Giáo án lớp 3 tuần 25- 30

115 872 0
Giáo án lớp 3 tuần 25- 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 Tuần: 25 Thứ ngày Tiết ngày Tiết bài Môn dạy Đầu bài dạy Hai 1 25 Chào cờ 2 49 Tập đọc - Hội vật 3 25 Kể chuyện - Hội vật 4 121 Toán - Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) 5 25 Đạo đức - Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II Ba 1 49 Thể dục - Ôn nhảy dây. TC: “Ném trúng đích” 2 49 TN – XH - Động vật 3 49 Chính tả - Nghe – viết: Hội vật 4 122 Toán - Bài toán liên quan đến rút về đơn vò 5 25 Thủ công - Làm lọ hoa gắn tường Tư 1 50 Tập đọc - Hội đua voi ở Tây Nguyên 2 3 ATGT - Biển báo hiệu giao thông đường bộ 3 25 LTVC - Nhân hoá. Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi … 4 25 Mó thuật - Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết … 5 123 Toán - Luyện tập Năm 1 50 Thể dục - Ôn bài TD PTC. Nhảy dây. TC: “Ném trúng đích” 2 25 Tập viết - Ôn chữ hoa S 3 124 Toán - Luyện tập 4 50 TN – XH - Côn trùng Sáu 1 50 Chính tả - Nghe – viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên 2 25 Âm nhạc - Học hát bài Chò Ong nâu và em bé 3 25 Tậâp làm văn - Kể về lễ hội 4 125 Toán - Tiền Việt Nam 5 25 SHL - Kiểm điểm cuối tuần 1 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 Thứù hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 49 - 25 Bài: Hội vật I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: A- Tập đọc: 1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý các từ: nhễ nhại, lăn xả, loay hoay, giục giã… 2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật, một già một trẻ, với cá tính khác nhau đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tónh, giàu kinh nghiệm. B- Kể chuyện: 1/ Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, kể lại được câu chuyện Hội vật với lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ. 2/ Rèn luyện kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. - Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TẬP ĐỌC 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: KT 3 HS về bài Tiếng đàn. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu chủ điểm và bài: - HD quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Lễ hội. - Bài mở đầu chủ điểm Hội vật. b) Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghóa từ. Nhắc nhở để HS chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng. c) HD tìm hiểu bài: + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật. + Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có - Quan sát tranh và nghe giới thiệu. - Lắng nghe, tập nhận xét giọng đọc. - Đọc nối tiếp từng câu. - Đọc từng đoạn nối tiếp. + Giải nghóa từ. - Đọc từng đoạïn trong nhóm. - Đọc đồng thanh toàn bài. + Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ, chen lẫn nhau quay kín sới vật, trèo lên những cây cao… + Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo 2 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 gì khác nhau? + Việc ông Cản Ngũ bước hụt chân đã làm keo vật thay đổi như thế nào? + Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 rồi HD luyện đọc. - Nhận xét. riết. Ông Cản Ngũ thì chập chạp, lớ ngớ, chủ yếu là đỡ. + Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt… bốc ông lên. Tình huống làm keo vật sôi động lên, mọi người tưởng ông Cản Ngũ thua. + Ông ta giàu kinh nghiệm và sức khoẻ. - Nghe, nhận xét cách đọc. - Thi đọc đoạn và cả bài. - Nhận xét, bình chọn. KỂ CHUYỆN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể lại từng đoạn của câu chuyện Hội vật với giọng sôi nổi, hào hứng. 2. HD kể chuyện theo từng ý: - HD cách nhớ và diễn đạt từng đoạn chuyện. - Nhắc: Để kể lại thật hấp dẫn, các em cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh của hội vật. - Nhận xét. - Nghe. - Đọc 5 gợi ý để nhớ lại nội dung từng đoạn. - Kể trong nhóm đôi. - Thi kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố: - Nhậïn xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán Tiết: 121 Bài : Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian, củng cố cách xem đồng hồ. - Có biểu tượng về thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Đồng hồ mô hình. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Cho HS nêu lại một số giờ. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học b) Thực hành: Bài 1: Xem tranh và trả lời câu hỏi về giờ - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi. 3 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 - Nhận xét. Bài 2: Nêu hai đồng hồ chỉ cùng thời gian - HD lại cách so sánh giờ giữa hai loại đồng hồ. - Nhận xét, chốt lời giải: Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian: H – B, I – A, K – C, L – G, M – D, N – E. Bài 3: - HD để biết cách tính thời gian làm công việc cụ thể dựa trên mô hình đồng hồ. - Chấm một số vở, nhận xét. - Trình bày trước lớp (đặt câu hỏi, trả lời). - Làm lại bài vào vở. - Quan sát. - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày trước lớp. - Quan sát 2 đồng hồ hoặc đếm để nêu được khoảng thời gian. - Làm bài vào vở; 1 em lên bảng làm. - Kiểm tra chéo vở và sửa chữa. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS tập xem giờ khi làm công việc và luyện tập thêm. Đạo đức Tiết: 25 Bài: Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II I/ MỤC TIÊU: - Ôn tập, thực hành các kỹ năng đạo đức giữa học kỳ II qua các bài: + Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế; + Tôn trọng khách nước ngoài; + Tôn trọng đám tang. II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN: - Vở BT Đạo đức 3; các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng. - Phiếu học tập ghi các câu hỏi liên quan đến các bài ôn tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: KT HS về bài Tôn trọng đám tang ở tiết 2. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a)Giới thiệu bài: Thực hành kỹ năng giữa HK II b) Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức kỹ năng. - Tổ chức trò chơi Thi thuyết trình. Cách chơi: mỗi tổ cử hai bạn lên bốc thăm câu hỏi rồi hội ý. Sau đó trình bày trước lớp. - Nhận xét. c) Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Nêu yêu cầu: Kể trước lớp những tình huống có liên quan đến các kỹ năng đã học giữa học kỳ II. - Nghe giới thiệu. - Nêu tên các bài đã học giữa học kỳ II. - Lắng nghe phổ biến cách chơi. - Chơi trò chơi (có cử ban giám khảo). - Kể trước lớp những tình huống đã gặp 4 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 - Nhận xét. có liên quan đến các kỹ năng đã học, nêu cách xử lý tình huống đó. - Nhận xét cách ứng xử của các nhân vật có liên quan đến tình huống đó. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS thực hiện theo các hành vi chuẩn mực và nhắc bạn bè cùng thực hiện. Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thể dục Tiết: 49 Bài: Ôn nhảy dây. Trò chơi: “Ném trúng đích” I/ MỤC TIÊU: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi, dây nhảy, bóng cao su, sân chơi trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Đònh lượng PP và HT tổ chức 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. - Khởi động các khớp. - Tập bài TD PTC. - Chạy chậm trên đòa hình. 2. Phần cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Cách chơi: HS dùng bóng cao su để ném vào đích cách 3 – 6 met. Đội nào ném bóng trúng đích nhiều hơn sẽ thắng. 3. Phần kết thúc: - Hát bài hát vui. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Giao bài tập: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân; ôn ném trúng đích. 8’ 12’ 10’ 5’ x x x x x x x x x x  x x x x x x x x x x  - Chia tổ tập luyện. x x x x x x x  x x x x x x x - Thi nhảy trước lớp. x x x x Δ x x x x x x x x Δ x x x x  - x x x x x x  x x x x x x 5 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 Tự nhiên và Xã hội Tiết: 49 Bài: Động vật I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. - Vẽ và tô màu một con vật ưa thích. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các hình trong sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: KT kiến thức, kỹ năng về phần thực vật. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Động vật b) Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận * MT: - Nêu được những điểm giống nhau, khác nhau của một số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. * TH: - Nêu yêu cầu quan sát các hình và nhận xét về hình dạng, màu sắc các bộ phận… của các con vật. - Kết luận: Như ở mục Bạn cần biết. c) Hoạt động 2: Vẽ và tô màu một con vật. ĐC: Bỏ. d) Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đố bạn con gì?” - Nêu cách chơi: 1 em đeo hình con vật ở lưng (không biết con đó là con gì, còn cả lớp thì biết). Em này sẽ đặt câu hỏi đúng / sai. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai để bạn đoán xem con gì? - Nghe giới thiệu bài. - Trao đổi theo nhóm tổ. - Trình bày trước lớp. - Lắng nghe để biết được cách chơi. - Chơi trò chơi. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Xem lại bài, về nhà tìm sưu tầm hoa. Chính tả Tiết: 49 Bài: Nghe - viết : Hội vật I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng và đẹp một đoạn trong chuyện Hội vật. - Tìm và viết đúng các từ chứa tiếng có vần ưt / ưc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b. 6 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: - Nhận xét bài viết tiết trước. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nghe - viết: Hội vật b) Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài chính tả. - HD tìm hiểu nội dung và nhận xét chính tả: + Nêu các tên riêng có trong bài. * Đọc cho HS viết. * Chấm, chữa bài. c) HD làm bài tập: Bài tập 2b: Tìm từ chứa tiếng có vần ưt / ưc - Nêu từng gợi ý. - Nhận xét, chốt lời giải: trực nhật – trực ban – lực só – vứt đi. - Nghe giới thiệu. - Đọc lại bài chính tả. - Nhận xét chính tả và cách trình bày. - Đọc thầm, ghi ra nháp các tiếng khó. * Viết bài vào vở. - Nêu yêu cầu đề bài. - Thảo luận nhóm đôi. - Viết nhanh vào bảng con. - Ghi vào vở. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết các tiếng còn sai. Toán Tiết: 122 Bài : Bài toán liên quan đến rút về đơn vò I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu thảo luận, dụng cụ xếp hình. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: KT về cách xem giờ. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học b) HD giải bài toán 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - HD tìm hiểu bài bằng hình ảnh. c) HD giải bài toán 2: - HD bằng tóm tắt: 7 can : 35 l 2 can : ? l - Lắng nghe. - Nghe và suy nghó. - Nêu cách giải rồi giải miệng. - Nêu yêu cầu bài tập rồi phân tích đề. - Nêu kế hoạch giải: 7 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 - Khắc sâu một số điểm mà HS còn thắc mắc. d) Thực hành: Bài 1: - HD bằng tóm tắt: 4 vỉ : 24 viên thuốc 3 vỉ : ? viên thuốc - Nhận xét, cho HS sửa chữa. Bài 2: - HD tìm hiểu đề bằng tóm tắt: 7 bao có : 28 kg 5 bao có : ? kg - Chấm một số vở, nhận xét. Bài 3: Xếp hình - Nhận xét. Bước 1: Tìm giá trò một phần; Bước 2: Tìm giá trò nhiều phần. - Trình bày bài giải. - Nêu yêu cầu bài tập, viết tóm tắt. - Thảo luận nhóm đôi. Bài giải: Số viên thuốc trong mỗi vỉ là: 24 : 4 = 6 (viên) Số viên thuốc trong 3 vỉ là: 6 x 3 = 18 (viên) Đáp số: 18 viên thuốc - Nhận xét và sửa chữa. - Nêu yêu cầu bài tập, tự tóm tắt rồi giải: Bài giải: Số ki-lô-gam gạo đựng trong mỗi bao: 28 : 7 = 4 ( kg ) Số ki-lô-gam gạo đựng trong 5 bao là: 4 x 5 = 20 ( kg ) Đáp số: 20 kg gạo - Kiểm tra chéo vở. - Tự xếp hình. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm. Thủ công Tiết: 25 Bài: Làm lọ hoa gắn tường I/ MỤC TIÊU: - HS biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật. - Hứng thú với giờ làm đồ chơi. II/ GV CHUẨN BỊ: - Mẫu lọ hoa và tranh quy trình . - Giấy thủ công, kéo, hồ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: - Nhận xét kỹ năng đan nong đôi. - Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3. Dạy bài mới: 8 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Làm lọ hoa gắn tường b) HD quan sát và nhận xét: - Giới thiệu mẫu lọ hoa và nêu câu hỏi đònh hướng quan sát, nhận xét. - Liên hệ thực tế. c) HD mẫu: - Thao tác mẫu theo các bước như ở SGV: + Bước 1: Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp các nếp cách đều; + Bước 2: Tách phần đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa; + Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. - Nhận xét để HS rút kinh nghiệm. d) Thực hành: - Quan sát và gợi ý thêm. - Nhận xét. - Nghe giới thiệu. - Quan sát và nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa. - Nêu thử cách làm. - Liên hệ thực tế về ứng dụng. - Lắng nghe và quan sát. - 1 em nhắc lại cách gấp và thực hiện một vài thao tác. - Nêu những điểm còn cảm thấy lúng túng. - Thực hành làm lọ hoa trong nhóm 4. - Trình bày sản phẩm. - Bình chọn. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS tự luyện tập thêm ở nhà. - Chuẩn bò cho tiết 2. Thứ tư ngày tháng năm 2008 Tập đọc Tiết: 50 Bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ: man-gát, ghìm đà, h vòi, phẳng lì, bỗng dưng,… - Biết cách ngắt nghỉ hơi, đọc tạo cảm giác lôi cuốn, hấp dẫn. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: - Hiểu được nghóa các từ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả về lễ hội đua voi ở Tây Nguyên. Qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vò và bổ ích của hội đua voi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: KT 3 HS về bài Hội vật. 3. Dạy bài mới: 9 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên b) Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - HD luyện đọc, giải nghóa từ, kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ hơi và phát âm đúng. - Nhận xét. c) HD tìm hiểu bài: + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bò cho cuộc đua. + Cuộc đua diễn ra như thế nào? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghónh, dễ thương? d) Luyện đọc lại: - Chọn đọc đoạn 2 và HD luyện đọc. - Nhận xét. - Nghe giới thiệu bài. - Nghe, nhận xét giọng đọc. - Đọc từng câu nối tiếp trước lớp. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Giải nghóa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc ĐT cả bài. + Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát … phi ngựa giỏi nhất. + Chiêng trống nổi lên … về trúng đích. + Những chú voi chạy đến đích ghìm đà, h vòi chào khán giả đã khen ngợi chúng. - Nhận xét giọng đọc. - Thi đọc đoạn và cả bài. - Nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS tiếp tục luyện đọc, chuẩn bò cho bài Tập làm văn. An toàn giao thông Tiết: 3 Bài: Biển báo hiệu giao thông đường bộ I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: HS biết hình dáng. Màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông: biển báo hiệu nguy hiểm, biển báo hiệu chỉ dẫn. - Giải thích được ý nghóa của các biển báo hiệu 204, 210, 211, 423 (a, b)… 2. Kỹ năng: HS biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu. 3. Thái độ: Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Biển báo hiệu cần dùng. - HS ôn lại các biển báo hiệu đã học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra:KT về bài Giao thông đường sắt 3. Dạy bài mới: 10 [...]... đường an toàn 3 26 LTVC - Từ ngữ về Lễ hội Dấu phẩy 4 26 Mó thuật 5 128 Toán 1 52 Thể dục - Ôn nhảy dây… TC: “Hoàng Anh – Hoàng Yến” (ĐC) 2 26 Tập viết - Ôn chữ hoa T 3 129 Toán 4 Sáu 2 2 Năm Chào cờ 5 Tư 26 4 Ba 1 3 Hai 52 TN – XH - Cá 1 52 Chính tả - Nghe – viết: Rước đèn ông sao 2 26 Âm nhạc - Ôn tập bài hát: Chò Ong Nâu và em bé 3 26 4 130 Toán - Kiểm tra đònh kỳ 5 26 SHL - Kiểm điểm cuối tuần - Sự... hành: - Đọc đề bài toán, tự nêu cách giải rồi giải miệng Bài 1: 12 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 - Nhận xét Bài 2: - HD thêm bằng tóm tắt: 7 thùng : 2 135 quyển vở 5 thùng : … quyển vở ? - 1 em lên bảng giải lại - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2 - Làm bài vào vở 1 em giải ở bảng Bài giải: Số quyển vở có ở mỗi thùng: 2 135 : 7 = 30 5 (quyển) Số quyển vở có ở 5 thùng: 30 5 x 5 = 1525 (quyển)... MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Mở rộng vốn từ về chủ đề Lễ hội - Ôn luyện về dấu phẩy II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 1, 3 30 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh: 2 Kiểm tra: KT 3 HS làm lại một số bài ở tiết trước 3 Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe giới thiệu bài b) HD làm bài tập: - Đọc yêu... tài sản của mọi người 3 Hộ sinh có thái độ tôn trọng thư, từ tài sản của người khác II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN: - Vở BT Đạo đức 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn đònh: 2 Kiểm tra: Nhận xét kỹ năng giữa học kỳ II 3 Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a)Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 23 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 b) Hoạt động 1: Xử lý... PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Đònh lượng PP và HT tổ chức 6’ xxxxx 1 Phần mở đầu: xxxxx - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu  - Khởi động các khớp 13 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 - Chạy chậm trên đòa hình 2 Phần cơ bản: - Ôn tập bài thể dục phát triển chung với cờ 15’ - Chơi trò chơi “Ném trúng đích” 10’ - Tập theo tổ x x x x x x x  x x x x x x x - Thi biểu diễn trước lớp x x x x x x x x x x  3 Phần kết... 2 Kiểm tra: KT 3 HS làm lại một số bài ở tiết trước 3 Dạy bài mới: 11 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 Hoạt động của giáo viên a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học b) HD làm bài tập: Bài tập 1: Tìm hình ảnh nhân hoá Hoạt động của học sinh - Nghe giới thiệu bài - Đọc yêu cầu đề bài và bài thơ - Làm trong phiếu học tập - Nhận xét, chốt lời giải: Các sự vật được nhân hoá: - Trình bày trước lớp tre, lúa,... hoạch bài dạy _ Lớp 3 3 Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên a) Giới thiệu bài: Luyện tập b) Thực hành: Bài 1: Hoạt động của học sinh - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát số tiền trong ví - Đưa ra kết luận: chiếc ví c) nhiều tiền nhất - Nhận xét Bài 2: Lấy các tờ giấy bạc để có số tiền - Thảo luận nhóm đôi tương ứng - Trình bày trước lớp (nêu nhiều cách khác nhau) - Nhận xét Bài 3: Xem tranh trả... - Toán Bài: Luyện tập Tiết: 1 23 I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò - Tính chu vi hình chữ nhật II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu thảo luận cho bài tập 2 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh: 2 Kiểm tra: HS nêu lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò 3 Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh... nhóm tổ giáo khoa để thấy được các bộ phận của chúng - Trình bày trước lớp - Kết luận: Như ở mục Bạn cần biết c) Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp 25 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 * MT: Nêu được ích lợi của tôm, cua * TH: - Nêu gợi ý thảo luận: - Thảo luận cả lớp + Tôm, cua sống ở đâu? + Ích lợi của tôm, cua? + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua - Kết luận: Như ở mục Bạn cần biết 4 Củng... sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn đònh: 2 Kiểm tra: KT 3 HS về bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử 3 Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nghe giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: Rước đèn ông sao b) Luyện đọc: - Nghe, nhận xét giọng đọc - Đọc diễn cảm toàn bài - Đọc từng câu nối tiếp trước lớp - HD luyện đọc, giải nghóa từ, kết hợp nhắc HS - Đọc từng đoạn trước lớp . quyển vở có ở mỗi thùng: 2 135 : 7 = 30 5 (quyển) Số quyển vở có ở 5 thùng: 30 5 x 5 = 1525 (quyển) Đáp số: 1525 quyển vở - Nhận xét và sửa chữa. - Tự nêu đề toán trước lớp rồi giải vào vở. - Kiểm. minh hoạ trong sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: KT 3 HS về bài Hội vật. 3. Dạy bài mới: 9 Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động. Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3 Tuần: 25 Thứ ngày Tiết ngày Tiết bài Môn dạy Đầu bài dạy Hai 1 25 Chào cờ 2 49 Tập đọc - Hội vật 3 25 Kể chuyện - Hội vật 4 121 Toán - Thực hành xem đồng

Ngày đăng: 09/07/2014, 11:00

Mục lục

    Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 49 - 25

    Hoạt động của học sinh

    Hoạt động của học sinh

    Tự nhiên và Xã hội Tiết: 49

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của học sinh

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của học sinh

    Thứ tư ngày tháng năm 2008

    Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan