau. Câu 95 : Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron, xác đònh chất ? quá trình ? a) Fe x O y + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. b) Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. c) Fe x O y + HCl → A + B. d) FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 . e) FeS + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + N 2 O + H 2 O. Câu 96 : Khối lượng tuyệt đối của sắt là 9,3.10 -23 gam. Tính khối lượng tương đối, nguyên tử lượng (gam) sắt ? Tính khối lượng electron chứa trong 0,56kg sắt ? Câu 97 : Nung nóng 40,8g hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh, sau khi phản ứng xảy ra hòan toàn, hòa tan hết chất rắn thu được trong dung dòch HCl thu được 11,2lít hỗn hợp hai khí ở đktc. Tính thành phần khối lượng hỗn hợp ban đầu. Câu 98 : Giải thích sự ăn mòn gang, thép trong không khí ẩm. Nêu biện pháp khắc phục. Câu 99 : Hòa tan FeCl 2 vào nước thu được dung dòch A. Xác đònh môi trường A. Thêm Na vào dung dòch A thu được kết tủa gì ? Câu 100 : Hòa tan hòan toàn 27,44g kim loại A trong dung dòch HNO 3 thu được 3,2928 lít khí N 2 ở đktc. Xác đònh A. Nếu cũng hòa tan lượng A như trên bằng dung dòch H 2 SO 4 90% nóng thì cần bao nhiêu gam dung dòch axit biết axit bò hao hụt 3% trong quá trình phản ứng. Câu 101: Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc của NaCl, kim loại dạng lập phương, kim loại dạng lục phương? (a) (b) (c) Câu 102 : Hãy tìm những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa Mn, Cr và các hợp chất của chúng. Câu 103 : Trình bày đặc điểm của nhóm VIIIB trong BHTTH các nguyên tố hóa học. Câu 104 : Cho Fe hòa tan trong dung dòch H 2 SO 4 thu được dung dòch A. Thêm từ từ dung dòch KOH vào dung dòch A có thể thu được những chất gì? Câu 105 : Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu đđược 7,84 lit khí X (đđktc) ; 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung dịch Z thu đđược bao nhiêu gam muối khan. Câu 106 : Hỗn hợp A chứa x mol Fe và y mol Zn. Hòa tan hết lượng hỗn hợp A bằng dung dòch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,06 mol NO; 0,01 mol N 2 O và 0,01 mol N 2 . Cô cạn dung dòch thu được 32,36g hỗn hợp hai muối khan. Xác đònh x; y. . BaCl 2 , MgCl 2 , Ag, Cu. Câu 13 : Kim loại A + dung dòch muối của kim loại B thu được? Nêu điều kiện để phản ứng xảy ra. Cho ví dụ. Câu 14 : Giải thích sự ăn mòn kim loại tại lỗ đinh trên tấm lợp. Zn(NO 3 ) 2 + Cu(NO 3 ) 2 . Viết phương trình xảy ra trong các trường hợp sau : tạo 1 kim loại ; 2 kim loại ; 3 kim loại. Câu 16 : Tương tự câu 15 với (Mg và Fe) vào dung dòch CuSO 4 . Câu 17 : Cho. %m. Câu 50 : Hòa tan oxit kim loại hóa trò II bằng dung dòch H 2 SO 4 10% vừa đủ thu được dung dòch muối 11,8%. Hãy xác đònh kim loại đó. Câu 51 : Hỗn hợp hai kim loại A, B đều hóa trò II,

Ngày đăng: 09/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan