Đề thi HK2 Văn 6

8 313 1
Đề thi HK2 Văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học: 2009- 2010 Trường : Môn: Ngữ Văn 6 ; Họ, tên: Thời gian làm bài phần trắc nghiệm : 20 phút Lớp: ;Số BD:………. (khơng kể phát đề ) Điểm L ời phê của thầy ( cơ ) I./ Trắc nghiệm:(3 điểm) Từ câu 1đến câu 6, khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất: 1- Trong văn bản "Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử", tại sao cầu Long Biên được xem là chứng nhân lịch sử? A- Vì cầu được xây dựng vào thời thuộc Pháp B- Vì cầu đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của dân tộc. C- Vì cầu là mục tiêu ném bom của khơng lực Hoa kỳ. D- Vì cầu được xây dựng khơng chỉ bằng mồ hơi mà còn bằng xương máu của bao con người. 2- Khi làm văn miêu tả, người ta khơng cần có kỹ năng nào? A- Quan sát, nhận xét B- Liên tưởng, tưởng tượng C- Ví von, so sánh D- Xây dựng cốt truyện 3- Câu văn sau đây được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào khi miêu tả cảnh vật? “ Dòng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.” A- So sánh B- Nhân hóa C- Ẩn dụ D- Hốn dụ 4- Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh được giải nhất của Kiều Phương. A- Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ B- Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện C- Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ D- Hãnh diện, ngạc nhiên, xấu hổ 5- Trong những câu sau, câu nào là câu tồn tại? A- Trên đồng ruộng, những cánh cò trắng phau B- Những đóa hoa thi nhau khoe sắc C- Chim hót líu lo D- Trên đồng ruộng trắng phau những cánh cò 6- Văn bản nào sau đây được sử dụng nhiều biện pháp nhân hóa nhất? A- Bài học đường đời đầu tiên B- Vượt thác C- Sơng nước Cà Mau D- Buổi học cuối cùng 7- Em hãy điền Đ ( đúng ) hoặc S ( sai) vào ơ thích hợp. ( 1 đ) Nội dung Kết quả a- Nhân vật chính trong truyện Buổi học cuối cùng là thầy Ha-men và Phrăng. b- Văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng ngơi kể thứ nhất c- Bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ là sáng tác của Tố Hữu d- Văn bản Sơng nước Cà Mau trích từ chương XI của truyện Q nội 8- Điền từ vào chỗ trống: ( 0.5 đ) Qua câu chuyện về một đêm khơng ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng ………… …… sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm ……………………….…., cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. ĐỀ 1 PHÒNG GD & ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học: 2009- 2010 Trường : Môn: Ngữ Văn 6 ; Họ, tên: Thời gian làm bài phần trắc nghiệm : 20 phút Lớp: ;Số BD:………. (khơng kể phát đề ) Điểm L ời phê của thầy ( cơ ) I./ Trắc nghiệm:(3 điểm) Từ câu 1đến câu 6, khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất: 1- Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh được giải nhất của Kiều Phương. A- Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện B- Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ C- Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ D- Hãnh diện, ngạc nhiên, xấu hổ 2- Khi làm văn miêu tả, người ta khơng cần có kỹ năng nào? A- Ví von, so sánh B- Liên tưởng, tưởng tượng C- Quan sát, nhận xét D- Xây dựng cốt truyện 3- Câu văn sau đây được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào khi miêu tả cảnh vật? “ Dòng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.” A- Nhân hóa B- So sánh C- Ẩn dụ D- Hốn dụ 4- Trong văn bản "Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử", tại sao cầu Long Biên được xem là chứng nhân lịch sử? A- Vì cầu được xây dựng vào thời thuộc Pháp B- Vì cầu được xây dựng khơngchỉ bằng mồ hơi mà còn bằng xương máu của bao con người. C- Vì cầu là mục tiêu ném bom của khơng lực Hoa kỳ. D- Vì cầu đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của dân tộc. 5- Trong những câu sau, câu nào là câu tồn tại? A- Trên đồng ruộng trắng phau những cánh cò B- Những đóa hoa thi nhau khoe sắc C- Chim hót líu lo D- Trên đồng ruộng, những cánh cò trắng phau 6- Văn bản nào sau đây được sử dụng nhiều biện pháp nhân hóa nhất? A- Vượt thác B- Sơng nước Cà Mau C- Bài học đường đời đầu tiên D- Buổi học cuối cùng 7- Em hãy điền Đ ( đúng ) hoặc S ( sai) vào ơ thích hợp. ( 1 đ) Nội dung Kết quả a- Nhân vật chính trong truyện Buổi học cuối cùng là thầy Ha-men và Phrăng. b- Văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng ngơi kể thứ nhất c- Văn bản Sơng nước Cà Mau trích từ chương XI của truyện Q nội d- Bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ là sáng tác của Tố Hữu 8- Điền từ vào chỗ trống: ( 0.5 đ) Qua câu chuyện về một đêm khơng ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng ………………… sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm ……………………… , cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. ĐỀ 2 PHÒNG GD & ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học: 2009- 2010 Trường : Môn: Ngữ Văn 6 ; Họ, tên: Thời gian làm bài phần trắc nghiệm : 20 phút Lớp: ;Số BD:………. (khơng kể phát đề ) Điểm L ời phê của thầy ( cơ ) I./ Trắc nghiệm:(3 điểm) Từ câu 1đến câu 6, khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất: 1- Trong văn bản "Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử", tại sao cầu Long Biên được xem là chứng nhân lịch sử? A- Vì cầu đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của dân tộc. B- Vì cầu là mục tiêu ném bom của khơng lực Hoa kỳ. C- Vì cầu được xây dựng vào thời thuộc Pháp D- Vì cầu được xây dựng khơng chỉ bằng mồ hơi mà còn bằng xương máu của bao con người. 2- Câu văn sau đây được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào khi miêu tả cảnh vật? “ Dòng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.” A- Ẩn dụ B- Nhân hóa C- Hốn dụ D- So sánh 3- Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh được giải nhất của Kiều Phương. A- Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ B- Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện C- Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ D- Hãnh diện, ngạc nhiên, xấu hổ 4- Khi làm văn miêu tả, người ta khơng cần có kỹ năng nào? A- Quan sát, nhận xét B- Xây dựng cốt truyện C- Ví von, so sánh D- Liên tưởng, tưởng tượng 5- Văn bản nào sau đây được sử dụng nhiều biện pháp nhân hóa nhất? A- Vượt thác B- Bài học đường đời đầu tiên C- Sơng nước Cà Mau D- Buổi học cuối cùng 6- Trong những câu sau, câu nào là câu tồn tại? A- Trên đồng ruộng, những cánh cò trắng phau B- Chim hót líu lo C- Những đóa hoa thi nhau khoe sắc D- Trên đồng ruộng trắng phau những cánh cò 7- Em hãy điền Đ ( đúng ) hoặc S ( sai) vào ơ thích hợp. ( 1 đ) Nội dung Kết quả a- Nhân vật chính trong truyện Buổi học cuối cùng là thầy Ha-men và Phrăng. b- Bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ là sáng tác của Tố Hữu c- Văn bản Sơng nước Cà Mau trích từ chương XI của truyện Q nội d-Văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng ngơi kể thứ nhất 8- Điền từ vào chỗ trống: ( 0.5 đ) ĐỀ 3 Qua câu chuyện về một đêm khơng ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng ………… …… sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm ……………………….…., cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. PHÒNG GD & ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học: 2009- 2010 Trường : Môn: Ngữ Văn 6 ; Họ, tên: Thời gian làm bài phần trắc nghiệm : 20 phút Lớp: ;Số BD:………. (khơng kể phát đề ) Điểm L ời phê của thầy ( cơ ) I./ Trắc nghiệm:(3 điểm) Từ câu 1đến câu 6, khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất: 1- Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh được giải nhất của Kiều Phương. A-Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ B- Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện C- Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ D- Hãnh diện, ngạc nhiên, xấu hổ 2- Trong văn bản "Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử", tại sao cầu Long Biên được xem là chứng nhân lịch sử? A- Vì cầu được xây dựng vào thời thuộc Pháp B- Vì cầu được xây dựng khơngchỉ bằng mồ hơi mà còn bằng xương máu của bao con người. C- Vì cầu đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của dân tộc. D- Vì cầu là mục tiêu ném bom của khơng lực Hoa kỳ. 3- Khi làm văn miêu tả, người ta khơng cần có kỹ năng nào? A- Ví von, so sánh B- Liên tưởng, tưởng tượng C- Quan sát, nhận xét D- Xây dựng cốt truyện 4- Văn bản nào sau đây được sử dụng nhiều biện pháp nhân hóa nhất? A- Vượt thác B- Sơng nước Cà Mau C- Bài học đường đời đầu tiên D- Buổi học cuối cùng 5- Câu văn sau đây được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào khi miêu tả cảnh vật? “ Dòng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.” A- Nhân hóa B- So sánh C- Hốn dụ D-Ẩn dụ 6- Trong những câu sau, câu nào là câu tồn tại? A- Trên đồng ruộng trắng phau những cánh cò B- Trên đồng ruộng, những cánh cò trắng phau C- Chim hót líu lo D-Những đóa hoa thi nhau khoe sắc 7- Em hãy điền Đ ( đúng ) hoặc S ( sai) vào ơ thích hợp. ( 1 đ) Nội dung Kết quả a- Bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ là sáng tác của Tố Hữu b- Nhân vật chính trong truyện Buổi học cuối cùng là thầy Ha-men và Phrăng. c- Văn bản Sơng nước Cà Mau trích từ chương XI của truyện Q nội ĐỀ 4 d- Văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng ngơi kể thứ nhất 8- Điền từ vào chỗ trống: ( 0.5 đ) Qua câu chuyện về một đêm khơng ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng ………………… sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm ……………………… , cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. PHÒNG GD & ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học: 2009- 2010 Trường : Môn: Ngữ Văn 6 ; Họ, tên: Thời gian làm bài phần tự luận : 70 phút Lớp: ;Số BD:………. (khơng kể phát đề ) Điểm L ời phê của thầy ( cơ ) II- Tự luận (7 điểm) 1. Lý thuyết (1 điểm) Viết thuộc lòng và nêu ý nghĩa của khổ thơ cuối trong bài thơ “ Đêm nay Bác khơng ngủ”? 2. Làm văn ( 6 điểm) Hãy tả về một người thân của em ( ơng, bà , cha, mẹ ) BÀI LÀM PHÒNG GD&ĐT KẾ SÁCH ĐÁP ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 I . TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) mỗi nội dung đúng cho 0,25 điểm. Đề 1: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D A C D A Câu 7a 7b 7c 7d 8 Đáp án Đ Đ S S Yêu thương; yêu kính Đề 2: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D B D A C Câu 7a 7b 7c 7d 8 Đáp án Đ Đ S S Yêu thương; yêu kính Đề 3: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C B B D Câu 7a 7b 7c 7d 8 Đáp án Đ S S Đ Yêu thương; yêu kính Đề 4: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C D C B A Câu 7a 7b 7c 7d 8 Đáp án S Đ S Đ Yêu thương; yêu kính II. TỰ LUẬN:(7 điểm) 1- Lý Thuyết:(1đ) ( viết thuộc lòng chính xác khổ thơ ( 0.5 điểm, nêu ý nghĩa 0.5 điểm) Đêm nay Bác không ngủ Đêm nay Bác ngồi đó Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh Ý nghĩa: Là lời giải thích của anh đội viên cho nguyên nhân không ngủ của Bác. Đồng thời khẳng định sự hy sinh trọn vẹn cả cuộc đời Bác cho dân, cho nước. Làm văn:(6đ) 1-Mở bài : (1đ) Giới thiệu chung về người định tả (1đ) 2-Thân bài: (4 đ ) Tả chi tiết - Ngoại hình: diện mạo, dáng đi…. - Lời nói, cử chỉ, hành động…. - Tính tình, sở thích, thói quen…… - Thái độ, tình cảm đối với người xung quanh 3. Kết bài: ( 1 đ ) Cảm nghĩ của em về người được tả.( 1đ) Yêu cầu : - Trình bày sạch, đẹp - Văn mạch lạc, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, có sử dụng phép tu từ phù hợp. . NGỮ VĂN LỚP 6 I . TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) mỗi nội dung đúng cho 0,25 điểm. Đề 1: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D A C D A Câu 7a 7b 7c 7d 8 Đáp án Đ Đ S S Yêu thương; yêu kính Đề 2: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp. tụ. ĐỀ 2 PHÒNG GD & ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học: 2009- 2010 Trường : Môn: Ngữ Văn 6 ; Họ, tên: Thời gian làm bài phần trắc nghiệm : 20 phút Lớp: ;Số BD:………. (khơng kể phát đề. tụ. ĐỀ 1 PHÒNG GD & ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học: 2009- 2010 Trường : Môn: Ngữ Văn 6 ; Họ, tên: Thời gian làm bài phần trắc nghiệm : 20 phút Lớp: ;Số BD:………. (khơng kể phát đề

Ngày đăng: 09/07/2014, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan