Ôn tập học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10 pot

30 1.5K 31
Ôn tập học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang1 Gv: Ngô Văn Tân THPT Cn Thnh NHÂ N BẤT HỌC BẤT TRI TỒN NHÂ N BẤT HỌC BẤT TRI LÝ VĂN ÔN – V Õ LUYỆN NHỊN MỘT LÚC CHO SÓN G LỚN GIÓ LẶNG LÙI MỘT BƯỚC THẤY BIỂN RỘNG TRỜI CAO Vật chất không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác. Vật chất luôn luôn vận động&phát triển không ngừng, trong xã hội ngày nay với tốc độ xu thế hóa toàn cầu, nếu con người không thích nghi được với môi trường sống sẽ bị đào thải. Do đó, chúng ta phải không ngừng học tập và phát triển. Bác Hồ từng nói: " Học, học nữa, học mãi ". Đúng vậy con người không chỉ học trên trường lớp mà còn phải học ở đường đời, học ở trên trường lớp thì ít hơn đường đời. => Chúng ta phải cố gắng trang bị hành trang tri thức trên trường học thật tốt để sau này bước vào đời chúng ta sẽ không phải bỡ ngỡ và sẽ trưởng thành hơn ở đường đời. Con đường là do chúng ta chọn nên sau này không nên trách ai hết, mà hãy nhũ với lòng mình rằng: giá như, nếu, Tài liệu mật, …………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. BỎ THUỐC GÁC TÌNH QUÊN QUÁ KHỨ MÀI MỰC THEO THẦY HƯỚNG TƯƠNG LAI KHOẮ C ÁO PHON G SƯƠN G ĐỜI TRAI KHỔ LẠY MẸ CON ĐI TRẢ NỢ ĐỜI Bài 1: Định luật bảo toàn động lượng A. Lý thuyết: 1. Hệ kín: Là hệ vật chỉ tương tác với nhau, không tương tác với các vật ngoài hệ. 2. Định luật bảo toàn động lượng : a. Động lượng : - Động lượng của một vật là đại lượng đo bằng tích của khối lượng của vật và vận tốc của nó. - Biểu thức : vmP   .= Đơn vị : kg.m/s b. Định luật bảo toàn động lượng : - Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn - Biểu thức : ' PP  = ' 2 ' 121 PPPP  +=+⇒ ' 22 ' 112211 vmvmvmvm  +=+⇒ B. Bài tập : Dng 1: Tính động lượng - Độ biến thiên động lượng. - Động lượng của một vật : vmP   .= - Động lượng của hệ vật : ni PPPPP  +++== ∑ 21 - Độ biến thiên động lượng: tFPPP ∆=−=∆ . 12  Chú ý: Động lượng của hệ gồm hai vật là một hệ kín 21 PPP  += Khi đó: P  được xác định như sau: + Nếu 1 P  , 2 P  cùng phương, cùng chiều: 21 PPP += + Nếu 1 P  , 2 P  cùng phương, ngược chiều: 12 PPP −= + Nếu 1 P  , 2 P  vuông góc với nhau: 2 2 2 1 PPP += + Nếu 1 P  , 2 P  cùng độ lớn và hợp nhau một góc α : 2 cos 2 1 α PP = + Nếu 1 P  , 2 P  khác độ lớn và hợp nhau một góc α : α cos 2 21 2 2 2 1 2 PPPPP ++= 1. Ví dụ: Bài 1: Tìm tổng động lượng ( hướng và độ lớn ) của hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m 1 =1kg, m 2 =1kg. Vận tốc vật 1 có độ lớn v=1m/s và có hướng không đổi, vận tốc vật hai có độ lớn v 2 = 2m/s và có hướng vuông góc với v 1 ? A. 5kg.m/s, 63 0 B. 5 kg.m/s, 63 0 C. 3kg.m/s, 45 0 D. 3 kg.m/s, 45 0 Trang2 Gv: Ngô Văn Tân THPT Cn Thnh 2 P  O α 1 P  P  2 P  1 P  O P  α 1 P  2 P  P  O 1 P  2 P  P  O Giải: - Động lượng của mỗi vật: 111 .vmp  = , 222 .vmp  = - Độ lớn: smkgvmp /.11.1. 111 === smkgvmp /.22.1. 222 === - Tổng động lượng của hệ: 21 ppp  += 2211 vmvmp  +=⇒ - Theo hình vẽ: smkgppp /.521 222 2 2 1 =+=+= - Và: 447,0 5 1 cos 1 === p p α 0 63=⇒ α Vậy smkgp /.5= và hợp với v  một góc 0 63= α . Bài 2: Một quả cầu rắn có khối lượng m=0,1kg chuyển động với vận tốc v=4m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi va vào một vách cứng, nó bị bật trở lại với cùng vận tốc 4m/s. Hỏi độ biến thiên động lượng của quả cầu sau va chạm bằng bao nhiêu ? Tính lực (hướng và độ lớn) của vách tác dụng lên quả cầu nếu thời gian va chạm là 0,05s. Giải: - Chọn chiều dương là chiều trước khi quả cầu va vào vách. - Động lượng của quả cầu rắn trước khi va vào vách cứng: vmvmp 11 == - Động lượng của quả cầu rắn sau khi va vào vách cứng: vmvmp 22 −=−= - Độ biến thiên động lượng của quả cầu rắn sau va chạm: s mkg vmvmvmppp . 8,04.1,0.2 2 12 −=−=−=−−=−=∆ - Lực do vách tác dụng vào quả cầu rắn: N t p F 16 05,0 8,0 −= − = ∆ ∆ = Dấu (-) cho biết lực F có chiều ngược chiều với chiều dương. Bài 3: Một quả bóng khối lượng m=100g đang bay với vận tốc v=20m/s thì đập vào một sàn ngang, góc giữa phương của vận tốc với đường thẳng đứng là α , va chạm hoàn toàn đàn hồi và góc phản xạ bằng góc tới. Tính độ biến thiên động lượng của quả bóng và lực trung bình do mặt sàn tác dụng lên quả bóng trong thời gian va chạm là 0,2s trong các trường hợp sau: a) 0 = α b) 0 60= α Giải: a) Tự giải b) Trường hợp 0 60= α : - Độ biến thiên động lượng : 12 ppP   −=∆ - Theo hình vẽ: 0 1 60),( =∆ pp  và 21 pp = - Suy ra: s mkg vmppp . 220.1,0. 221 =====∆ Trang3 Gv: Ngô Văn Tân THPT Cn Thnh O m 0 60 1 p  O BA C 2 p  p  ∆ p  2 p  O 1 p  α - Lực trung bình do mặt sàn nằm ngang tác dụng lên quả bóng: N t p F 10 2,0 2 == ∆ ∆ = 2. Bài tập tự giải: Bài 1: Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hai vật kgm 1 1 = và kgm 2 2 = , smvv /2 21 == , biết hai vật chuyển động theo các hướng: a) ngược nhau. b) cùng chiều nhau. c) vuông góc nhau. d) hợp với nhau góc 60 0 . Bài 2: Một quả bóng khối lượng m=500g đang bay với vận tốc v=10m/s thì đập vào tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc, biết va chạm hoàn toàn đàn hồi và góc phản xạ bằng góc tới. Tính độ lớn động lượng của quả bóng trước, sau va chạm và độ biến thiên động lượng của quả bóng nếu bóng đến đập vào tường dưới góc tới bằng: a) 0 = α b) 0 60= α Suy ra lực trung bình do tường tác dụng lên bóng nếu thời gian va chạm là 0,1s. Bài 3: Một quả bóng khối lượng m=5g rơi xuống mặt sàn từ độ cao h=0,8m, sau đó nảy lên. Thời gian va chạm là 0,01s. Tính lực tác dụng của sàn lên quả bóng, biết va chạm nói trên là va chạm đàn hồi. Bài 4: Độ lớn động lượng của vật A là smkgp A /.1= , của vật B là smkgp B /.2= . Độ lớn tổng cộng của hai vật là: A. Có thể có mọi giá trị từ 1kg.m/s đến 3kg.m/s B. 1kg.m/s C. 3kg.m/s D. 3,1kg.m/s Bài 5: Một quả bóng khối lượng m=300g va chạm vào tường va nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc của bóng trước va chạm là 5m/s. Biến thiên động lượng của bóng là: A. -1,5kg.m/s. B. 1,5kg.m/s C. 3kg.m/s. D. -3kg.m/s. Bài 6: Động lượng ban đầu của một vật là 1 p  , sau đó dưới tác dụng của một lực không đổi F  , vật có động lượng là 2 p  . Hướng và độ lớn của 1 p  , 2 p  trên hình 1. Trong những vectơ vẽ ở hình 2, vectơ nào chỉ hướng của lực F  ? Dng 2: Tính vận tốc của các vật trước và sau va chm: - Chọn chiều dương là chiều chuyển động của một vật. - Viết biểu thức động lượng của hệ trước va sau va chạm: trước va chạm: n n i i ppppp  +++== ∑ = 21 1 Trang4 Gv: Ngô Văn Tân THPT Cn Thnh 0 30 1 p  2 p  )1( 0 60 A  0 60 D  B  C  )2( sau va chạm: '' 2 ' 1 1 '' n n i i ppppp  +++== ∑ = - Theo định luật bảo toàn động lượng: ∑∑ = = ' 1 i n i i pp  (1) - Chiếu (1) xuống trục tọa độ ta sẽ tìm được kết quả bài toán. 1. Ví dụ: Viên bi thứ nhất đang chuyển động với vận tốc smv /10 1 = thì va vào viên bi thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, hai viên bi đều chuyển động về phía trước. Tính vận tốc của mỗi viên bi sau va chạm trong các trường hợp sau: 1. Nếu hai viên bi chuyển động trên cùng một đường thẳng và sau va chạm viên bi thứ nhất có vận tốc là smv /5 1 ' = . Biết khối lượng của hai viên bi bằng nhau. 2. Nếu hai viên bi hợp với phương ngang một góc: a) 0 45== βα . b) 0 60= α , 0 30= β Giải: - Xét hệ gồm hai viên bi 1 và 2. - Theo phương ngang : các lực tác dụng lên hệ gồm trọng lực và phản lực cân bằng nhau nên hệ trên là một hệ kín. - Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi thứ nhất trước va chạm. - Động lượng của hệ trước va chạm: 121 .vmppp  =+= - Động lượng của hệ sau va chạm: ' 2 ' 1 ' 2 ' 1 ' vmvmppp  +=+= - Theo định luật bảo toàn động lượng: ' 2 ' 1 pp  = ' 2 ' 11 vmvmvm  +=⇒ ' 2 ' 11 vvv  +=⇒ (1) 1. Hai viên bi chuyển động trên cùng một đường thẳng: - Chiếu (1) xuống chiều dương như đã chọn: - Ta có : ' 2 ' 11 vvv += smvvv /5510 ' 11 ' 2 =−=−=⇒ Vậy vận tốc của viên bi thứ hai sau va chạm là 5m/s. 2. Hai viên bi hợp với phương ngang một góc: a) 0 45== βα : Theo hình vẽ: smvvv /1,7 2 2 .10cos. 1 ' 2 ' 1 ==== α Vậy vận tốc của hai viên bi sau va chạm là 7,1m/s. b) 0 60= α , 0 30= β : Theo hình vẽ: ' 2 ' 1 ,vv  vuông góc với nhau. Trang5 Gv: Ngô Văn Tân THPT Cn Thnh ' 1 v  β α 1 v  ' 2 v  O ' 2 v  β ' 1 v  α 1 v  O Suy ra: smvv /5 2 1 .10cos. 1 ' 1 === α và smvv /7,8 2 3 .10cos. 1 ' 2 === β Vậy sau va chạm: Vận tốc của viên bi thứ nhất là 5m/s. Vận tốc của viên bi thứ hai là 8,7m/s. 2. Bài tập tự giải: Bài 1: Trên mặt phẳng ngang có ba viên bi nhẵn 13121 2,4, mmmmm == chuyển động với vận tốc smvsmvsmv /1,/7,/2 321 === như hình vẽ: Biết rằng ba viên bi va chạm không đàn hồi cùng lúc tại O tạo thành một khối chuyển động với vận tốc v  . Hỏi v  có giá trị nào sau đây ? A. 3m/s B. 3,88m/s C. 3,3m/s D. 3,5m/s Bài 2: Trên mặt bàn nằm ngang có một viên bi A có khối lượng m đang nằm yên. a) Ta dùng viên bi B cũng có khối lượng m bắn vào viên bi A với vận tốc v  , sau va chạm bi A chuyển động cùng hướng với bi B trước va chạm va cũng có vận tốc v  . Vận tốc của viên bi B sau va chạm là: A. 1m/s B. 1,1m/s C. 2m/s D. 0m/s b) Lấy viên bi C có khối lượng m 1 bắn vào viên bi A đứng yên với vận tốc v  , sau va chạm viên bi C chuyển động ngược hướng với viên bi A và có cùng độ lớn vận tốc là v . So sánh m va m 1 ? A. bằng nhau B. lớn gấp đôi C. nhỏ gấp đôi D. một giá trị khác Bài 3: Hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên một đường thẳng , viên bi 1 có khối lượng 200g và có vận tốc 4m/s, viên bi hai có khối lượng 100g và có vận tốc 2m/s. Khi chúng va vào và dính chặt vào nhau thành một vật. Hỏi vật ấy có vận tốc là bao nhiêu ? A. 2m/s B. 0m/s C. 1,5m/s D. 1m/s Bài 4: Một toa tàu có khối lượng kgm 3000 1 = chạy với vận tốc smv /4 1 = đến đụng vào một toa tàu đang đứng yên có khối lượng kgm 5000 2 = , làm toa này chuyển động với vận tốc smv /3 ' 2 = . Sau va chạm, toa 1 chuyển động như thế nào ? A. 1m/s B. 1,2m/s C. -1,2m/s D. -1m/s Bài 5: Thuyền khối lượng kgM 200= chuyển động với vận tốc smv /5,1 1 = , một người có khối lượng kgm 50 1 = nhảy từ bờ lên thuyền với vận tốc smv /6 2 = theo phương vuông góc với 1 v  . Độ lớn và hướng vận tốc của thuyền sau khi người nhảy vào thuyền là: A. smv /2 = và hợp với 1 v  một góc 30 0 B. smv /7,1= và hợp với 1 v  một góc 30 0 C. smv /7,1= và hợp với 2 v  một góc 45 0 D. smv /2 = và hợp với 2 v  một góc 45 0 Dng 3: Súng giật lùi khi bắn - Sự nổ của đn. 1. Súng giật lùi khi bắn: - Xét hệ kín gồm súng và đạn Trang6 Gv: Ngô Văn Tân THPT Cn Thnh 1 m 2 m 3 m 1 v  2 v  3 v  O 0 45 0 30 - Gọi m 1 là khối lượng của súng, m 2 là khối lượng của đạn. - Lúc đầu chưa bắn, động lượng của hệ : 0=p  - Sau khi bắn: đạn bay theo phương ngang với vận tốc ' 2 v  thì súng bị giật lùi với vận tốc ' 1 v  2211 ' vmvmp  += - Theo định luật bảo toàn động lượng: ' pp  = 0 2211 =+⇒ vmvm  ' 2 1 2 ' 1 .v m m v  −=⇒ Vậy súng và đạn chuyển động ngược chiều nhau. 2. Sự nổ của đạn: - Viên đạn có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 0 v  , sau đó nổ thanh hai mảnh có khối lượng m 1 và m 2 chuyển động với vận tốc 21 ,vv  . - Động lượng của đạn trước khi nổ: 0 .vmp  = - Động lượng của đạn sau khi nổ: 2211 ' vmvmp  += - Theo định luật bảo toàn động lượng: ' pp  = 22110 vmvmvm  +=⇒ - Sau đó căn cứ vào bài toán mà ta tìm ra kết quả. 1. Ví dụ: Một viên đạn có khối lượng 20 kg đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc smv /150= thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 15kg bay theo phương nằm ngang với vận tốc smv /200 1 = . Mảnh thứ hai có độ lớn và hướng là A. 484m/s, 45 0 B. 848m/s, 60 0 C. 484m/s, 60 0 . D. 848m/s, 45 0 Giải: - Vì trọng lực rất nhỏ so với nội lực tương tác nên hệ 2 mảnh coi như hệ kín. - Động lượng của đạn trước khi nổ: vmp  .= - Động lượng của đạn sau khi nổ: 2211 ' vmvmp  += - Theo định luật bảo toàn động lượng: ' pp  = => 2211 vmvmvm  += (1) - Theo hình vẽ: smvvv /848200150 22 1 22 2 =+=+= - Và: 2 2 848 150 cos 2 === v v α 0 45=⇒ α Vậy mảnh hai chuyển động với vận tốc 848m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc 45 0 . 2. Bài tập tự giải: Bài 1: Một khẩu súng đại bác có khối lượng 2 tấn bắn đi một viên đạn lớn có khối lượng 20 kg. Đạn bay ra khỏi nòng với vận tốc 100m/s. Vận tốc của súng trên phương ngang này là: A. -1m/s B. 1m/s C. -2m/s D. 2m/s Trang7 Gv: Ngô Văn Tân THPT Cn Thnh 1 v  2 v  v  O α Bài 2: Một pháo thăng thiên có khối lượng đầu pháo M=100g và m=50g thuốc pháo. Khi đốt pháo, giả thiết toàn bộ thuốc cháy tức thời phun ra với vận tốc 100m/s. Vận tốc bay lên theo phương thẳng đứng của đầu viên pháo là: A. -10m/s B. 10m/s C. 50m/s D. -50m/s Bài 3: Một viên đạn bắn theo phương ngang, sau khi nổ: vỏ đạn và đầu đạn tách ra hai bên so với phương ngang trở thành m 1 =2 kg và m 2 =1 kg. Biết v 1 =75m/s và v 2 =150m/s, vận tốc của đầu đạn vuông góc với vận tốc ban đầu của viên đạn. Hỏi động lượng và vận tốc ban đầu của viên đạn có giá trị là: A. 210kg.m/s, 80m/s B. 120kg.m/s, 80m/s C. 210kg.m/s, 50m/s D. 120kg.m/s, 50m/s Bài 2: Công – Công suất. A. Lý thuyết: 1. Công: Công của một lực F  có điểm đặt di chuyển một đoạn s hợp với phương của lực một góc α α cos sFA = Đơn vị: jun (J) trong đó: α là góc hợp giữa phương dịch chuyển và phương lực tác dụng. Các trường hợp đặt biệt: Phương dịch chuyển + Nếu 2 0 π α 〈≤ thì 0〉A và được gọi là công phát động. + Nếu πα π ≤〈 2 thì 0〈A và được gọi là công cản. + Nếu 2 π α = thì 0 = A thì dù có lực tác dụng nhưng công không được thực hiện. 2. Công suất: Ta có : t A P = đơn vị : oát (W) Chú ý: JWh 36001 = , JkWh 6 10.6,31 = B. Bài tập: 1. Ví dụ: Bài 1: Một người nâng một vật có khối lượng 6kg lên cao 1m rồi mang đi ngang được độ dời 30m. Công tổng cộng mà người thực hiện là: A. 1860J B. 1800J C. 160J D. 60J Giải: Công mà người nâng vật lên cao 1m: JhgmhPhFA 601.10.6 1 ===== Khi đi ngang, người không thực hiện công vì lực tác dụng có phương vuông góc với độ dời. 0 2 =A Công tổng cộng mà người thực hiện: JAAA 60060 21 =+=+= Trang8 Gv: Ngô Văn Tân THPT Cn Thnh α F  Bài 2: Một vật có khối lượng kgm 3,0= nằm yên trên mặt phẳng nằm không ma sát. Tác dụng lên vật lực kéo NF 5 = hợp với phương ngang một góc 0 30= α . a) Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5s. b) Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối. c) Giả sử giữa vật và mp có ma sát trượt với hệ số 2,0= µ thì công toàn phần có giá trị bằng bao nhiêu ? Giải: - Chọn trục tọa độ như hình vẽ: - Các lực tác dụng lên vật: P  , N  , F  - Theo định luật II N: amFNP   .=++ (1) - Chiếu (1) xuống trục ox: amF .cos. = α m F a α cos. =⇒ - Vật dưới tác dụng của lực F  thì vật chuyển động nhanh dần đều. - Quãng đường vật đi được trong 5s là: mt m F tas 1805. 3,0 2 3 .5 . 2 1 . cos. . 2 1 2 1 222 ==== α a) Công của lực kéo: JsFA 5,778 2 3 .180.5cos === α b) Công suất tức thời: WtaFvF t sF t A N 312 2 3 .5.4,14.5cos cos cos ====== αα α c) Trong trường hợp có ma sát: Theo định luật II Niu-ton: amFFNP ms   .=+++ (1) Chiếu (1) xuống trục oy, ta được: αα sin sin. FgmFPN −=−= Suy ra: NFgmNF ms 06,0) 2 1 .510.3,0.(2,0)sin (. =−=−== αµµ - Công của lực ma sát : JsFA msms 8,10180.06,0cos −=−== α - Công của lực kéo: JF k 5,778= - Công của trọng lực và phản lực: 0= P A  0= N A  - Công toàn phần của vật: JAAAAA NP msk 7,767008,105,778 =++−=+++=  2. Bài tập tự giải: Bài 1: Một người kéo vật khối lượng kgm 60= lên cao mh 1= . Công của lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng là: A. 600J B. -600J C. 588J D. -588J Trang9 Gv: Ngô Văn Tân THPT Cn Thnh N  P  F  y x ms F  N  P  F  y Bài 2: Một vật khối lượng kgm 2= rơi từ độ cao mh 10 = so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Sau thời gian st 2,1= trọng lực thực hiện một công là: A. 138,3J B.1383J C. 144J D. -144J Bài 3: Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc hkmv 72= nhờ lực kéo F  hợp với phương ngang một góc 0 60= α , độ lớn NF 40 = . Sau thời gian st 10 = công của lực F  là: A. 24J B.12J C. 22J D. 42J Bài 4: Xe ôtô khối lượng kgm 1000= chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, đi dược quãng đường ms 10 = thì đạt được vận tốc smv 10= , biết hệ số ma sát là 05,0= µ . Công của lực kéo của động cơ thực hiện là: A. 5500J B. 55000J C. 550J D. 550kJ Bài 5: Một cần trục nâng vật có khối lượng 2=m tấn lên cao mh 5= trong 10s , biết vật đi lên với gia tốc 2 /2 sma = . Công suất của cần trục là: A. 10000W B.1000W C. 2000W D. 12000W Bài 6: Một máy bơm mỗi phút phải bơm 6kg nước lên cao 4m. Công suất tối thiểu của động cơ của máy bơm là: A. 40W B. 4W C. 240W D. 24W Bài 7: Công của trọng lực trong giây thứ 4 khi vật có khối lượng 8kg rơi tự do là: A. 2400J B.3000J C. 2800J D. 240J Bài 8: Một xe khối lượng kgm 120= đang chuyển động với vận tốc hkmv 36= . Để xe dừng lại, phải thực hiện một công là: A. 600J B. 6000J C. -600J D. -6000J Bài 9: Một ôtô khối lượng kgm 1000= chuyển động nhanh dần đều từ A đến B cách nhau 1km, vận tốc tăng từ 36km/h đến 54km/h, biết hệ số ma sát là 01,0= µ . Công suất trung bình của động cơ là: A. 2000W B. -2000W C. 203W D. -2031W Bài 10: Một vật khối lượng kgm 20= lúc đầu đang đứng yên, tác dụng lên vật một lực kéo có độ lớn NF 20= hợp với phương ngang một góc 0 30= α và vật di chuyển 2m đạt được vận tốc là 1m/s. a) Công của lực kéo là: A. 10J B. 30J C. -30J D. 34,6J b) Công của trọng lực là: A. 200J B. 20J C. 0J D. 10J c) Công của lực ma sát là: A. 24J B. -24J C. 24,64J D. -24,64J d) Hệ số ma sát là: A. 1 B. 0,06 C. 0,6 D. 0,065 Bài 3: Động năng - Định lý động năng A. Lý thuyết: 1. Động năng: Ta có: 2 2 1 mvW = Đơn vị: Jun (J) Trang10 Gv: Ngô Văn Tân THPT Cn Thnh [...]... là không đổi Nhiệt độ trong đèn khi cháy sáng là: A 22 20C Giải: B 22 70C C 27 20C D 727 0C - Quá trình trên là quá trình biến đổi đẳng tích - Khi đèn chưa cháy sáng: - Khi đèn cháy sáng: Trang18 P1 = P0 (1 + 1 t1 ) 27 3 P2 = P0 (1 + 1 t 2 ) 27 3 (1) (2) Gv: Ngô Văn Tân THPT Cần Thạnh t2 P2 27 3 = 27 3 + t 2 = t P1 27 3 + t1 1+ 1 27 3 1+ - Lấy (2) chia (1): ⇒ P2 27 3 + t 2 1 = = P1 27 3 + t1 0,6 ⇒ t 2 = 22 7 0... = 900 0 K T1 T3 P1 V1 2. 20 Vậy nhiệt độ sau cùng của khối khí là: T3 = t 3 + 27 3 c) Áp dụng phương trình trạng thái: Vậy nhiệt độ của khối khí là: ⇒ t 3 = T3 − 27 3 = 900 − 27 3 = 627 0 C P1 V1 P2 V2 P V 4 .20 = ⇒ T2 = 2 2 T1 = 300 = 600 0 K T1 T2 P1 V1 2. 20 T2 = t 2 + 27 3 ⇒ t 2 = T2 − 27 3 = 600 − 27 3 = 327 0 C 2 Bài tập tự giải: Bài 1: Trong 24 g khí chiếm thể tích 3l ở nhiệt độ 27 0C Sau khi đun nóng... 4,58 6,54 9 ,21 12, 79 T0C 20 23 25 27 28 30 P(mmHg) 17,54 21 ,07 23 ,76 26 ,74 28 ,35 31, 82 D(g/m3) 17,3 20 ,6 23 ,0 25 ,8 27 ,2 30,3 B Bài tập: 1 Ví dụ: Bài1: Ở nhiệt độ 20 0C, không khí có độ ẩm tương đối là 81% Lượng hơi nước có trong 1m 3 không khí là: A 7,06g B 10, 32g C 14,01g D 20 ,05g H = 17,3 g / m 3 - Ở nhiệt độ 20 0C: Giải: f = 81% = 0,81 f = - Độ ẩm tương đối: h H h = f H = 0,81.17,3 = 14, 02 g / m 3 -... 7,5mm D 2, 5mm Bài 3: Một khối đồng thau kính thước 40cm -20 cm-30cm ở nhiệt độ 20 0C Cho α = 1,7 .10 −5 K −1 Thể tích của nó khi nhiệt độ tăng đến 520 0C là: A 24 612cm2 B 426 12cm2 C 126 42cm2 D 624 12cm2 Bài 4: Một tấm đồng mỏng hình vuông cạnh a=30cm ở nhiệt độ 0 0C, khi nung nóng đến nhiệt độ t0C thì diện tích tăng thêm 17,1cm2 Cho α = 1,8 .10 −5 K −1 Nhiệt độ đó có giá trị là: A 725 0C B 527 0C C 27 50C D... / m x 0, 02 Gv: Ngô Văn Tân THPT Cần Thạnh 1 1 2 2 b) Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2cm: Wdh = k x = 150.0, 02 = 0,03J 2 2 c) Công do lực đàn hồi thực hiện: 1 1 2 A 12 = k ( x 12 − x 2 ) = 150.(0, 02 2 − 0,035 2 ) = −0,0 62 J 2 2 2 Bài tập tự giải: Bài 1: Một vật khối lượng m = 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v 0 = 10m / s Chọn gốc thế năng tại chỗ ném Thế năng của vật sau khi... luật Bôilơ-Mariốt: ⇒ P2 = P1 V1 = P2 V2 P1 V1 1.11 ,2 = = 2, 24atm V2 5 Bài 2: Nén khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khối khí là: A không thay đổi Giải: B giảm 2, 5 lần Theo định luật Bôilơ-Mariốt: C tăng 2, 5 lần P1 V1 = P2 V2 ⇒ P2 = D tăng gấp đôi V1 10 P1 = P1 = 2, 5.P1 V2 4 2 Bài tập tự giải: Bài 1: Dưới áp suất 100 0N/m một lượng khí có thể tích 10 lít, dưới áp suất... một lực F =25 N thì dây bị dãn ra một đoạn 1mm Suất Iâng của đồng thau có giá trị : A 2, 25 .107 Pa Giải: B 9 .109 Pa C 2, 25 .101 0 Pa D 9 .101 0 Pa - Lực đàn hồi cân bằng với lực kéo, có độ lớn F =25 N F = k ∆l - Theo định luật Húc: ⇒ E - Suy ra: - Khi đó : ⇒E= S F = l 0 ∆l ⇒k= F ∆l ⇒E= (vì k = E F l 0 ∆l.S (S = S ) l0 π d 2 ) 4 4.F l 0 4 .25 .1,8 = = 9 .10 9 Pa 2 π d ∆l 3,14.(0,8 .10 −3 ) 2 10 −3 2 Bài tập tự giải:... 0,1cm 2, có suất đàn hồi là 2. 101 1Pa Kéo dây bằng một lực 20 00N thì dây dãn 2mm Chiều dài của dây là: Trang23 Gv: Ngô Văn Tân THPT Cần Thạnh A 2m B 20 m C 10m D 4cm Bài 7: Một dây bằng thép dài 2m có tiết diện 3mm 2 khi bị kéo bằng một lực 600N thì dây dãn ra một đoạn 2mm Suất Iâng của thép có giá trị là: A 6 .101 0Pa B 2. 101 0Pa C 4 .101 0Pa D một giá trị khác Bài 8: Một thanh thép có suất đàn hồi là 2. 10. .. thanh ray 1 ,2. 10- 5K-1 A 3,6mm Giải: - Ta có: B 2, 4mm l1 = l 0 (1 + α t1 ) ⇒ ∆l = l 2 − l1 = l 0 α (t 2 − t1 ) = C 1,2mm D 4,8mm l 2 = l 0 (1 + α t 2 ) l1 α (t 2 − t1 ) 1 + α t1 vì α t1 quá nhỏ nên xem 1 + α t = 1 - Suy ra: ∆l = l1 α (t 2 − t1 ) = 10. 1 ,2. 10 −5.(50 − 20 ) = 3,6 .10 −3 m = 3,6mm 2 Bài tập tự giải: Bài 1: Một thanh sắt dài 10m ở nhiệt độ t 1 =20 0C Cho hệ số nở dài của sắt là 12. 10 -6K-1 Chiều... Trạng thái 1: V2 = ? P = 40at 1 Trạng thái 2: - Áp dụng phương trình trạng thái: P1 V1 P2 V2 = T1 T2 P2 = ? T2 = 12 + 27 3 = 28 50 K T1 = 27 + 27 3 = 300 K 0 ⇒ P2 = P1 V1 T2 40.2V2 28 5 = = 76at V2 T1 V2 300 Bài 3: Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng trong hệ trục tọa độ (P,V) như hình vẽ: a) Nêu nhận xét về quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó Trang20 Gv: Ngô Văn . được 2cm: .03,0 02, 0.150. 2 1 2 1 22 JxkW dh === c) Công do lực đàn hồi thực hiện: .0 62, 0)035,0 02, 0.(150. 2 1 ).(. 2 1 22 2 2 2 1 12 JxxkA −=−=−= 2. Bài tập tự giải: Bài 1: Một vật khối lượng. ). 27 3 1 1( 20 2 tPP += (2) Trang18 Gv: Ngô Văn Tân THPT Cn Thnh - Lấy (2) chia (1): 1 2 1 2 1 2 273 27 3 27 3 1 27 3 1 t t t t P P + + = + + = 6,0 1 27 3 27 3 1 2 1 2 = + + =⇒ t t P P Ct 0 2 227 =⇒ . = max 2 2 1 hgmhgmvm =+⇒ 2 max 2 1 ).(. vmhhgm =−⇒ .816,0 8,9 .2 4 .2 22 max m g v hh ===−⇒ . 42, 26,1816,0816,0 max mhh =+=+=⇒ Vậy độ cao mà vật đạt được là 2, 42m. 2. Bài tập tự giải:

Ngày đăng: 09/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan