De thi cho HS kha, gioi vat ly 8

29 915 3
De thi cho HS kha, gioi vat ly 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mét sè bµi tËp «n tËp m«n vËt lý 8 (Dïng cho häc sinh kh¸ giái) A. PhÇn Bµi tËp tr¾c nghiƯm C©u 1:Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền chở hàng thả trôi theo dòng nước thì A. chuyển động so với hàng trên thuyền. B. chuyển động so với thuyền. C. chuyển động so với dòng nước. D. chuyển động so với bờ sông. C©u 2: Một ô tô chở khách đang chạy trên đường, người phụ lái đang đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì A. người phụ lái đứng yên. B. ôtô đứng yên. C. cột đèn bên đường đứng yên. D. mặt đường đứng yên. C©u 3: Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình? A. 2 vv v 21 tb + = B. 21 21 tt ss v tb + + = C. 2 2 1 1 tb t s t s v += D. 21 21 tb tt vv v + + = C©u 4: Hành khách ngồi yên trên ca nô đang chuyển động xuôi dòng sông. Hãy chỉ rõ vật mốc và điền vào chỗ trống của các câu sau: a. Hành khách chuyển động so với . . . . . . . . . . . b. Hành khách đứng yên so với . . . . . . . . . . . . . . c. Canô đang chuyển động so với . . . . . . . . . d. Canô đang đứng yên so với . . . . . . . . . . . . . C©u 5 . Một ôtô đang chuyển động trên đường. Câu mô tả nào sau đây là đúng? A. Người lái xe chuyển động đối với hành khách ngồi trên xe. B. Người soát vé đứng yên so với cây cối bên đường. C. Người lái xe chuyển động so với mặt đường. D. Người lái xe đứng yên so với đoàn tàu chuyển động ngược lại. C©u 6: Máy cơ đơn giản không cho lợi về lực là: a. Palăng b. Ròng rọc cố đònh c. Mặt phẳng nghiêng d. Đòn bẩy C©u 7: Trọng lực của vật không thực hiện công cơ học khi: a. Vật rơi từ trên cao xuống. b. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng. c. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang. d. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. C©u 8. Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau: a. Công cơ học chỉ có trong trường hợp . . . . . . . . . . . . . . vào vật . . . . . . . . . . 1 b. Công thực hiện được . . . . . . . . . . . . . . . . . . gọi là công suất. C©u 9.Động năng của vật chỉ phụ thuộc vào a . Khối lượng của vật. b. Vận tốc của vật. c. Vò trí của vật so với mặt đất. d. Khối lượng và vận tốc của vật. C©u 10. Thế năng chuyển hóa thành động năng khi a. bắn viên bi A vào viên bi B trên mặt phẳng nằm ngang làm viên bi B chuyển động. b. quả bưởi rơi từ trên cây xuống. c. một vật được ném lên cao. d. lên giây cót đồng hồ. C©u 11. Ghép nội dung ghi bên trái với nội dung thích hợp ghi bên phải thành một câu hoàn chỉnh: A. a) Động năng của vật 1) Phụ thuộc vò trí của vật đối với mặt đất b) Thế năng hấp dẫn 2) Là công của vật thực hiện được c) Thế năng chuyển hóa thành động năng 3) Khi vật được ném lên. d) Động năng chuyển hóa thành thế năng 4) Phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. 5) Khi vật rơi từ trên cao xuống. B. a)Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. 1) gọi là động năng b)Thế năng và động năng 2) ta nói vật có cơ năng c)Khi vật có khả năng sinh công 3) gọi là thế năng hấp dẫn d)Cơ năng của vật do chuyển động mà có 4) là hai dạng của cơ năng 5) gọi là thế năng đàn hồi. C©u12: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bò nghiêng sang bên trái. Đó là vì ôtô A. đột ngột giảm vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. B. đột ngột rẽ sang phải. D. đột ngột tăng vận tốc. C©u 13. Độ lớn của lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào A. trọng lượng riêng của chất lỏng và của chất làm vật. B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ. C. trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật. 2 1 2 3 D. trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ. C©u 14: Ba quả cầu đều bằng thép được treo trong nước như hình vẽ bên: A. Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên quả cầu 3 lớn nhất vì nó ở sâu nhất. B. Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên quả cầu 2 lớn nhất vì nó to nhất. C. Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên quả cầu 1 lớn nhất vì nó nhỏ nhất. D. Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên ba quả cầu bằng nhau vì chúng đều bằng thép và đều nhúng trong nước. C©u 15: Ba vật đặc có khối lượng bằng nhau nhưng làm bằng ba chất khác nhau là chì, sắt, nhôm. So sánh lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật này khi nhúng chúng ngập trong nước. Hãy chọn câu trả lời đúng và giải thích tại sao? A. Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật bằng chì lớn nhất, rồi đến vật bằng sắt, bằng nhôm. B. Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật bằng chì lớn nhất, rồi đến vật bằng nhôm, bằng sắt. C. Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật bằng nhôm lớn nhất, rồi đến vật bằng sắt, bằng chì. D. Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật bằng sắt lớn nhất, rồi đến vật bằng chì, bằng nhôm. C©u 16: Khi đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước mà thể tích A. chỉ có thể bằng 100cm 3 . B. chỉ có thể lớn hơn 100cm 3 . C. chỉ có thể nhỏ hơn 100cm 3 . D. chỉ có thể bằng hoặc nhỏ hơn, không thể lớn hơn 100cm 3 . C©u 17: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của vật càng thấp. C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. D. Không phải lúc nào cũng có động năng. C©u 18: Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra. C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. C©u 19: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chất rắn. C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí. C©u 20: Trong sự truyền nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền A. từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. 3 B. từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. C. từ vật có nhiệt độ lớn hơn sang vật có nhiệt độ nhỏ hơn. D. từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn. C©u 21: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chất khí. C. chỉ trong chất lỏng và chất khí. D. trong cả chất lỏng, chất khí và chất rắn. C©u 22: Sự truyền nhiệt nào dưới đây, không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. B. Sự truyền nhiệt từ bếp tới người đứng gần bếp. C. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. D. Sự truyền nhiệt từ đầu bò nung nóng sang đầu không bò nung nóng của một thanh đồng. C©u 23: Ghép nội dung ghi bên trái với nội dung thích hợp ghi bên phải: 1.Chuyển động cơ học a.v = S/t 2.Chuyển động và đứng yên b.có vận tốc không đổi theo thời gian. 3.Công thức tính vận tốc c.có tính tương đối tùy thuộc vào vật mốc. 4.Chuyển động đều d.là đại lượng vectơ. 5.Chuyển động không đều e.km/h 6.Lực f. có vận tốc thay đổi theo thời gian. 7.Hai lực cân bằng g.giữ cho vật không trượt khi bò tác dụng của lực khác. 8.Khi có lực tác dụng, một vật không thể thay đổi ngay vận tốc h.là sự thay đổi vò trí của vật so với vật làm mốc. 9.Lực ma sát trượt i. cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều. 10.Lực ma sát lăn j. sinh ra khi vật trượt trên bề mặt của vật khác. k.do quán tính. l. có độ lớn nhỏ hơn ma sát trượt. C©u 24: Ôtô đang chạy trên đường A. đứng yên so với người lái xe. B. đứng yên so với cột đèn bên đường. C. chuyển động so với người lái xe. 4 D. chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. C©u 25: Một ôtô chở khách đang chạy trên đường. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì A. ôtô đang chuyển động. B. hành khách đang chuyển động. C. cột đèn bên đường đang chuyển động. D. người lái xe đang chuyển động. C©u 26: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Không thay đổi. B. Chỉ có thể tăng dần. C. Chỉ có thể giảm dần. D. Có thể tăng dần, hoặc giảm dần. C©u 27: Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng? A. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng chiều, cùng phương. B. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, ngược chiều, phương nằm cùng trên một đường thẳng. C. Hai lực cùng cường độ, ngược chiều, phương nằm trên cùng một đường thẳng. D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, khác chiều, khác phương. C©u 28: Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy bỗng thấy mình bò nghiêng sang bên trái, chứng tỏ ôtô A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang phải. D. đột ngột rẽ sang trái. C©u 29: Có thể giảm lực ma sát bằng cách A. tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. B. tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. tăng độ nhám mặt tiếp xúc. D. tăng diện tích mặt tiếp xúc. C©u 30: Khi chòu tác dụng của hai lực cân bằng thì A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B. vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C. vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. C©u31: Ghép các nội dung phù hợp ghi bên phải thành một câu hoàn chỉnh: 1.Vận tốc trung bình của chuyển động không đều a. không làm vận tốc vật thay đổi. 2.Hai lực cân bằng đặt vào vật b. được tính bằng thương số giữa độ dài quãng đường đi được với thời 5 gian đi hết quãng đường đó. 3.Độ lớn vận tốc của chuyển động c. làm vật biến dạng, thay đổi vận tốc. 4.Lực tác dụng vào vật d. biểu thò sự nhanh chậm của chuyển động. 5.Chuyển động đều e. sự thay đổi vò trí tương đối của vật so với vật khác. 6.Vectơ lực f. là lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. 7.Quán tính của vật g. có tính chất tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. 8.Ba loại lực ma sát h. được biểu diễn bằng mũi tên, gốc là điểm đặt, phương chiều trùng với phương chiều của lực, độ dài biểu thò cường độ lực. 9.Chuyển động và đứng yên i. là đặc tính giữ nguyên vận tốc của vật. 10. Chuyển động cơ học j. chuyển động mà vận tốc không đổi theo thời gian. k. là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian. C©u 33: Một hành khách ngồi trên canô bò tắt máy trôi theo dòng sông. Câu mô tả nào sau đây là đúng? A. Người hành khách đứng yên so với bờ sông. B. Người hành khách chuyển động so với người lái canô. C. Người hành khách đứng yên so với dòng nước. D. Người hành khách chuyển động so với các đồ đạc đặt trong canô. C©u34: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi: A. quả bóng xoay tròn tại một điểm trên sân cỏ. B. hòm đồ bò kéo lê trên sàn nhà. C. các bao tải hàng đặt trên băng tải, đang cùng chuyển động với băng tải trong dây chuyền sản xuất. D. quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. C©u35: Khi vật chòu tác dụng của hai lực cân bằng thì A. vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. B. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh lên. C. vật đang chuyển động sẽ thay đổi vận tốc. D. vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 6 C©u 36: Câu nói về lực ma sát nào sau đây là sai? A. Lực ma sát thường cản trở chuyển động của vật, làm vật nóng lên và mài mòn vật. B. Lực ma sát cần thiết cho sự chuyển động của người, của vật, của xe cộ trên mặt đất. C. Lực ma sát lăn lớn hơn cả ma sát trượt và ma sát nghỉ. D. Lực ma sát sẽ cân bằng với lực kéo khi vật chuyển động thẳng đều theo phương nằm ngang. C©u 37: Đơn vò nào dưới đây không phải là đơn vò vận tốc? A. km/h. B. cm/s. C. m.h. D. m/s. C©u 38: Khi vật chỉ chòu tác dụng của hai lực thì hai lực nào sau đây là hai lực không cân bằng? A. Hai lực tác dụng lên vật làm vật đứng yên. B. Hai lực tác dụng lên vật làm vận tốc của vật thay đổi. C. Hai lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động thẳng đều. D. Hai lực tác dụng lên vật đang đứng yên thì vật tiếp tục đứng yên, hoặc đang chuyển động thì chuyển động thẳng đều mãi. C©u39: Vận tốc nào sau đây là vận tốc trung bình? A. Ôtô chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 60km/h. B. Vận tốc của vận động viên nhảy cầu lúc chạm mặt nước là 10m/s. C. Lúc về tới đích tốc kế của ôtô đua chỉ số 300km/h. D. Khi bay lên điểm cao nhất, mũi tên có vận tốc bằng 0m/s. C©u40: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng bò nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột A. hãm phanh (thắng) gấp. B. tăng tốc về phía trước. C. rẽ (quẹo) trái. D. rẽ (quẹo) phải. C©u41: Đoàn tàu chở khách đang chuyển động được coi là đứng yên so với A. hàng cây hai bên đường. B. người lái tàu. C. ôtô chuyển động theo hướng ngược lại. D. kiểm soát viên đang đi kiểm tra. C©u42: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp. B. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn hơi bò nghiêng. C. Lực của dây cung lên mũi tên khi bắn. 7 D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn. C©u43: Ghép nội dung ghi bên trái với nội dung thích hợp ghi bên phải 1. Áp lực a. Pascal (Pa) 2. Áp suất b. p = h . d 3. Công thức tính áp suất c. centimét thủy ngân (cmHg) 4. Đơn vò của áp suất d. lực do chất lỏng tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng. 5. Chất lỏng gây áp suất e. độ lớn của áp lực trên một đơn vò diện tích bò ép. 6. Công thức tính áp suất chất lỏng f. theo mọi phương, lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. 7. Đơn vò áp suất khí quyển g. F A > P 8. Lực đẩy Ácsimét h. lực ép có phương vuông góc với mặt bò ép 9. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét i. S F p = 10.Vật nổi trên mặt nước khi j. F A < P k. F A = P l. F A = d . V C©u44: Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp nào sau đây là lớn nhất? A. Đứng cả hai chân. B. Đứng co một chân. C. Đứng hai chân và cúi gập người. D. Đứng hai chân và cầm thêm một quả tạ. C©u45: Cách làm tăng, giảm áp suất nào sau đây là không đúng? A. Tăng áp suất bằng cách tăng áp lực và giảm diện tích bò ép. B. Tăng áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bò ép. C. Giảm áp suất bằng cách giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bò ép. D. Giảm áp suất bằng cách tăng diện tích bò ép. C©u46: Hai bình A và B thông nhau có khóa ngăn. Bình A lớn hơn đựng dầu ăn, bình B đựng nước tới cùng một độ cao. Khi mở khóa thông hai bình thì dầu và nước có chảy từ bình nọ sang bình kia không? A. Không, vì độ cao của các cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau. B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn. C. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn do nước có trọng lượng riêng lớn hơn. D. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn. 8 A B C C©u47: Đổ cùng một lượng nước vào 3 bình A, B, C (hình vẽ bên). Gọi p A , p B , p C lần lượt là áp suất của nước tác dụng lên đáy các bình A, B, C. Ta có A. p A = p B = p C . B. p A > p B > p C . C. p A < p B < p C . D. p B > p A > p C . C©u48: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bò bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bò nổ. C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên. C©u49: Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét là A. F = d . V B. F = h . d C. F = V / d D. F = V . h C©u50: Khi lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật có độ lớn bằng trọng lượng của vật (F A = P) thì A. vật chỉ có thể lơ lửng trong chất lỏng. B. vật chỉ có thể nổi trên mặt chất lỏng. C. vật chìm xuống và nằm ở đáy bình đựng chất lỏng. D. vật có thể lơ lửng trong chất lỏng hoặc nổi trên mặt chất lỏng. C©u52; Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ácsimét có độ lớn A. bằng trọng lượng của phần vật chiếm chỗ. B. bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. C. bằng trọng lượng của vật. D. bằng trọng lượng của phần vật nổi trên mặt chất lỏng. C©u53: Ba quả cầu đặc có khối lượng bằng nhau nhưng làm bằng ba chất khác nhau là chì, sắt và nhôm. Hãy so sánh lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật này khi chúng ngập trong nước. A. Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật bằng chì lớn nhất, rồi đến vật bằng sắt, bằng nhôm. B. Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật bằng nhôm lớn nhất, rồi đến vật bằng sắt, bằng chì. C. Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật bằng chì lớn nhất, rồi đến vật bằng nhôm, bằng sắt. D. Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật bằng sắt lớn nhất, rồi đến vật bằng chì, bằng nhôm. C©u54: Câu nào sau đây nói về công cơ học là đúng? A. Công cơ học là một dạng năng lượng. B. Cứ có lực tác dụng là có công cơ học. C. Cứ có chuyển động là có công cơ học. D. Cứ có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời là có công cơ học. C©u55: Câu nào sau đây là không đúng? A. Công thực hiện trong trường hợp một quả dừa rơi từ trên cây xuống là công của quả dừa. 9 B. Dùng máy cơ đơn giản lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống là một ví dụ về trường hợp thế năng của vật chuyển hóa thành động năng của nó. D. Thế năng của một vật phụ thuộc vào vò trí của vật so với mặt đất hoặc độ biến dạng đàn hồi của vật. C©u56: Trong trường hợp nào sau đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và ngược lại? A. Vật rơi từ trên cao xuống. B. Vật được ném lên rồi rơi xuống. C. Vật lăn từ đỉnh dốc xuống. D. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang. C©u57: Công thức tính công suất là A. p = F . s B. t A p = C. p = A . t D. S F p = C©u58: Ghép nội dung ghi ở bên trái với nội dung thích hợp ghi ở bên phải 1) Nhiệt năng a) càng cao khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 2) Công thức tính nhiệt lượng một vật thu vào b) Q A H= 3) Phương trình cân bằng nhiệt c) hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng. 4) Nhiệt độ của vật d) hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn. 5) Đối lưu e) hình thức truyền nhiệt trong chân không. 6) Dẫn nhiệt f) tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 7) Bức xạ nhiệt g) Q tỏa ra = Q thu vào 8) Hiệu suất của động cơ nhiệt h) Q = mc∆t i) Q = mq C©u59: Người lái đò ngồi trên chiếc thuyền chở hàng thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là không đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò đứng yên so với hàng hóa trên thuyền. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò đứng yên so với thuyền. C©u60: Câu nào dưới đây nói về vận tốc là không đúng? 10 [...]... phót V× vËy nhiƯt ®é gi¶m xng, khi cßn 40oC bÕp l¹i tiÕp tơc ®un cho ®Õn khi níc s«i X¸c ®Þnh: a Khèi lỵng níc cÇn ®un? b Thêi gian cÇn thi t tõ khi b¾t ®Çu ®un cho tíi khi níc s«i? BiÕt nhiƯt lỵng níc táa ra m«i trêng tØ lƯ thnn víi thêi gian; cho Cn = 4200J/kg.®é (§Ị thi HSG tØnh n¨m 2007-20 08) Bµi 10: Mét bÕp ®iƯn cã ghi 220V - 968W ®ỵc m¾c vµo ngn U = 220V §iƯn trë d©y dÉn tõ bÕp ®iƯn ®Õn ngn lµ... ®¸y bĨ c) Lùc ®Èy ¸c simÐt thay ®ỉi thÕ nµo nÕu khèi trªn lµm b»ng ®ång cho träng lỵng riªng cđa s¾t vµ ®ång lÇn lỵt lµ 780 00N/m3, 88 900N/m3 6)TÝnh lùc ®Èy acsimets t¸c dơng lªn vËt nỈng 32kg, khèi lỵng riªng 80 0kg/m3 khi nhóng trong níc 7)Mét vËt cã träng lỵng riªng d1 nhóng trong chÊt láng träng lỵng riªng d2 VËt nỉi hay ch×m 8) M¸y thđy lùc lµ hƯ thèng gåm hai b×nh th«ng nhau tiÕt diƯn S1 vµ S2 a)... nµo so víi ®¸y b×nh? c.VËn tèc cđa pitt«ng khi nã chun ®éng lªn lµ bao nhiªu? Cho Dn = 1000kg/m3, bá qua ma s¸t (§Ị thi HSG TØnh n¨m 2005-2006 - Båi dìng HSG hun vßng 2) Bµi 30: Mét chiÕc èng gç cã d¹ng h×nh trơ rçng chiỊu cao h = 10cm, b¸n kÝnh trong R 1 = 8cm, b¸n kÝnh ngoµi R2 = 10cm Khèi lỵng riªng cđa gç lµm èng lµ D1 = 80 0kg/m3 èng kh«ng thÊm níc vµ x¨ng a Ban ®Çu ngêi ta d¸n kÝn mét ®Çu b»ng nilon... sao, ngêi ta phãng lªn ng«i sao ®ã mét tia Lade.Sau 8, 4s m¸y thu nhËn ®ỵc tia la -de ph¶n håi vỊ mỈt ®Êt.TÝnh kho¶ng c¸ch tõ tr¸i ®Êt ®Õn ng«i sao ®ã ,biÕt vËn tèc trun tia la -de lµ 300000km/s 7 N¨m 1946 ngêi ta ph¸t sãng Ra®a lªn mỈt tr¨ng,sau 2,5s mỈt ®Êt nhËn ®ỵc sãng ph¶n håi.TÝnh kho¶ng c¸ch tõ tr¸i ®Êt ®Õn mỈt tr¨ng biÕt vËn tèc sãng ra®a lµ 3.1 08 m/s 8 Hai xe «t« khëi hµnh cïng lóc tõ A vỊ B.Xe... nhiªu? Bá qua sù táa nhiƯt ra m«i trêng xung quanh cđa chÊt láng (§Ị thi HSG tØnh n¨m 2005-2006) Bµi 12: §ỉ 1kg níc ë 80 oC vµo tecm«t chøa s½n níc Sau khi ®ỉ ®ỵc 0,5kg níc th× nhiƯt ®é trong tecm«t lµ 50oC, khi ®ỉ hÕt th× nhiƯt ®é trong tecmèt lµ 60oC T×m khèi lỵng níc vµ nhiƯt ®é ban ®Çu trong tecmèt? (§Ị thi chän líp HSG hun n¨m 20 08) Bµi 13: Hai b×nh c¸ch nhiƯt, b×nh A chøa 4lÝt níc ë nhiƯt ®é t1... quan s¸t (§Ị thi tun sinh vµo líp 10 chuyªn lý trêng §HKHTN- §HQGHN) Bµi 9: Cho hai g¬ng ph¼ng trßn M,N híng mỈt ph¶n x¹ vµo E1 E2 ®iĨm s¸ng S Dïng hai mµn ch¾n E1 vµ E2 ch¾n lÇn lỵt nh h×nh M vÏ th× thÊy ®êng kÝnh vïng s¸ng trªn E1 lµ d1 = 2,4MN, vïng tè S• trªn E2 lµ d2 = 1,2MN BiÕt L = 40cm T×m kho¶ng c¸ch: a Tõ S ®Õn MN N b Tõ E1 ®Õn MN L (§Ị thi chän ®éi tun dù thi HSG tØnh n¨m 2007-20 08) Bµi 10:... ®Õn vÞ trÝ ®ã lµ 18km/h phÇn II: c«ng – c«ng st + C«ng thøc tÝnh c«ng c¬ häc A = F.S (J) + C«ng thøc tÝnh c«ng st N=A/t (W) + Ph¸t biĨu vỊ c«ng “kh«ng mét m¸y c¬ nµo cho ta lỵi vỊ c«ng , nÕu m¸y c¬ cho lỵi bao nhiªu lÇn vỊ lùc th× sÏ thi t bÊy nhiªu lÇn vỊ ®êng ®i vµ ngỵc l¹i“ 1 Mét ngêi thỵ mçi phót chun ®ỵc 15 viªn g¹ch lªn cao 6m , mçi viªn g¹ch nỈng 2kg Hái mçi ngµy lµm viƯc 8 giê th× c«ng vµ c«ng... lµ v2 = 15km/h Kho¶ng c¸ch tõ A, B ®Õn ®iĨm giao cđa hai con ®êng lÇn lỵt lµ 2,2km vµ 2,0km T×m thêi ®iĨm vµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe lµ nhá nhÊt, b»ng kho¶ng c¸ch ban ®Çu? (§Ị thi chän ®éi tun dù thi HSG tØnh n¨m 2007-20 08) Bµi 18: Tõ thµnh phè A lóc 6h mét ngêi ®i xe ®¹p ®Õn thµnh phỉ B c¸ch A 90km Sau ®ã 30phót mét ngêi ®i xe m¸y còng khëi hµnh tõ A ®Õn B, vµo lóc 7h ngêi ®i xe m¸y vỵt ngêi ®i xe ®¹p... = 48g vµ khèi lỵng riªng DS = 2.103kg/m3 Th¶ cèc nµy vµo b×nh h×nh trơ chøa chÊt láng cã khèi lỵng riªng Dl = 80 0kg/m3 th× thÊy ®é cao chÊt láng trong b×nh lµ H = 20cm LÊy hßn sái ra khái cèc råi th¶ nã vµo b×nh chøa chÊt láng th× thÊy ®é cao cđa chÊt láng trong b×nh b©y giê lµ h Cho diƯn tÝch ®¸y cđa b×nh lµ S = 40cm2 vµ hßn sái kh«ng ngÊm níc H·y x¸c ®Þnh h? (VËt lý ti trỴ sè 60 - th¸ng 8/ 20 08) Bµi... vµ P BiÕt h = 4,5cm, khèi lỵng riªng cđa níc vµ dÇu lÇn lỵt lµ D1 = 1000kg/m3, D2 = 80 0kg/m3 h b Rãt dÇu vµo cèc níc ®Ĩ hai chÊt láng kh«ng trén lÉn vµo nhau Khi chiỊu cao cđa cét dÇu lµ x th× ®¸y cèc c¸ch mỈt níc mét kho¸ng lµ y Thi t lËp hƯ thøc gi÷a x vµ y? A B ( TrÝch ®Ị thi HSG tØnh NghƯ An b¼ng A n¨m 2007-20 08) Bµi 15: Mét khèi gç ®ång chÊt tiÕt diƯn ®Ịu, h×nh lËp ph¬ng cã thĨ tÝch V1 = 10-3m3, . khối trên làm bằng đồng. cho trọng lợng riêng của sắt và đồng lần lợt là 780 00N/m3, 88 900N/m 3 6)Tính lực đẩy acsimets tác dụng lên vật nặng 32kg, khối lợng riêng 80 0kg/m 3 khi nhúng trong. AB. Xe th hai n B trc xe th hai mt khong thi gian bao lâu? 27.Mt xe ti i t A v B vi thi gian d nh l t.N u xe i vi vn tc v1= 48km/h thì n sm hn d nh 18 phút .Khi xe chy với vn tốc v2= 12km/h. phóng lên ngôi sao đó một tia La- de. Sau 8, 4s máy thu nhận đợc tia la -de phản hồi về mặt đất.Tính khoảng cách từ trái đất đến ngôi sao đó ,biết vận tốc truyền tia la -de là 300000km/s. 7. Năm 1946

Ngày đăng: 09/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan