Báo cáo “Hạch toán tài sản cố định tại công ty TNHH Tân Bình” pot

63 790 0
Báo cáo “Hạch toán tài sản cố định tại công ty TNHH Tân Bình” pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo: Hạch toán tài sản cố định tại công ty TNHH Tân Bình 1 Mục lục L I NÓI UỜ ĐẦ 4 Sinh viên th c t pự ậ 4 Ch ng I: C s khoa h c c a đ tàiươ ơ ở ọ ủ ề 5 1. C s lý lu n.ơ ở ậ 5 1.1 Lý lu n chung v công tác h ch toán TSCậ ề ạ Đ 5 1.2. Phân lo i và đánh giá tài s n c đ nh:ạ ả ố ị 6 1.3. H ch toán t ng gi m TSC ạ ă ả Đ 7 CÔNG TY 21 B PH N S N XU T CHÍNHỘ Ậ Ả Ấ 21 B PH N PH C V S N XU T CHÍNHỘ Ậ Ụ Ụ Ả Ấ 21 CUNG NG V T TỨ Ậ Ư 21 CÁC I XÂY L PĐỘ Ắ 21 CÔNG TRÌNH 21 Kho v t tậ ư 22 T m c coffaổ ộ 22 T hoàn thi n trang trí n i th tổ ệ ộ ấ 22 T đi n n cổ ệ ướ 22 T GC-L c t thépổ Đ ố 22 T n hổ ề ồ 22 B ch ng t g cộ ứ ừ ố 29 Th TSCẻ Đ 29 S TSCổ Đ 29 Ch ng t ghi sứ ừ ổ 29 S cáiổ 29 S đ ng kýổ ă 29 c l p - T do - H nh phúcĐộ ậ ự ạ 36 S TÀI S N C NHỔ Ả Ố ĐỊ 39 C ngộ 39 IV - K T QU THANH LÝẾ Ả 43 Ch ng 4:Ph ng pháp hoàn thi n công tác h ch toán TSC t i công ty.ươ ươ ệ ạ Đ ạ 56 4.1. Nh n xét chung v công tác h ch toán TSC t i công ty.ậ ề ạ Đ ạ 56 4.2. M t s gi i pháp góp ph n hoàn thi n công tác h ch toán TSC t i công ty.ộ ố ả ầ ệ ạ Đ ạ 58 Ch ng 5: K t lu n và ki n ngh .ươ ế ậ ế ị 60 5.1.K t lu n.ế ậ 60 2 LỜI NÓI ĐẦU  Cơ chế thị trường luôn biến đổi, luôn xảy ra sự cạnh tranh và sự hoàn thiện liên tục của các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của mình để tạo nên sức mạnh cạnh tranh đứng vững trên thị trường. Tài sản cố định là tư liệu lao động cần thiết để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường. Như vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để sử dụng TSCĐ một cách hợp lý khoa học tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Qua đó, thể hiện được sự nổ lực, trình độ quản lý và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, tôi chọn đề tài: “Hạch toán tài sản cố định tại công ty TNHH Tân Bình” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.  Nội dung đề tài gồm 5 chương:  Chương I: Cơ sở khoa học của đề tài.  Chương II: Tình hình cơ bản của Công Ty TNHH Tân Bình  Chương III: Thực trạng công tác quản lý và hạch toán TSCĐ tại Công ty TNHH Tân Bình.  Chương IV: Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty TNHH Tân Bình.  Chương V: Kết luận và kiến nghị. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị ở bộ phận kế toán, cảm ơn sự chỉ dạy nhiệt tình của thầy cô giáo trong khoa kế toán, đặc biệt cảm ơn Thầy Hoàng Giang đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên, do trình độ chuyên môn bước đầu và thời gian thực tập có hạn, nên trong quá trình thực tập và chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự góp ý, chỉ bảo của thầy để đề tài hoàn thiện hơn. Bắc Trà My, tháng 11 năm 2006 Sinh viên thực tập 3 Chương I: Cơ sở khoa học của đề tài 1. Cơ sở lý luận. 1.1 Lý luận chung về công tác hạch toán TSCĐ 1.1.1. Khái niệm tài sản cố định TSCĐ là những tài sản có thể có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể tồn tại dưới hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định của quá trình sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Tiêu chuẩn về thời gian sử dụng TSCĐ là trên 1 năm. Tiêu chuẩn về giá trị của TSCĐ, tùy theo điều kiện kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế trong từng thời kỳ nhất định, mà được quy định một cách cụ thể. Tiêu chuẩn về giá trị của TSCĐ theo quy định của Việt Nam hiện nay là 10 triệu đồng trở lên. 1.1.2. Đặc điểm của TSCĐ TSCĐ có ba đặc điểm sau: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữ được hình thái hiện vật ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ. Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dần từng phần và chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ hữu hình bị hao mòn vô hình trong quá trình sử dụng do các tiến bộ khoa học kỹ thuật. 1.1.3. Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ TSCĐ phải được quản lý chặt chẽ cả về hiện vật lẫn giá trị. Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép, phản ảnh, tổng hợp số liệu một cách chính xác đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm đầu tư, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ. - Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng tính toán phân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh. - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sữa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và dự toán chi phí sữa chữa TSCĐ. - Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. 4 1.2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định: 1.2.1. Phân loại TSCĐ: 1.2.1.1 Phân loại theo hình thái biểu diễn: Được chia làm hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình - TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động có hình thái vật chất, có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như: vật kiến trúc, máy móc, thiết bị,… - TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về đất sử dụng, chi phí về bằng phát minh sáng chế, chi phí lợi thuế thương mại … 1.2.1.2 Phân loại theo quyền sở hữu Được chia thành hai loại: - TSCĐ tự có: là những TSCĐ được xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay … - TSCĐ thuê ngoài: là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. 1.2.1.3 Phân loại theo nguồn hình thành Được chia thành hai loại: - TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu. - TSCĐ được hình thành từ nợ phải trả. 1.2.1.4 Phân loại theo công dụng Được chia thành bốn loại: - TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh. - TSCĐ sử dụng cho phúc lợi, sự nghiệp va an ninh quốc phòng. - TSCĐ chờ xử lý. - TSCĐ nhận giữ hộ hoặc của Nhà nước. 1.2.2 Đánh giá TSCĐ Căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. 1.2.2.1. Đánh giá theo nguyên giá TSCĐ 5 Đối với TSCĐ hữu hình: + Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua ngoài: là toàn bộ chi phí từ khi mua đến khi TSCĐ được đưa vào sử dụng bao gồm: giá mua, thuế nhập khẩu, thuế trước bạ, chi phí vận chuyển bốc dở, lắp đặt chạy thử. + Nguyên giá TSCĐ hữu hình do xây dựng cơ bản bàn giao bao gồm: giá xây dựng cơ bản theo dự toán được duyệt vào các chi phí sản xuất khác. + Nguyên giá TSCĐ hữu hình thuộc góp vốn liên doanh của đơn vị khác gồm: TSCĐ do các bên góp vốn tham gia liên doanh đánh giá và chấp nhận đi vào góp vốn liên doanh và các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử. - Đối với TSCĐ vô hình: Nguyên giá TSCĐ vô hình và tổng số tiền chi trả hoặc chi phí thực tế phát sinh về thành lập doanh nghiệp, chuẩn bị sản xuất kinh doanh về công tác nghiên cứu phát triển, mua đặt quyền nhượng bán bằng phát minh sáng chế. 1.2.2.2. Đánh giá theo giá trị còn lại TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ được đánh giá theo công thức: Giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ kế toán = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao lũy kế của TSCĐ Trường hợp nguyên giá TSCĐ được đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ cũng được xác định lại. Thông thường giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại được điều chỉnh theo công thức: Giá trị còn lại của TSCĐ sau = Giá trị còn lại TSCĐ trước khi đánh giá lại x Đánh giá lại của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại cũng có thể xác định bằng giá trị thực tế còn lại theo thời gian căn cứ vào biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ. 1.3. Hạch toán tăng giảm TSCĐ 1.3.1. Hạch toán tăng giảm TSCĐ hữu hình 1.3.1.1. Các trường hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình tăng lên do mua sắm TSCĐ hữu hình (kể cả mua mới hoặc mua TSCĐ cũ đã sử dụng), do đầu tư xây dựng cơ bản, công trình hoặc hạng mục công trình xây dựng cơ bản hoàn thành đã bàn giao đưa vào sử dụng, do nhận vốn góp của các bên tham gia liên doanh bằng TSCĐ hữu hình, do nhận lại TSCĐ hữu hình trước đây đã góp vốn liên doanh với các đơn vị khác, do nhận TSCĐ là công trình phụ trợ, nhà ở tạm, TSCĐ được cấp hoặc được biếu tặng. TSCĐ hữu hình giảm do nhượng bán, thanh lý, mất mát, phát hiện thiếu khi kiểm kê, điều động nội bộ, tháo dở một hoặc một số bộ phận, đem góp vốn liên doanh, cho thuê tài chính,… 1.3.1.2- Tài khoản sử dụng TK 211 “Tài sản cố định hữu hình” 6 - Công dụng: tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên giá. - Kết cấu: + Bên nợ: • Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, nhận góp vốn của bên tham gia liên doanh, được cấp, được biếu tặng, viện trợ … • Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ hữu hình do cải tạo nâng cấp, trang bị thêm. • Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ hữu hình do đánh giá lại. + Bên có: • Nguyên giá của TSCĐ giảm do nhượng bán, thanh lý hoặc mang góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác. • Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo dở một hoặc một số bộ phận. • Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại TSCĐ. + Số dư bên nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có của doanh nghiệp. TK 211 “TSCĐ hữu hình” có 6 TK cấp 2: TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc. TK2113: Máy móc thiết bị. TK 2114: Phương tiện vận tải, truyền dẫn. TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý. TK 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. TK 2218: TSCĐ hữu hình khác. 7 1.3.1.3. Phương pháp hạch toán SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TK 111, 112, 331 TK 211 TK 811 Mua TSCĐ (PP khấu trừ) Thanh lý nhượng bán TSCĐ TK 1332 dùng vào HĐSX TK 214 Mua TSCĐ (Không chịu thuế GTGT) TK331 TK133 TK 466 Thanh lý, nhượng bán TSCĐ Mua TSCĐ theo phương thức trả chậm dùng vào hoạt động sự nghiệp TK 214 TSCĐ thuê dùng và HĐKD TK242 TK635 TK 138 TK211 TK214 Người có lỗi phải bồi thường TK 411 Trao đổi TSCĐ tương tự Được phép ghi giảm vốn TK131 TK1332 TK 811 DN chịu tổn thất Trao đổi TSCĐ không tương tự TK 446 TK111,112,331 TK213 TSCĐ thiếu dùng vào HĐSN TK 214 Mua TSCĐ gắn liền với quyền sử dụng đất TK133 TK 4313 TSCĐ thiếu dùng vào HĐ TK711 phúc lợi TK 1381 Nhận TSCĐ được biếu tặng TK 214 TK241 TSCĐ thiếu chưa rõ Đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành nguyên nhân TK 144, 244 TSCĐ mang đi cầm cố 1.4. Hạch toán tăng giảm TSCĐ vô hình 8 1.4.1. Các trường hợp tăng giảm TSCĐ vô hình - Tăng TSCĐ vô hình trong quá trình thành lập, chuẩn bị. - Tăng TSCĐ vô hình do bỏ tiền mua bằng phát minh, sáng chế, đặc nhượng, quyền sử dụng đất (thuê đất). - Tăng TSCĐ vô hình do đầu tư nghiên cứu, phát triển nhằm phục vụ lợi ích lâu dài của doanh nghiệp. - Tăng TSCĐ vô hình do phải trả chi phí về lợi thế thương mại. - Tăng do nhận vốn góp, vốn cổ phần bằng TSCĐ vô hình (phát minh, sáng chế, nhãn hiệu, lợi thế thương mại). - Các trường hợp tăng khác như nhận lại vốn liên doanh, được cấp phát, biếu tặng… - Giảm TSCĐ vô hình do nhượng bán. - Giảm do các trường hợp khác như góp vốn liên doanh, trả lạivốn góp liên doanh… 1.4.2. Tài khoản sử dụng TK 213 “tài sản cố định vô hình”. - Công dụng: TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ vô hình theo nguyên giá. - Kết cấu: • Bên nợ: nguyên giá TSCĐ vô hình tăng. • Bên có: nguyên giá TSCĐ vô hình giảm. • Số dư bên nợ: nguyên giá TSCĐ vô hình hiện còn ở doanh nghiệp. TK 213 “tài sản cố định vô hình” có 6 tài khoản cấp 2: TK 2131: Quyền sử dụng đất TK 2132: Chi phí thành lập doanh nghiệp. TK 2133: Bằng phát minh, sáng chế. TK 2134: Chi phí nghiên cứu, phát triển. TK 2135: Chi phí về lợi thế thương mại. TK 2138: Phương pháp hạch toán. 9 1.4.3. Phương pháp hạch toán Nguyên giá TSCĐ vô hình là tổng số tiền chi trả SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TĂNG GIẢM TSCĐ VÔ HÌNH TK 111, 112,331 TK 213 TK 821 Mua TSCĐ vô hình (1) Nhượng bán, thanh lý TSCĐ vô hình Mua TSCĐ vô hình (2) TK 133 TK 214 Giá trị hao mòn TK 411 TK 721 TK 111,112,131 Nhận vốn liên doanh, vốn cổ phần Thu nhượng bán TSCĐVH (4) bằng TSCĐ vô hình Thu nhượng bán TSCĐVH (5) TK111,112,331 TK 241 TK 3331 CP thành lập chuẩn bị SX K/C CP thành lập chuẩn bị SX Chú ý: (2) (5) cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (1) (4) cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 1.5. Hạch toán hao mònTSCĐ 1.5.1. Khái niệm về hao mòn và khấu hao TSCĐ * Có 2 loại hao mòn: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình - Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ sát, bị ăn mòn, bị hư hỏng toàn bộ phận. - Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỷ thuật đã sản xuất ra TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng với năng suất cao hơn và với chi phí ít hơn. * Khấu hao TSCĐ: là biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn được tính vào giá trị sản phẩm sản xuất ra nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi TSCĐ bị hư hỏng hoàn toàn, không sử dụng được nữa. Khấu hao TSCĐ phải được trích hằng tháng để phân bổ vào chi phí của các đối tượng sử dụng. Mức khấu hao được xác định theo công thức sau: Mức khấu hao tháng này = Mức khấu hao tháng trước + Mức khấu hao tăng trong tháng - Mức khấu hao giảm trong tháng 10 [...]... chuyển - Báo cáo kế toán: bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối kế toán, báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế và các khoản thu nộp ngân sách, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, báo cáo chi tiết công nợ, báo cáo chi tiết vật tư, báo cáo chi tiết TSCĐ, thuyết minh báo cáo tài chính 3.2.3 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty - Là một... hiệu quả 3.2.4 Phân loại tài sản cố định tại công ty Nhằm quản lý tài sản cố định tại Công ty, phục vụ việc phân tích đánh giá tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ thì kế toán tiến hành phân loại tài sản cố định TSCĐ của Công ty chỉ bao gồm TSCĐ hữu hình và được phân loại như sau: BÁO CÁO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ĐẾN 31/12/2005 TT Tên, loại tài sản ĐVT Số lượng Nguyên giá Tỉ lệ hao mòn Giá trị còn lại 1 2 3 4... Hạch toán tăng giảm TSCĐHH tại công ty 3.3.1 Trường hợp tăng, giảm TSCĐHH tại Công ty - Tại Công ty TSCĐ tăng trong các trường hợp: + Mua sắm mới + Đầu tư xây dựng cơ bản - Tại Công ty TSCĐHH giảm trong trường hợp sau: + Nhượng bán tài sản không cần dùng do yêu cầu sản xuất + Thanh lý những tài sản không còn khả năng sử dụng 26 3.3.2 Chứng từ hạch toán tăng, giảm TSCĐ Để hạch toán tăng, giảm TSCĐ tại Công. .. đồng mua bán, thanh lý tài sản; Hợp đồng và thanh lý hợp đồng mua bán tài sản; Hóa đơn mua hàng; Biên bản nghiệm thu bàn giao tài sản; phiếu nhập kho - Giảm do thanh lý: Quyết định thành lập hội đồng mua bán, thanh lý tài sản 3.3.3 Tài khoản sử dụng Để hạch toán tăng, giảm TSCĐHH, kế toán công ty sử dụng các tài khoản TK 211 tài sản cố định hữu hình”, tài khoản này được công ty mở chi tiết như sau: TK... Văn Tân Trần Vũ Khánh 34 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  BIÊN BẢN NGHIỆM THU - GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Căn cứ hợp đồng kinh tế số: 07/2005/HĐKT ngày 10/05/2005 đã ký giữa Công ty TNHH TÂN BÌNH và Công ty TNHH YOUNG GUN Căn cứ quyết định số: 55/QĐ - CT ngày 05/03/2005 của Giám đốc Công ty TNHH TÂN BÌNH về việc thành lập hội đồng mua bán, thanh lý tài sản Công ty. .. tiền khác để báo cáo số liệu tồn quỹ hằng ngày, hằng tháng, hằng quý 3.2 Hình thức Kế toán áp dụng tại công ty: Công ty TNHH Tân Bình là một đơn vị xây lắp hạch toán kinh tế độc lập, có quy mô hoạt động tương đối rộng Để phù hợp với quy trình tổ chức của Công ty cũng như 23 trình độ của từng Kế toán, phòng kế toán đã áp dụng hình thức Kế toán “Chứng từ ghi sổ” Sơ đồ trình tự ghi sổ tại Công ty như sau:... các công trình dân dụng và công nghiệp, cầu đường, giao thông thủy lợi,… nên tài sản của Công ty thường có giá trị lớn, chủ yếu là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải phục vụ thi công Tài sản cố định của Công ty có nhiều loại, mỗi loại có đặc điểm khác nhau về kỹ thuật lẫn công dụng - Việc bảo quản tài sản cũng gặp nhiều khó khăn do công trình thi công nằm rải rác nhiều địa phương, phần lớn công. .. tài sản của Công ty được đầu tư xây dựng khá lâu nên đến nay, hiệu quả sử dụng thấp, chi phí sửa chữa cao và có một số tài sản không phát huy được tác dụng - Trong nền Kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển cạnh tranh và các thành phần kinh tế khác, Công ty luôn chủ động đầu tư và đổi mới thiết bị, phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh có hiệu quả 3.2.4 Phân loại tài sản cố định tại công ty. .. để hoàn thành công trình SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CÔNG TY BỘ PHẬN SẢN XUẤT BỘ PHẬN PHỤC VỤ SẢN XUẤT CHÍNH CUNG ỨNG VẬT TƯ CÁC ĐỘI XÂY LẮP CÔNG TRÌNH 2.3.2 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty 2.3.2.1 Thuận lợi - Sau 10 năm hoạt động, Công ty đã có một đội ngũ cán bộ quản lý và thực hiện công nhân đủ mạnh, từng bước nhận thầu nhiều công trình có quy mô lớn Hoạt động của Công ty không chỉ... máy Kế toán của Công ty 22 3.1.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán Để phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của mình, Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TSCĐ KẾ TOÁN VẬT TƯ TÍNH GIÁ KẾ TOÁN THANH TOÁN THỦ QUỸ Chú thích: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng 3.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phần hành + Kế toán Trưởng: . chức sản xuất của doanh nghiệp. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, tôi chọn đề tài: “Hạch toán tài sản cố định tại công ty TNHH Tân Bình” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.  Nội dung đề tài gồm. Báo cáo: Hạch toán tài sản cố định tại công ty TNHH Tân Bình 1 Mục lục L I NÓI UỜ ĐẦ 4 Sinh viên th c t pự ậ 4 Ch ng I: C s khoa h c c a đ tài ơ ơ ở ọ ủ ề 5 1. C s. đề tài.  Chương II: Tình hình cơ bản của Công Ty TNHH Tân Bình  Chương III: Thực trạng công tác quản lý và hạch toán TSCĐ tại Công ty TNHH Tân Bình.  Chương IV: Phương hướng hoàn thiện công

Ngày đăng: 09/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÔNG TY

  • BỘ PHẬN PHỤC VỤ SẢN XUẤT CHÍNH

  • BỘ PHẬN SẢN XUẤT CHÍNH

  • CUNG ỨNG VẬT TƯ

  • CÁC ĐỘI XÂY LẮP

  • CÔNG TRÌNH

  • Tổ GC-LĐ cốt thép

  • Tổ điện nước

  • Tổ mộc coffa

  • Tổ nề hồ

  • Tổ hoàn thiện trang trí nội thất

  • Kho vật tư

    • Thẻ TSCĐ

    • Bộ chứng từ gốc

    • Sổ TSCĐ

    • Chứng từ ghi sổ

    • Sổ cái

    • Sổ đăng ký

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • Sinh viên thực tập

    • Chương I: Cơ sở khoa học của đề tài

      • 1. Cơ sở lý luận.

        • 1.1 Lý luận chung về công tác hạch toán TSCĐ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan