Triển vọng xuất khẩu vào EU sau khi Việt Nam gia nhập WTO

24 286 0
Triển vọng xuất khẩu vào EU sau khi Việt Nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỤ CHÂU ÂU TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU VÀO EU SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO A - Vài nét về Liên minh châu Âu Đại chiến thứ 2 kết thúc, một số chính khách Âu thấy rằng châu Âu cần được liên kết chặt chẽ, trước hết là kinh tế và chính trị để có vị trí xứng đáng hơn, tiến tới thành lập Hợp chủng quốc châu Âu từng bước cạnh tranh với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ hùng mạnh. Nỗ lực nhất thể hóa châu Âu được hình thành từ những năm 50 thế kỷ 20. Hiệp ước thành lập Cộng đồng Than Thép ký năm 1952 đã đặt nền móng cho việc hình thành Liên minh châu Âu rộng lớn ngày nay. Liên minh châu Âu (EU) là hình thức hội nhập khu vực ở trình độ cao với nhiều triển vọng tốt đẹp cho các nước thành viên và cho toàn châu Âu, đang phát triển sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực phấn đấu trở thành khu vực phát triển nhất hành tinh, đủ sức đối phó với các thách thức toàn cầu trong thế kỷ 21, có lợi cho xu thế hoà bình và hợp tác phát triển toàn cầu Vị thế chính trị, tiềm lực kinh tế, thương mại, tài chính, khả năng phòng thủ của EU không ngừng tăng sau mỗi lần mở rộng, đặc biệt mở rộng lần thứ năm thêm 10 thành viên và lần thứ 6 thêm 2 thành viên mới ở Đông và Nam Âu. Việc này đặt ra cho tất cả các thành viên EU, châu Âu và thế giới rất nhiều vấn đề cần được nghiên cứu xử lý, không chỉ kinh tế thương mại. Hiến pháp mới của EU được soạn thảo theo hướng minh bạch hơn, dân chủ hơn và hiệu quả hơn đang đứng trước nguy cơ sụp đổ do các bất đồng về quyền lực giữa nước lớn và nhỏ, giữa chính phủ quốc gia thành viên và bộ máy hành pháp của khối, giữa thành viên cũ và mới về khoảng cách phát triển, về nhập cư, lao động, an sinh xã hội, thâm hụt ngân sách, chính sách đối ngoại, an ninh phòng thủ chung Đồng tiền chung châu Âu (Euro) sau 21 năm chuẩn bị đã được lưu hành tại 12 nước thành viên từ 1/ 1/ 2002, kết thúc quá trình nhất thể hoá về tiền tệ, một sự kiện quan trọng thứ 2 sau việc Mỹ quyết định chấm dứt đổi USD ra vàng, làm cho vị thế của USD bị hạ thấp. Một số chỉ số kinh tế vĩ mô của EU (%) 2002 2003 2004 2005 2006 2007 (Dự bỏo) Tốc độ tăng GDP 1,2 1,2 2,4 1,5 2,5 2,4 1 Tốc độ tăng tiêu dùng 1,6 1,6 2,1 1,6 1,6 2,1 Tốc độ tăng tổng đầu tư -1,2 0,8 3,0 2,3 3,5 3,6 Tốc độ tăng việc làm 0,4 0,2 0,6 0,9 1,0 1,0 Tỷ lệ thất nghiệp 8,7 9,0 9,0 8,7 8,5 8,1 Tỷ lệ lạm phát 2,1 1,9 2,1 2,3 2,2 1,9 Nợ chính phủ (% GDP) 61,4 63,0 63,4 64,1 64,2 64,3 Cán cân tài khoản vãng lai (% GDP) 0,3 0,1 0,0 -0,3 -0,4 -0,3 B - Quan hệ kinh tế thương mại Việtnam – EU Nhìn chung quan hệ Việt Nam-EU phát triển toàn diện theo hướng tích cực đặc biệt về kinh tế thương mại phù hợp với lợi ích chiến luợc của ta, góp phần tạo thế cân bằng tích cực với các đối tác khác. Chính sách của EU với Việt Nam nằm trong chính sách với các nước đang phát triển, hợp tác trong khuôn khổ Việt Nam là thành viên của ASEAN, WTO. Chính sách này được hình thành rõ nét trong các năm gần đây đang trong quá trình vừa hoàn thiện vừa khai thác. Mặc dù thiện cảm về chính trị, ủng hộ giúp đỡ nhiều mặt, đặc biệt viện trợ phát triển, cho đại bộ phận hàng xuất khẩu của Việt Nam được hưởng ưu đãi GSP, nhưng EU chưa công nhận Việt Nam là nước kinh tế thị trường. Quan hệ kinh tế thương mại của Việt Nam với các nước thành viên và với thể chế EU đã hình thành từ lâu, phát triển mạnh vào những năm đầu của thập kỷ 1990 , nhất là sau khi hai bên ký các Hiệp định về Hợp tác kinh tế, Thương mại, Khoa học kỹ thuật với các mục tiêu: (1) Đảm bảo các điều kiện cần thiết thúc đẩy phát triển thương mại, đầu tư trên cơ sở cùng có lợi và dành cho nhau quy chế tối huệ quốc. (2) Trợ giúp phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam , đặc biệt chú trọng cải thiện đời sống cho các tầng lớp dân cư nghèo. (3) Trợ giúp các nỗ lực của Việt Nam trong việc cơ cấu lại nền kinh tế theo cơ chế thị trường. (4) Trợ giúp nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng lâu dài nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững. Cùng với các Hiệp định về hàng dệt may và giầy dép , Thoả thuận về mở cửa thị trường trong đó có việc bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam từ 01/01/2005 và Thoả thuận Việt Nam gia nhập WTO ký năm 2004, quan hệ thương mại giữa EU với Việt Nam đã bước sang thời kỳ phát triển mới, mạnh mẽ và toàn diện hơn. Buôn bán Việt Nam – EU tăng nhanh trong các năm gần đây, từ 3,6 tỷ USD năm 1999 lên 9,9 tỷ USD năm 2006, trong đó Việt Nam xuất khẩu 6,9 tỉ USD chiếm 17,4% tổng ngạch xuất khẩu cả nước, chủ yếu giầy dép 1,9 tỷ USD, dệt may 1,2 tỷ USD, cà phê 478,5 triệu USD, chè 10 triệu USD, hạt tiêu 62 triệu USD, xe đạp và phụ tùng 54,8 triệu USD, sản phẩm nhựa 102,7 triệu USD, cao su 155 triệu USD, thủ công mỹ nghệ 182 triệu USD, hải sản 730,8 triêụ USD, đồ gỗ 488 triệu USD 2 Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nước E.U (Đơn vị: Triệu$. Theo thống kê của Tổng Cục Hải quan) Tên nước 2003 2004 2005 Ước 2006 Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất tăng Nhập tăng Ai-len 17,1 15,7 28,2 14,6 25,14 22,24 37,9 50,57 % 22,0 -1,08% Anh 754,8 216,6 980,9 217,2 1015,8 185,05 1168,9 15,07 % 202,5 9,4% Áo 38,3 44,0 54,6 55,0 88,9 50,95 95,7 7,65% 56,4 10,7% Bỉ + Lux 391,6 168,7 497,5 136,1 544,3 172,43 672,2 23,5% 230,7 33,79 % Bồ Đào Nha 10,4 3,2 15,3 4,0 22,91 11,93 32,3 41,05 % 10,2 -14,5% Đan Mạch 71,2 72,0 74,8 77,2 88,23 70,54 103,1 16,85 % 111 57,35 % Đức 854,7 609,8 1.017,6 679,9 1086,7 662,54 1386,5 27,5% 881,9 33,1% Hà Lan 493,2 328,6 558,7 174,1 659,7 313,31 842,1 27,6% 359,2 14,65 % Hy Lạp 42,0 1,1 43,1 - 55,08 4,85 63,8 15,83 % 1,8 -62,8% I-ta-li-a 331,1 372,0 354,1 295,7 469,72 288,1 624,9 33,03 % 320,2 11,14 % Phần Lan 28,1 33,4 38,6 52,5 57,14 42,65 67,4 17,95 % 83,5 23,88 % Phỏp 496,1 414,0 529,4 612,3 652,7 447,8 780,9 19,6% 411,2 -8,17% Tõy Ban Nha 234,1 79,2 298,3 90,0 410,4 76,77 533,4 29,9% 96,6 25,8% Thụy Điển 90,0 113,6 102,9 112,9 133,6 139,43 169 26,5% 131,4 -5,76% Balan 82,17 38,9 81,8 47,17 155,9 90,5% 55,8 18,29 % Estonia 2 1,73 4,24 2,5 8,3 95,7% 2,2 12% Hungary 21,64 16,4 27,03 18,47 31,8 17,64 % 25,2 36,43 % Latvia 3,5 0,56 3,68 0,56 4,7 27,7% 1,7 63,84 % Litva 7,3 0,9 16,33 0,85 14,5 -11,2% 1,2 41,76 % Malta 0,76 0,1 2,12 0,1 1,9 -10,3% 0,5 400% Sộc 43,73 14,6 49,05 15,9 69,3 41,28 % 21,9 37,73 % Sớp 2,9 8,6 4,8 10,69 5,7 18,75 % 7,1 -33,5% Slovakia 8,62 3,01 11,67 2,08 21,2 81,6% 2,7 29,8% Slovenia 7 0,78 8,9 1,31 11,0 23,6% 3,2 144,2 % EU 3.858, 8 2.472, 0 4.962, 6 2.667, 5 5.519, 9 2.588, 2 6.900, 8 25% 3.001, 2 15,9% Các nhóm hàng tăng trưỏng xuất khẩu cao trong 2006 và các năm tiếp theo là thuỷ sản, đồ gỗ, dệt may, sản phẩm cao su, sản phẩm cơ khí, điện dân dụng và sản phẩm công nghệ thông tin, đồ chơi trẻ em. Một số mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang EU (Đơn vị: triệu USD) TT Tờn hàng 2001 2002 2003 2004 2005 Ước 2006 tăng 01 Hải sản 116,7 97,9 153,2 245,3 439,9 730,85 66,14% 3 02 Cà phờ 201,8 170,5 262,3 389 309,1 478,5 54,8% 03 Dệt may 607,7 551,9 537,1 760 882,8 1215,17 37,63% 04 Giày dộp 1.163,0 1.327,9 1602,5 1782,4 1783,4 1916,71 7,45% 05 Đồ gỗ 464,93 488,16 7,17% 06 Điện tử vi tính 196,5 275,15 43,21% 07 Thủ cụng mỹ nghệ 119,2 149,5 172 204 178,3 182,13 3,19% 08 Sản phẩm nhựa 32,32 60,28 102,73 93,63% 09 Cao su 83,55 125 155,45 70,81% 10 Xe đạp 178,78 102,1 54,81 -50,05% Tổng Xuất 3.002,9 3.149,9 3.858,8 4.962,6 5.519,9 6.900,8 25% Nguồn: Tổng Cục Hải quan Việt Nam nhập khẩu từ EU nhiều máy móc, thiết bị công nghệ nguồn chất lượng cao chiếm 10% kim ngạch nhập khẩu, chủ yếu gồm thiết bị toàn bộ, máy, phụ tùng, phương tiện vận tải bao gồm cả máy bay, tàu biển, o tô, xe lửa, nguyên liệu, hoá chất, tân dược, phân bón, vât liệu xây dựng, sắt thép, sản phẩm cơ khí, hàng tiêu dùng cao cấp… Tuy vậy, thương mại dịch vụ chưa phát triển. Một số mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chớnh từ EU (Đơn vị: triệu USD) TT Tờn hàng 2001 2002 2003 2004 2005 Ước 2006 tăng 01 Mỏy múc thiết bị 641,9 910,1 1270,8 1261,9 995,5 1230,35 23,59% 02 NPL Dệt may da 83,3 66,2 763 89,4 107,5 92,5 -14% 03 Tân dược 71,4 91,1 110,4 154,66 187,4 229,5 22,46% 04 Sắt thộp cỏc loại 68,3 49,9 71,4 73,5 76,7 52,9 -31% 05 Phõn bún cỏc loại 2,7 8,7 9,3 6,6 4,15 3,9 -6% Tổng NK 1.527,4 1.841,1 2.472 2.667,5 2.588,5 3.001,2 15,9% Nguồn: Tổng Cục Hải quan EU đồng thời là nhà cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam trong 19 lĩnh vực gồm các dự án quản lý kinh tế, quản trị phát triển, tài nguyên, nông lâm thuỷ sản, phát triển vùng, công nghiệp, năng lượng, thương mại, vận tải, truyền thông, xã hội, y tế, phòng chống thiên tai, viện trợ nhân đạo, hỗ trợ về giới tính v.v…Trong đó, các lĩnh vực/ngành nghề được tài trợ nhiều nhất là nông lâm thủy sản (17,58%), tài nguyên (13,15%), y tế (9,59%), phát triển xã hội (9,58%). Ngoài ra, các nước thành viên EU còn cung cấp vốn ODA thông qua các tổ chức tài chính đa phương. Hiện nay 19 trong số 27 nước thành viên EU có các dự án đầu tư vào Việt Nam. Tính đến 3/2006, EU có 551 dự án với tổng vốn đăng ký 7,34 tỷ USD, thực hiện 4,06 tỷ USD. Trong đó, Pháp dẫn đầu với 168 dự án tổng vốn đầu tư 2,8 tỷ USD, tiếp theo là Hà Lan 62 dự án với tổng vốn đăng ký gần 2 tỷ, Anh 70 dự án, tổng vốn đăng ký là 1,28 tỷ USD. Các nhà đầu tư EU đó có mặt tại hầu hết các ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam nhưng tập trung nhiều nhất vào công nghiệp và xây dựng (280 dự án với tổng vốn đầu tư là 4,18 tỷ USD, chiếm 54,8 % số dự án và 59,8 % tổng vốn đầu tư), trong đó công nghiệp nặng có 118 dự án với tổng vốn đầu tư gần 1,97 tỷ USD, tiếp theo là khai thác dầu khí 6 dự án với 1,32 tỷ USD. Trong lĩnh vực dịch vụ, EU có 181 dự án với tổng vốn 2,43 tỷ USD (chiếm 35,4 % số dự án và 34,6 % tổng vốn đầu tư). Còn lại là nông, lâm nghiệp - 50 dự ỏn với tổng vốn đầu tư là 457,6 triệu USD. Nhìn chung, các nhà đầu tư Châu Âu có ưu thế về công nghệ, vì vậy đã góp phần tích cực trong việc tạo ra một số ngành nghề mới và sản phẩm mới có hàm lượng công 4 nghệ cao. Một số tập đoàn lớn của EU đang hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam như BP (Anh), Shell Group (Hà Lan), Total Elf Fina (Pháp Bỉ), Daimler Chrysler (Đức), Siemen, Alcatel Comvik (Thuỵ Điển)…. Xu thế đầu tư của EU chủ yếu vẫn tập trung vào các ngành công nghiệp công nghệ cao, tuy nhiên, gần đây có xu hướng phát triển tập trung hơn vào các ngành dịch vụ (bưu chính viễn thông, tài chính, văn phũng cho thuờ, bỏn lẻ). Tính đến hết tháng 3/2006, Việt Nam đã có 12 dự án đầu tư sang CHLB Đức, CH Séc, Ba lan, Luxembourg, Bỉ Anh và Pháp với tổng vốn đầu tư 7,26 triệu USD, thực hiện 192.647 USD. Tuy nhiên, các kết quả nêu trên còn thấp so với tiềm năng và lợi thế của mỗi bên, chủ yếu do: Phía Liên minh châu Âu: + Trên thực tế, cho đến 1995 chính sách thương mại đầu tư của EU chủ yếu nhằm vào các thị trường truyền thống là châu Âu, châu Mỹ, châu Phi và Địa Trung Hải. Với châu á, trong đó có Việt Nam, chính sách thương mại đầu tư của EU mới được hình thành, đang trong quá trình vừa khai thác vừa hoàn thiện. + Mặc dầu dành cho Việt Nam thiện cảm, nhưng EU chưa thực sự dành mối quan tâm tới Việt Nam như đối với Trung Quốc và các đối tác khác ở châu á. EU vẫn xếp Việt Nam vào danh sách những nước có nền kinh tế phi thị trường và thực hiện chế độ quản lý hạn ngạch hàng dệt may cho tới 31/1/2004. + Thời gian qua, kinh tế phần lớn các nước EU tăng chậm. Khi EU triển khai chính sách hướng về Châu á cuối những năm 1990 thì lúc này Châu á lại rơi vào khủng hoảng tài chính tiền tệ, làm giảm đáng kể hoạt động thương mại và đầu tư của EU vào khu vực, trong đó có Việt Nam. Phía Việt Nam: + Môi trường kinh doanh và đầu tư ở Việt Nam chưa thật sự hấp dẫn. Tình trạng thiếu minh bạch, không ổn định của pháp luật cũng như thiếu nghiêm minh trong việc thi hành luật pháp và tệ tham nhũng, thủ tục hành chính phiền hà đôi khi làm cho các nhà đầu tư châu Âu nản chí. + Việc hình thành và phát triển quan hệ với các nước EU chủ yếu tuỳ thuộc vào nhận thức của từng ngành, từng địa phương, thiếu phương hướng rõ rệt và không chủ động trong việc đề ra các ý tưởng và sáng kiến để thúc đẩy quan hệ Việt Nam và EU. + Trong điều hành đôi khi chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, địa phương và doanh nghiệp nhằm tạo thế và lực tổng hợp trong quan hệ giữa Việt Nam với EU. Để khơi dậy và khai thác các tiềm năng trong quan hệ với EU, ngày 26/5/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Đề án tổng thể quan hệ Việt Nam – EU và Chương trình hành động của Chính phủ đến 2015. Đây là các định hướng quan trọng định ra các giải pháp chung và riêng đối với tất cả các lĩnh vực, trọng tâm là kinh tế và thương mại vì kinh tế và thương mại là nền tảng và là điều kiện vật chất thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác khác có hiệu quả, đồng thời chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ký với EU hiệp định hợp tác mới sâu rộng hơn vào thời điểm thích hợp, sau khi Việt Nam gia nhập WTO. C – Triển vọng Xuất khẩu vào thị trường EU 5 Thị trường EU 27 gồm hầu hết các nước châu Âu với gần 4 triệu km2 và 456 triệu dân có thu nhập cao. GDP gần 11.000 tỷ USD chiếm 27% GDP thế giới. Tổng ngạch ngoại thương gần 1.400 tỷ USD chiếm gần 20% thương mại toàn cầu. Nếu tính cả mậu dịch nội khối thì tổng ngạch mậu dịch là 3.092 tỷ chiếm 41.4% thị phần thế giới. EU đứng đầu thế giới về xuất khẩu dịch vụ chiếm 43,8% thị phầm thế giói gấp 2,5 lần Mỹ và chiếm 42,7 nhập khẩu dịch vụ thế giới. Đầu tư ra nước ngoài chiếm 47% FDI toàn cầu và nhận 20% đàu tư từ bên ngoài. Dự báo xuất khẩu vào EU năm 2007 đạt 8,3 tỷ USD, tăng 22% so với 2006 trong đó, các mặt hàng dệt may, thuỷ sản, cao su tự nhiên, đồ gỗ, cà phê, túi xách, thủ công mỹ nghệ, điện tử vi tính, sản phẩm nhựa sẽ tăng khá cao. Xuất khẩu dệt may có khả năng tiếp tục tăng trưởng nhưng khó duy trì được mức 37% như năm 2006 do từ 11/ 1/ 2007, dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường 149 nước Thành viên WTO không phải chịu hạn ngạch sẽ tạo ra sự điều chỉnh lớn trong chiến lược và kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp. Hoa Kỳ sẽ là thị trường có sức hút rất mạnh đối với nhiều doanh nghiệp và nhiều mặt hàng nhất là các doanh nghiệp lớn và các chủng loại mặt hàng được giảm thuế nhập khẩu và/hoặc được bãi bỏ hạn ngạch. Thủy sản tiếp tục sẽ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực có mức tăng trưởng cao, dự kiến kim ngạch đạt ngưỡng 1,5 tỷ USD tăng 49%. Sẽ không có tỡnh trạng hỳt hàng của thị trường Mỹ như đối với hàng dệt may do tỡnh hỡnh xuất khẩu thủy sản vào Hoa Kỳ cũn bị nhiều hạn chế bởi thuế chống bán phá giá. Tuy nhiên, khó có tăng trưởng đột biến vỡ EC kiểm tra chất lượng thủy sản nhập khẩu rất nghiêm ngặt. Nhiều năm qua EC đó cử thanh tra thỳ y vào Việt Nam kiểm tra cỏc cơ sở nuôi và chế biến tôm xuất khẩu của Việt Nam. Vấn đề dư lượng hoá chất và nguy cơ nhiễm khuẩn thuỷ sản nếu không được giải quyết một cách triệt để sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc xuất khẩu mặt hàng này. Trong thị trường thuỷ sản EU, Tây Ban Nha dường như có nhiều khó khăn hơn cả. Tây Ban Nha theo dừi thủy sản nhập khẩu rất chặt và hay ban hành cỏc lệnh cảnh báo thú y thậm chí trong cả các trường hợp EC chỉ ra thông báo. Đồ gỗ và Thủ cụng mỹ nghệ dự kiến tăng trưởng 6% với kim ngạch tương ứng 509 và 192 triệu USD. Cà phê tăng 30% đạt 621,4 triệu USD. Sản phẩm nhựa và cao su tăng 59 và 50%, kim ngạch 164,3 triệu và 233,2 triệu USD. Các sản phẩm điện tử - vi tính tiếp tục tăng trưởng mạnh, có thể đạt mức 40% với kim ngạch 385,2 triệu USD. Dự kiến xuất khẩu một số mặt hàng vào EU Đ/v: triệu USD 2006 DK 2007 Tăng trưởng Giày dép (Hải quan) 1916.71 2089,2 9% Dệt may 1215.17 1494,6 27% Thủy sản 730.55 1095,7 49% Đồ gỗ 480.16 509,0 6% TCMN 182.13 191,9 6% Cafè 478.50 621,4 30% Sản phẩm nhựa 102.73 164,32 59% 6 Cao su 155.45 233,18 50% Điện tử, Vi tính 275.15 385,21 40% Do EC áp thuế chống phá giá, xe đạp và giày mũ da là hai mặt hàng tiếp tục gặp khó khăn. Kim ngạch xuất khẩu xe đạp có thể sút giảm hơn nữa. Giày mũ da tuy vẫn có khả năng tăng trưởng nhưng khó có thể đạt mức cao như trước khi bị áp thuế chống phá giá. Dự bỏo mức tăng trưởng năm 2007 khoảng 10%. EU là thị trường mở chứa đựng các yếu tố cạnh tranh rất cao, đồng thời yêu cầu cao về chất lượng hàng, về sinh môi trưòng, nhãn mác, bao bì Khung pháp lý về thị trường đã được mở hoàn toàn cho hàng xuất khẩu của Việt Nam ngoài việc tiếp tục được hưởng ưu đãi GSP. Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường EU nói riêng, thị trường thế giới nói chung, các giải pháp có thể là : - Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách theo hướng khuyến khích nước ngoài đầu tư vào sản xuất hàng xuất khẩu, góp phần giải quyết khâu yếu nhất hiện nay là không có nhiều hàng để xuất khẩu, không đáp ứng yêu cầu đa dạng của thị trưòng. - Ổn định chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt ổn định giá đất, điện, nước, cước vận tải và các yếu tố khác liên quan đến giảm giá thành sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu. Tiếp tục cấp tín dụng xuất khẩu. - Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về thị trường ngoài nước. Xử lý tốt các rào cản thương mai. Mở rộng liên doanh hợp tác với các tập đoàn đa quốc gia để mở rộng thị trưòng xuất khẩu. Mạnh dạn mở của thị trường dịch vụ để giảm chi phí giao dịch. - Triệt để cải cách thủ tục hành chính theo hướng thuận lợi cho xuất khẩu - Đổi mới hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng nâng cao hiệu quả. Tập trung vào các thị trường và mặt hàng trọng điểm, thị trường và mặt hàng mới. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần hiểu rõ chính sách thương mại, các định chế, quy định và các yêu cầu sau đây của thị trường EU : 1 -Chính sách thương mại: Liên minh châu Âu đang cải cách sâu rộng và toàn diện thể chế và luật pháp cho phù hợp với tình hình mới. Nét đặc trưng trong chính sách thương mại của EU là bảo hộ nông nghiệp, bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng. EU trợ cấp sản xuất nông nghiệp trong khối đồng thời đánh thuế cao và áp dụng hạn ngạch đối với một số nông sản nhập khẩu như gạo, đường, chuối, sắn lát Các yêu cầu về xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm v.v luôn được thực hiện nghiêm ngặt. 7 Bên cạnh cam kết với các nước thành viên WTO, EU ký nhiều hiệp định thương mại và các hiệp định ưu đãi khu vực và song phương và dành chế độ MFN toàn phần dành cho sản phẩm nhập khẩu từ úc, Canada, Đài-loan, Hồng-kong, Trung-quốc, Nhật- bản, Hàn-quốc, Tân-tây-lan, Sing-ga-po và Hoa-kỳ và các hiệp định ngành hàng song phương khác. Bên cạnh các cam kết mở cửa thị trường trong khuôn khổ WTO về nông nghiệp, EU duy trì hạn ngạch áp dụng thuế quan đối với một số sản phẩm, giảm dần trị giá và số lượng các sản phẩm được trợ cấp xuất khẩu. Trong một số lĩnh vực dịch vụ, EU đã có cam kết cụ thể thực hiện theo lịch trình chung của GATS, kể cả lĩnh vực viễn thông cơ bản, tài chính và dịch vụ nghe nhìn. EU áp dụng Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) dành cho 143 quốc gia và 36 vùng lãnh thổ, trong đó các nước chậm phát triển nhất được ưu đãi nhiều hơn theo sáng kiến "Mọi sản phẩm trừ vũ khí- EBA". EU áp dụng nhiều biện pháp tác động trực tiếp đến nhập khẩu vào EU như thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ, thuế quan, thuế gián tiếp, giấy phép, biện pháp tự vệ, quy tắc và tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, chống bán phá giá Tất cả các nước thành viên EU áp dụng chính sách ngoại thương chung đối với ngoại khối. Uỷ ban Châu Âu là người đại diện duy nhất cho Liên minh trong đàm phán, ký các Hiệp định thương mại và dàn xếp tranh chấp trong lĩnh vực này. Chính sách ngoại thương của EU gồm chính sách thương mại tự trị (Autonomous Commercial) và chính sách thương mại dựa trên cơ sở Hiệp định (Treaty based Commercial policy), được xây dựng dựa trên các nguyên tắc không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh cụng bằng. Các biện pháp được áp dụng phổ biến trong chớnh sỏch này là thuế quan, hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, chống bỏn phỏ giỏ và trợ cấp xuất khẩu. EU đang thực hiện chương trỡnh mở rộng hàng hoỏ dưới hỡnh thức đẩy mạnh tự do hoỏ thương mại (giảm dần thuế quan đánh vào hàng hoá XNK và tiến tới xoá bỏ hạn ngạch, GSP). Hiện nay, 27 nước thành viên EU áp dụng một biểu thuế quan chung đối với hàng hoá XNK. Đối với hàng nhập khẩu, mức thuế trung bỡnh đánh vào hàng nông sản là 18%, hàng công nghiệp là 2%. 2 - Một số quy định hải quan đối với các hoạt động xuất nhập khẩu: Tự do lưu thông Hàng hoá nhập khẩu vào EU được tự do lưu thông trên lónh thổ 27 nước thành viên EU như hàng hoá được sản xuất tại EU sau khi đóng các khoản thuế nhập khẩu quy định. Gia cụng tại EU Cho phép hàng bán thành phẩm hoặc nguyên liệu thô được nhập vào EU để gia công và được các nhà sản xuất của EU tái xuất khẩu trong EU mà các nhà sản xuất không cần phải nộp thuế hải quan và VAT đối với hàng hoá đó được sử dụng. Có 2 cách để liên quan đến thuế là miễn thuế hoặc đóng thuế trước và được hoàn thuế. 8 Gia công dưới sự quản lý của hải quan: Nghĩa là hàng hoá được gia công phải chịu mức thuế thấp hơn trước khi đưa vào tự do lưu thụng (vớ dụ cỏc vật liệu nhựa PVC chịu mức thuế 8,3% cú thể gia cụng thành màn phim với mức thuế chỉ 2,7%). Mức thuế nhập khẩu chờnh lệch sẽ dành cho việc bảo tồn hoặc thêm mới các hoạt động gia công tại Cộng đồng. Kho Hải quan : Kho hải quan cho phép doanh nghiệp giữ hàng nhập khẩu tại Cộng đồng và lựa chọn thời gian đóng thuế hoặc tái xuất hàng hoá. Khối lượng công việc và gia công cho phép đối với hàng hoá lưu kho hải quan được không chế trong phạm vi bảo quản hàng hoá. Tuy nhiờn cũng cú thể tiến hành gia công để bán vào Cộng đồng hoặc gia công dưới sự kiểm soát của hải quan tại kho hải quan. Khu vực tự do Khu vực tự do là khu vực đặc biệt trên lónh thổ hải quan EU. Hàng hoá trong khu vực này được miễn thuế nhập khẩu, thuế VAT và cỏc loại thuế nhập khẩu khỏc. Hàng hoá nhập khẩu được lưu tại khu vực này được coi là chưa nhập khẩu vào Cộng đồng, hàng hoá của Cộng đồng lưu tại đây được coi là đó xuất khẩu. Đối với hàng nhập khẩu, khu vực tự do được dùng như là nơi lưu kho đối với hàng hoá không có nguồn gốc Cộng đồng cho đến khi hàng hoá này được đưa vào tự do lưu thông. Tạm nhập Tạm nhập là hàng hoá có thể được sử dụng tại Cộng đồng mà không phải nộp thuế nhập khẩu và thuế VAT theo một số điều kiện nhất định và phải tái xuất theo đúng tỡnh trạng mà hàng hoỏ được nhập vào. Đối với loại này, EU cho phép sử dụng kê khai bằng lời (nghĩa là trả lời hải quan như trường hợp đối với hành lý xỏch tay). Tuy nhiờn, hải quan có thể yêu cầu liệt kê danh sách hàng hoá để bổ sung cho việc khai bằng lời. Hàng quỏ cảnh Luật hải quan EU cho phép hàng hoá được quá cảnh qua lónh thổ hải quan EU nếu đáp ứng các quy định về thủ tục quá cảnh: - Cỏc bảo lónh riờng; - Các phương tiện vận chuyển; - Cỏc bản khai theo quy định; - Hoàn thành cỏc thủ tục tại hải quan xuất phát, trên đường và tại điểm đến; - Cỏc thủ tục kiểm soỏt hàng xuất cảnh. Doanh nghiệp cũng cú thể sử dụng các thủ tục quá cảnh được đơn giản hoá gồm: - Sử dụng giấy bảo lónh toàn diện hoặc gia hạn bảo lónh; - Sử dụng danh sách vận chuyển đặc biệt; - Sử dụng dấu niêm phong đặc biệt; - Miễn áp dụng các quy định để sử dụng lộ trỡnh theo yờu cầu; - Quy chế người gửi hàng ủy quyền; - Quy chế người nhận hàng ủy quyền; - Các thủ tục đơn giản hoá áp dụng cho việc vận chuyển hàng bằng tầu hoặc các công ten nơ loại lớn; 9 - Các thủ tục đơn giản hoá áp dụng với hàng vận chuyển qua đường hàng không, hàng hải và qua ống dẫn. Quy tắc xuất xứ Cộng đồng châu Âu áp dụng hai loại quy tắc về xuất xứ không ưu đói và ưu đói. Cỏc quy tắc khụng ưu đói về xuất xứ được đề cập trong Luật thuế. Quy định của Uỷ ban đang được thực thi và được áp dụng đối với tất cả các công cụ chính sách thương mại không ưu đói, chẳng hạn cỏc biện phỏp tự vệ về thuế quan và thương mại. Cũn cỏc quy tắc ưu đói được nêu trong các nghị định thư liên quan từng hiệp định thương mại ưu đói riờng biệt, vớ dụ như đối với các nước trong hiệp định mậu dịch tự do, các nước được hưởng ưu đói GSP Đặc biệt EU có các yêu cầu chặt chẽ về xuất xứ đối với những trường hợp được hưởng ưu đói. Một khía cạnh đáng chú ý trong các quy định ưu đói xuất xứ hàng hoỏ là hỡnh thức lũy tiến, trong đó các yếu tố đầu vào từ Cộng đồng hoặc từ các đối tác khác trong cùng một khu vực thương mại được tính như là các nguyên liệu xuất xứ, chẳng hạn như nguyên liệu và thành phẩm đều cùng nguồn gốc từ các nước trong ACP, hay trong cùng khu vực Hiệp định châu Âu Thuế quan Hàng năm Uỷ ban châu Âu sẽ đăng trên Công báo về biểu thuế quan hưởng theo Tối huệ quốc (MFN) đối với tất cả danh mục hàng hoá nhập khẩu vào Cộng đồng. Danh mục thuế hải quan của EU gồm 10.399 dũng thuế cú 8 chữ số. Mức thuế trung bỡnh cỏc mặt hàng ngoài nụng sản (theo định nghĩa của WTO) giảm từ 4,5% năm 1999 xuống cũn 4,1% năm 2002. Đối với nụng sản giảm trung bỡnh từ 17,3% năm 1999 xuống cũn 16,1% năm 2002. Nếu so sỏnh mức tối thiểu và tối đa thỡ mức thuế cao nhất vẫn là thịt, sản phẩm sữa, ngũ cốc, rau hoa quả chế biến và khụng chế biến. Đối với nông sản, mức thuế từ 0% đến 470,8% (gạo); đối với hàng phi nông sản mức thuế từ 0% đến 36,6%. Thuế nhập khẩu được áp dụng đối với tất cả các sản phẩm nhập khẩu vào EU. Thuế hải quan chung của EU được xây dựng dựa trên Hệ thống Mó mụ tả hàng hoỏ hài hoà (HS). Biểu thuế quan của EU được xác định theo Quy định EC 2658/87 ngày 23/7/1987 thống nhất áp dụng cho tất cả các thành viên EU. Về cơ bản, biểu thuế quan này được chia thành ba nhóm nước: - Nhóm nước có thực hiện Quy chế tối huệ quốc (MFN). - Nhóm nước đang phát triển được hưởng đơn thuần ưu đói GSP của EU. - Nhóm một số nước đang phát triển được hưởng ưu đói GSP kốm với những ưu đói theo hiệp định song phương khác. Các ngoại lệ áp dụng đối với sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm nhạy cảm, kể từ khi hạn ngạch chuyển thành thuế quan theo kết quả Vũng đàm phán Urugoay. Một trong các kết quả đáng chú ý của việc hỡnh thành thị trường chung là các thủ tục thông quan đồng nhất và thuế nhập khẩu chỉ phải thanh toán tại bất kỳ cảng nào thuộc bất kỳ nước thành viên nào của Cộng đồng. Khi hàng hoá đó vào EU thỡ khụng cần làm thờm cỏc thủ tục thụng quan tại biờn giới nội địa. Bởi vậy, hàng hoá có thể được vận chuyển nhanh và với giá cước rẻ trong phạm vi lónh thổ của Cộng đồng. Với chủ trương thực hiện chính sách tự do hoá thương mại, EU tích cực thực hiện các chương trỡnh cắt giảm dần thuế đánh vào hàng xuất nhập khẩu, tiến tới xoá bỏ hạn ngạch, xoá bỏ GSP và ngừng hỗ trợ các nước đang phát triển trong quan hệ thương mại song phương. Thời gian vừa qua, EU đó thụng qua chương trỡnh miễn thuế hoàn toàn cho các sản 10 [...]... thể là một nguồn thông tin về bí quyết công nghệ quan trọng đối với các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển, góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu và cạnh tranh của họ trên thị trường thế giới Do khan hiếm các nguồn lực, các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển có thể gặp khó khăn khi tham gia ISO Để giúp các nhà xuất khẩu hưởng lợi từ việc tiêu chuẩn hoá quốc tế, ISO sẵn sàng dành cho họ các... trong đó có Việt Nam 3 - Đỏp ứng cỏc yờu cầu của EU: Yêu cầu thị trường đóng vai trò rất quan trọng đối với chất lượng sản phẩm, là trách nhiệm của nhà sản xuất đối với môi trường và xã hội Pháp luật được lập ra để bảo vệ về sức khoẻ, an toàn và ràng buộc trách nhiệm pháp lý các nhà xuất khẩu và nhập khẩu, yêu cầu của thị trường được mô tả như là sự lựa chọn của nhà sản xuất hoặc xuất khẩu có thể gắn... EU cũng có thể yêu cầu các nhà cung cấp ngoài EU sản xuất theo một hệ thống HACCP Các nhà nhập khẩu thực phẩm trong EU sẽ không buôn bán với các công ty chế biến thực phẩm ở các nước đang phát triển nếu họ không có hệ thống HACCP Các công ty có thể kiếm tìm trợ giúp của các tổ chức có uy tín để giúp đỡ họ triển khai một hệ thống HACCP và để được chứng nhận HACCP Trong ngành thuỷ sản, các nhà xuất khẩu. .. Phụ gia thực phẩm và gia vị Phụ gia thực phẩm chịu sự điều chỉnh của luật pháp EU ban hành đối với chất làm ngọt, chất mầu và các phụ gia thực phẩm khác được sử dụng trong đồ ăn Chỉ những phụ 15 gia nào được phép sử dụng một cách rõ ràng theo Qui định này mới có thể được dùng trong EU Các chất phụ gia thực phẩm được phép sử dụng sẽ có số xác minh Số này sẽ có một chữ E đứng trước (E number) Các phụ gia. .. quan ngại về môi trường ở EU cũng làm cho ngành nông nghiệp hữu cơ tăng trưởng một cách đáng kể Nông nghiệp hữu cơ đã phát triển thành một trong những ngành nông nghiệp năng động nhất ở EU với tốc độ tăng trưởng hàng năm lên tới 25%/năm từ năm 1993 Những nhà xuất khẩu từ các nước đang phát triển phải biết rằng những sản phẩm hữu cơ từ các nước thứ 3 có thể được bán ở EU chỉ sau khi hoàn tất một quy trình... các nhà sản xuất bán lẻ hàng đầu châu Âu EUREGAP đã phát triển tiêu chuẩn “EUREGAP Rau và Quả” cho việc xác nhận Thực tiễn Nông nghiệp tốt (GAP) cho rau và quả EUREGAP bao gồm các tiêu chí về quản lý tại chỗ, sử dụng phân bón, bảo vệ mùa màng và quản lý côn trùng, thu hoạch, hoạt động sau thu hoạch và an toàn và sức khoẻ công nhân.Các nhà xuất khẩu rau và quả tươi ở các nước đang phát triển muốn cung... thể nhận được sự phê chuẩn cho phép xuất khẩu thủy sản sang EU Một viện kiểm nghiệm được Uỷ ban châu Âu uỷ quyền thực hiện việc thanh tra trong các công ty chế biến thủy sản Chỉ khi công ty được các cuộc kiểm tra chấp nhận họ sẽ được phê chuẩn chính thức và được đưa vào danh sách các công ty được phép xuất khẩu sang EU Các cơ quan cấp chứng chỉ HACCP Các cơ quan sau đây hỗ trợ các công ty trên toàn... quan đến phương thức sản xuất hữu cơ Những luật lệ này không chỉ xác định phương thức sản xuất nông nghiệp cho trồng trọt và chăn nuôi mà còn điều chỉnh vấn đề gắn nhãn mác, chế biến, thanh tra và marketing các sản phẩm hữu cơ trong EU và việc nhập khẩu các sản phẩm hữu cơ từ các nước ngoài EU 6- Thực tiễn Nông nghiệp tốt và EUREGAP Nhằm giải quyết mối quan ngại ngày càng gia tăng của người tiêu dùng... quan đến những nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển MRL là dư lượng thuốc trừ sâu tối đa cho phép trong thực phẩm Một chương trình về thiết lập MRL cho thuốc trừ sâu sử dụng ở các nước thành viên EU đang được triển khai Cần lưu ý là MRL cũng có thể áp dụng cho thuốc trừ sâu bị cấm sử dụng ở EU nhưng vẫn được sử dụng ở những nước khác (ví dụ: DDT) Ngoài MRL EU hài hoà, các quốc gia có thể thiết lập... thái của EU và quốc gia dựa 19 trên cơ sở đánh giá vòng đời và áp dụng cho diện rộng các sản phẩm, trong khi các nhãn đặc trưng cho sản phẩm có thể có phạm vi giới hạn hơn và chỉ áp dụng cho nhóm sản phẩm đơn lẻ hoặc công đoạn sản xuất Nhãn sinh thái cũng ngày càng có nhiều các yếu tố về chất lượng và xã hội Nhãn EU quốc gia hay sản phẩm, có ý nghĩa tuyệt đối cần thiết để có thể có cơ hội xuất khẩu sản . cần thiết để ký với EU hiệp định hợp tác mới sâu rộng hơn vào thời điểm thích hợp, sau khi Việt Nam gia nhập WTO. C – Triển vọng Xuất khẩu vào thị trường EU 5 Thị trường EU 27 gồm hầu hết các. động xuất nhập khẩu: Tự do lưu thông Hàng hoá nhập khẩu vào EU được tự do lưu thông trên lónh thổ 27 nước thành viên EU như hàng hoá được sản xuất tại EU sau khi đóng các khoản thuế nhập khẩu. triệu USD 2 Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nước E.U (Đơn vị: Triệu$. Theo thống kê của Tổng Cục Hải quan) Tên nước 2003 2004 2005 Ước 2006 Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất tăng Nhập tăng Ai-len

Ngày đăng: 09/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan