Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp VN trong quá trình hội nhập

12 1.7K 3
Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp VN trong quá trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp VN trong quá trình hội nhập

Trang 1

Lời mở đầu

Thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá,khu vực

hoá nền kinh tế.Tiến trình toàn cầu hoá mở ra cho các quốc gia cả những quốc gia phát triển và đang phát triển những cơ hội thúc đẩy tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội.,Hội nhập quốc tế vừa là cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong công cuộc tìm đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng quốc tế.Trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn thấp hơn rất nhiều so với các nớc trong khu vực và thế giới.Một trong những yếu kém hiện nay của toàn nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng đó là sức cạnh tranh trên thị trờng cả trong nớc lẫn nớc ngoài.Việc nhìn nhận đợc những thuận lợi và khó khăn của mình sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam rút ra những bài học bổ ích và tìm đợc

lời giải đúng nhất trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên em đã

quyết định chọn đề tài tiểu luận “Cơ hội và thách thức

của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế hiện nay”.Bài viết của em sẽ đề

cập về cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trớc hiệp định thơng mại song phơng (HĐTM) Việt-Mỹ,việc gia nhập AFTA.Để hoàn thành đề tài này em nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Quản Lý Doanh Nghiệp đặc biệt là thầy Phạm Văn Minh em xin chân thành cám ơn các thầy cô đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề

Trang 2

tài Tuy nhiên đề tài còn nhiều bất cập, không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong đợc sự góp ý chân thành của các thầy cô để đề tài đợc đi vào thực tiễn

Phần I

Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Namtrớc hiệp định thơng mại Việt-Mỹ.

I/Sự ra đời của hiệp định thơng mại song phơngViệt-Mỹ.

Chúng ta biết rằng đối với quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ thì một sự hợp tác bình đẳng cùng có lợi trong lĩnh vực kinh tế thơng mại sẽ giúp hai nớc mau chóng khép lại quá khứ ,nhìn về tơng lai vì lợi ích chung của hai dân tộc.Tuy nhiên, nếu trong quan hệ ngoại giao đã đạt đợc những thành tích nhất định nh bãi bỏ lệnh cấm vận vào năm 1994, bình thờng hoá quan hệ hai nớc vào năm 1995,thành lập đại sứ quán hai nớc vào năm 1997, thì trong quan hệ kinh tế bao gồm th-ơng mại và đầu t lại phát triển khá chậm chạp, cha tth-ơng xứng với tiềm năng của hai nớc.Chính vì thế HĐTM song ph-ơng Việt-Mỹ đợc ký kết ngày 14/7/2000 đánh dâú một bớc tiến mới trong quan hệ kinh tế Việt Nam-Hoa Kỳ.

Hai bên đã cam kết thực hiện các nguyên tắc mậu dịch phù hợp với các thông lệ của WTO, bao gồm thực hiện quy chế tối hậu quốc và không phân biệt đối xử,những nỗ lực chung về thơng mại, mở rộng và thúc đẩy thơng mại,bằng việc cắt giảm thuế quan và xoá bỏ các biện pháp ngăn chặn phi thuế quan nh quota(hạn nghạch),đảm bảo quyền

Trang 3

buôn bán cho các doanh nghiệp nớc ngoài và trong nớc Ngoài ra còn có những can kết về quyền sở hữu trí tuệ phát triển quan hệ đầu t.

II/Cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam trớc HĐTMViệt-Mỹ

1/ HĐTM Việt-Mỹ mở cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ một thị trờng mạnh nhất thế giới với hơn 245 triệu ngời.Hàng hoá của Việt Nam sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn do mức thuế suất chỉ còn trên 3%,trong khi trớc kia phải từ 40% đến 80%.Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ xuất khẩu sang Mỹ những mặt hàng mà chúng ta có lợi thế nh dầu thô, dệt may, giày dép, mặt hàng nông hải sản.

Cơ hội xuất khẩu sang thị trờng Mỹ là rất lớn.Năm 1999 giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ chỉ đạt 601 triệu USD/năm,thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực mà Mỹ đã áp đặt quy chế quan hệ bình thờngvà là thành viên của WTO.Kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chỉ bằng 1/35 của Malaixia và bằng 1/23 của Thái Lan (do một lợng hàng của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ phải qua nớc thứ ba, chủ yếu là Singapore nên số liệu của Việt Nam và Mỹ về xuất khẩu của Việt Nam và Mỹ về xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ là khá lớn.Khi hiệp định th-ơng mại đợc thực hiện, do giảm hàng hoá qua trung gian nên xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ có cơ hội tăng mạnh hơn.Có ý kiến cho rằng năm 1999 ”Giá trị kim nghạch nhập khẩu của Mỹ là 1227 tỷ USD, do đó dù Việt Nam có sang Mỹ tới 1 tỷ USD thì cũng nh muối bỏ bể ”) Còn nếu xét về cơ

Trang 4

cấu xuấ nhập khẩu sang thị trờng Mỹ trong tổng xuất nhập khẩu cũng rất nhỏ bé.Trong suốt giai đoạn 1994-1999, xuất khẩu sang thị trờng chỉ đạt 2,4% tổng giá trị kim nghạch nhập khẩu của Việt Nam Trong khi đó tỉ lệ này của Thái Lan là 17,4% và 10,3% và Malaixia là 19,4% và 11,9% (So với các thị trờng có mức thu nhập và tiêu dùnh bình quân đầu ngời tơng đơng, hiện nay thị trờng Mỹ chỉ chiếm 4,8% giá trị kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam so với các nớc Châu Âu là 24% và Nhật Bản là 28,7%)

2/HĐTM Việt-Mỹ sẽ tạo cơ hội làm ăn mới cho các nhà đầu t Mỹ tại Việt Nam dới hình thức đầu t trực tiếp hoặc liên doanh với các doanh nghiệp Việt Nam qua đó sẽ tăng khả năng thành công cũng nh học hỏi đợc cách quản lý của các nhà kinh doanh hàng đầu thế giới cho các doanh nghiệp Việt Nam.Đồng thời nó cũng mở ra cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam phải nổ lực không ngừng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, học tập một cách làm ăn bài bản, phù hợp với luật lệ kinh doanh quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam cũng có thể tiếp thu công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại, góp phần thúc đẩy nhanh hơn tiến trinh công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

3/HĐTM Việt-Mỹ giúp các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu một lợng hàng lớn vào Mỹ do đó các doanh nghiệp sẽ giải quyết đợc vấn đề việc làm cho công nhân của mình đồng thời cũng tạo nhiều công ăn việc làm mới góp phần giải quyết vấn đề dân số và việc làm ở Việt Nam

III/Những thách thức đối với các doanh nghiệp ViệtNam

Trang 5

1/Trình độ phát triển kinh tế giữa hai nớc rất chênh lệch, lại có những điểm rất khác nhau về thể chế chính trị xã hội, về quan niệm ,về tập quán ,sở thích, thị hiếu ngời tiêu dùng.Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không tính đến các nhân tố này thì có thể dẫn đến t tởng nôn nóng ,sốt ruột hoặc chủ quan hay bi quan trong khi giải quyết các mối quan hệ phát sinh trong quá trình làm ăn với Mỹ do đó rất dẫn đến thất bại

2/Hệ thống pháp luật Việt Nam còn nhiều thiếu sót lại cha đồng bộ và có nhiều điểm không phù hợp với thông lệ quốc tế.Mỹ là một nớc có hệ thống pháp luật hết sức chặt chẽ với t cách là một siêu cờng về kinh tế và chính trị Mỹ đã tự đặt ra những điều luật của riêng mình do đó việc mới tiếp xúc với một thị trờng mới mẻ sẽ khiến các doanh nghiệp Việt Nam không khỏi bỡ ngỡ rất khó tránh khỏi những sai lầm bởi ở Mỹ “kiện tụng cũng đợc coi nh một nghề” mà bằng chứng chính là việc xuất khẩu cá Tra cá Basa của các doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ

3/Sau một thời gian ngắn(3-7 năm), khi HĐTM có hiệu lực nhiều hàng hoá của Mỹ sẽ đợc nhập khẩu vào Việt Nam với việc bãi bỏ hạn ngạch và giảm thuế sẽ đặt các doanh nghiệp Việt Nam ở trong một điều kiện cạnh tranh gay gắt hơn trớc đây.Đồng thời các lĩnh vực hoạt động tài chính ,ngân hàng bảo hiểm ,viễn thông, pháp lý, giáo dục,y tế sẽ chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam làm cho các doanh nghiệp kinh doanh trong những ngành này của Việt Nam sẽ gặp phải những đối thủ cạnh tranh hết sức gay gắt vì những lợi thế hơn hẳn của họ .Nếu chúng ta không có

Trang 6

những chuẩn bị ngay từ bây giờ thì ngời tiêu dùng Việt Nam chỉ hớng tới những dịch vụ tiện lợi hơn của các nhà đầu t Mỹ

4/ Các doanh nghiệp Việt Nam, những ngời trực tiếp làm ăn với Mỹ lại cha thông hiểu luật lệ cung cách kinh doanh của ngời Mỹ.Chính điều này chẳng những có thể dẫn đến việc bỏ lỡ cơ hội trong kinh doanh mà đôi khi còn bị thiệt thòi vì những lý do không đáng có Bên cạnh đó ,với trình độ quản lý còn yếu kém, lại cha có kinh nghiệm làm ăn theo cơ chế thị trờng cùng với trình độ công nghệ còn lạc hậu, trình độ chuyên môn của ngời lao động còn cha cao.Tất cả những điều đó làm cho sản phẩm của chúng ta còn kém về chất lợng, xấu về hình thức khó lòng cạnh tranh với biết bao bạn hàng mậu dịch của Mỹ từ các nớc Nam Mỹ, từ Trung Quốc, từ các nớc Nics, các nớc ASEAN Đây chính là thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi HĐTM có hiệu lực

Trang 7

PHầN HAI

I Quá trình hình thành và phát triển của khu vựcmậu dịch tự do ASEAN - AFTA.

ASEAN (asscociation of Southeast asian Nation), hiệp hội các quốc gia Đông Nam á đợc thành lập từ năm 1976 với mục đích hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế -chính trị, khoa học, xã hội Đến nay, ASEAN đã phát triển lớn mạnh với 10 thành: Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillipin, Singapore, Thái lan, Việt Nam, Campuchia, Lào và Mianmar Tuy vậy là một khu vực kinh tế phát triển vào loại năng động nhất thế giới, vấn đề hợp tác kinh tế trong khu vực lại đợc ra đời khá muộn, năm 1992, 25 năm sau khi thành lập ASEAN.

Từ năm 1976, vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN đã đợc chú trọng với kế hoạch hợp tác kinh tế mà lĩnh vực u tiên là cung ứng và sản xuất các hàng hoá cơ bản, các xí nghiệp công nghiệp lớn, các thoả thuận thơng mại u đãi và các quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy đã có nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp tác kinh tế trong ASEAN nhng kết quả của những nỗ lực đó không đạt đợc các mục tiêu mong đợi Chỉ đến năm 1992, khi các nớc thành viên ASEAN ký kết một hiệp định về khu vực mậu dich tự do AFTA hợp tác kinh tế giữa các nớc ASEAN mới thực sự đợc đa lên một tầm mức mới.Mục tiêu của AFTA là :

Trang 8

Tự do hoá thơng mại ASEAN bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quan trong nội bộ khu vực và cuối cùng là các rào cản phi thuế quan.

Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc đa ra một khối thị trờng thống nhất.

Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là việc phát triển của các thoả thuận thơng mại khu vực (Regional trade arrangement - RTA) trên thế giới.

II Những cơ hội và thách thức của nền thơng mạiViệt Nam khi gia nhập AFTA. lý kinh tế Nớc ta đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng Các quan hệ thị trờng trong nền kinh tế Việt Nam thực sự cha trởng thành (cái quán tính của cung cách quan liêu, bao cấp trong quản lý còn nặng nề) Điều này thể hiện mức độ sẵn sàng đón nhận tiến trình AFTA cha cao xét về mặt cơ chế quản lý.

Quan trọng hơn nữa khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa Việt Nam và các nớc ASEAN (về thu nhập bình quân trên đầu ngời, dự trữ ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát, vốn đầu t, trình độ công nghệ ) cho thấy sự cách biệt

Trang 9

quá lớn bất lợi cho Việt Nam cũng là mối lo ngại cho quá trình hội nhập này Trình độ công nghệ sản xuất hiện nay ở ta, đặc biệt trong các ngành chủ chốt nh công nghiệp chế tạo, chế biến, còn ở mức yếu kém thì liệu có đủ sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng hay chỉ là nơi tiêu thụ hàng hoá của các nớc ASEAN thậm chí nhiều doanh nghiệp bị phá sản, thất nghiệp theo đó tăng

Do cơ cấu ngành hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam và phần lớn các nớc ASEAN tơng đối giống nhau, vì vậy có thể gây ra sự cạnh tranh nội bộ khu vực trong việc thu hút đầu t, tìm kiếm thị trờng và công nghệ (ở mức độ khác nhau) Ngoài ra cò phải kể đến sự cạnh tranh của cả khối với Trung Quốc trong cả thơng mại và đầu t nớc ngoài.

Một trong những khó khăn và có lẽ đây là khó khăn lớn nhất mà Việt Nam sẽ phải đơng đầu trong quá trình hội nhập là nhân tố về con ngời do trình độ, kể cả cán bộ quản lý kinh tế và các doanh nhân còn cha đáp ứng đợc với nhu cầu đặt ra của tình hình mới.

Nếu chỉ xét riêng về thực trạng của các doanh nghiệp Việt Nam trong môi trờng cạnh tranh thì phần lớn các doanh nghiệp còn rất non trẻ, thiếu vốn kinh doanh cũng nh trình độ quản lý, tín nhiệm và bề dày kinh nghiệm Phần lớn các doanh nghiệp đều mới bớc vào thơng trờng nên có nhiều hạn chế, thể hiện ở các mặt nh: kinh doanh trên diện mặt hàng rộng nhng thiếu chuyên ngành; mạng lới tiêu thụ còn mong manh; các doanh nghiệp còn cha quan tâm và ít thành công trong việc xây dựng khối các khách hàng tin cậy và lâu bền; thiếu thông tin và thiếu hiểu biết về thị trờng

Trang 10

và khách hàng; Thiếu các hoạt động xúc tiến thơng mại dới nhiều hình thức nh thông tin thơng mại, hỗ trợ triển lãm quảng cáo, t vấn về thị trờng, môi trờng đầu t, tìm đối tác kinh doanh Ngoài ra, tác động không thuận lợi đến các doanh nghiệp còn có những vấn đề về môi trờng vĩ mô thiếu ổn định với một hệ thống các thủ tục hành chính phức tạp và không rõ ràng Thủ tục lập doanh nghiệp, lập chi nhánh, đại diện, mạng lới kinh doanh trong tỉnh, ngoài tỉnh, ngoài nớc nói chung có tác dụng kìm hãm hơn là khuyến khích kinh doanh.

Tóm lại, có thể thật sự hội nhập đợc với khu vực, chúng ta phải vợt lên những trì trệ của chính mình, đạt đợc sự ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội đi kèm với sự tăng tr-ởng về kinh tế Sự tăng trtr-ởng cùng nhịp độ với các nớc trong khu vực sẽ là cơ sở đảm bảo về lâu dài để có sự liên kết giữa Việt Nam với các nớc thành viên ASEAN đợc bền chặt trên cơ sở hai bên cùng có lợi.

Bên cạnh những khó khăn rất lớn, chúng ta cũng có những thuận lợi nhất định khi hội nhập với ASEAN Việt Nam và các nớc ASEAN là những nớc láng giềng đã có truyền thống giao lu kinh tế, văn hoá và tơng đối hiểu biết lẫn nhau Bên cạnh đó, đờng lối đổi mới của Việt Nam đang tiến tới để hội nhập trong sự thống nhất của khu vực Liên kết kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN là xu thế tất yếu của mỗi nớc trong quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu, bởi lẽ nó phù hợp với lợi ích của mỗi quốc gia.

2 Cơ hội.

Trang 11

Tham gia hợp tác kinh tế, thơng mại với khu vực, Việt Nam có thể thu đợc một số cơ hội và thuận lợi sau đây:

Thứ nhất, Việt Nam trở thành thành viên chính thức

của ASEAN là sự kiện đánh dấu bớc phát triển của Việt Nam trong quan hệ quốc tế để hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Có Việt Nam trong ASEAN sẽ góp phần quan trọng tạo ra sự thống nhất mới trong ASEAN, từ đó tạo ra nhiều lợi ích cho Việt Nam và các nớc thành viên Trọng tâm của hợp tác kinh tế trong ASEAN những năm gần đây là hợp tác phát triển thơng mại, trong đó cốt lõi là việc hình thành AFTA, thực hiện chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT, hình thành nên một thị trờng thống nhất cho mọi nớc thành viên Việc tham gia vào chơng trình này là điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế và thơng mại, thúc đẩy nhanh chóng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Khi các nớc cắt giảm dần thuế thì hàng hoá Việt Nam sẽ có cơ hội tốt hơn để xâm nhập vào thị trờng khu vực và thế giới.

Thứ hai, Việt Nam có điều kiện để mở rộng thị trờng

u đãi của AFTA Kinh nghiệm các nớc trong khối cho thấy rằng, gia nhập ASEAN, Việt Nam có đủ điều kiện để mở rộng thị trờng sang các nớc trong và ngoài khu vực Hiện nay, khoảng 30% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam là từ các nớc thuộc ASEAN Các mặt hàng đợc Nhà nớc u tiên nhập khẩu nh máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất công nghiệp khi tham gia vào AFTA, CEPT thì các mặt hàng này sẽ giảm thuế nhập khẩu tới 5% Nh vậy, khi đó luồng hàng nhập khẩu sẽ đợc mở rộng nhanh

Ngày đăng: 14/08/2012, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan