Cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt docx

7 484 0
Cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt Thông tin Lĩnh vực thống kê: Lâm nghiệp Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Kiểm lâm Bình Dương Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Bảo tồn thiên nhiên thuộc Chi cục Kiểm lâm Cơ quan phối hợp (nếu có): UBND địa phương và cơ quan, đơn vị liên quan Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 05 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy phép Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: Chủ lâm sản viết giấy đề nghị cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt, gửi Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có lâm sản, trong đó ghi rõ họ tên, địa chỉ của chủ lâm sản, nơi đi và nơi đến, mục đích vận chuyển, chủng loại, nguồn gốc, khối lượng, số lượng lâm sản và tài liệu chứng minh nguồn gốc lâm sản nguy cấp, quý, hiếm gửi Chi cục Kiểm lâm. Địa chỉ: số 812 Đại lộ Bình Dương, phường Hiệp Thành, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Số điện thoại: 06503. 822445; 2. Bước 2: Giấy đề nghị và tài liệu chứng minh nguồn gốc lâm sản nguy cấp, quý, hiếm xin cấp phép vận chuyển đặc biệt của chủ lâm sản được nộp tại nơi tiếp nhận phòng Hành chính tổng hợp và Xây Tên bước Mô tả bước dựng lực lượng thuộc Chi cục Kiểm lâm: + Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ sẽ được hướng dẫn bổ sung; + Trường hợp hồ sơ đầy đủ sẽ được viết phiếu nhận hồ sơ và hẹn ngày trả kết quả; + Trường hợp từ chối tiếp nhận hồ sơ phải thông báo lý do cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân xin cấp phép vận chuyển biết; 3. Bước 3: Chủ lâm sản đến ngày hẹn xuất trình phiếu hẹn tại phòng Hành chính tổng hợp và Xây dựng lực lượng thuộc Chi cục Kiểm lâm nhận lại hồ sơ và kết quả cấp phép giấy phép vận chuyển đặc biệt. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Giấy đề nghị xin cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt do chủ lâm sản lập. 2. Tài liệu chứng minh nguồn gốc lâm sản nguy cấp, quý, hiếm. Thành phần hồ sơ 3. * Đối với động vật rừng khai thác, gây nuôi trong nước và sản phẩm của chúng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm. 4. Động vật rừng tự nhiên Nhóm I phải có phương án khai thác vì mục đích nghiên cứu khoa học (kể cả để tạo nguồn giống ban đầu phục vụ cho nuôi sinh sản), quan hệ hợp tác quốc tế phải được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt phương án khai thác. 5. Động vật rừng tự nhiên Nhóm II trong các khu rừng đặc dụng phải có phương án khai thác vì mục đích nghiên cứu khoa học được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt phương án khai thác. 6. Động vật rừng Nhóm II ngoài các khu rừng đặc dụng: động vật rừng Nhóm IIB: chỉ được khai thác vì mục đích nghiên cứu khoa học (kể cả để tạo nguồn giống ban đầu phục vụ nuôi sinh sản), quan hệ hợp tác quốc tế phải có phương án khai thác được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt đối với những khu rừng do các tổ chức trực thuộc Trung ương quản lý hoặc được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt đối với những khu rừng do các tổ chức, cá nhân thuộc địa phương quản lý. 7. * Đối với thực vật rừng và sản phẩm chưa hoàn chỉnh (trừ gỗ); thực vật Thành phần hồ sơ rừng (trừ gỗ) và sản phẩm của chúng thuộc loại nguy cấp quý, hiếm 8. Thực vật rừng tự nhiên Nhóm I phải có phương án khai thác vì mục đích nghiên cứu khoa học (kể cả để tạo nguồn giống ban đầu phục vụ cho trồng cấy nhân tạo), quan hệ hợp tác quốc tế phải được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt phương án khai thác và giấy phép mở cửa rừng do cơ quan có thẩm quyền cấp. 9. Thực vật rừng tự nhiên Nhóm II trong các khu rừng đặc dụng phải có phương án khai thác vì mục đích nghiên cứu khoa học được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt phương án khai thác. 10. Thực vật rừng Nhóm II ngoài các khu rừng đặc dụng + Thực vật rừng Nhóm IIA: chỉ được khai thác theo quy định tại Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành và phải có giấy phép khai thác do cơ quan có thẩm quyền cấp; biên bản đóng dấu búa Kiểm lâm do cơ quan Kiểm lâm lập Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc khai thác hợp pháp theo quy định, các giấy tờ khác theo quy định hiện hành của pháp luật về xử lý tang vật vi phạm (đối với trường hợp thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm của chúng được xử lý tịch thu trong các vụ vi phạm hành chính hoặc vụ án hình sự). Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ng 2. Khi vận chuyển động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm của chúng ra ngoài địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải có Giấy phép vận chuyển đặc biệt do cơ quan kiểm lâm cấp tỉnh cấp. Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ng 3. Khi vận chuyển thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm của chúng phải thực hiện theo quy định của Nhà nước về kiểm tra, kiểm soát lâm sản. Riêng gỗ Nhóm I A và Nhóm II A khai thác từ rừng tự nhiên trong nước, ngoài các thủ tục quy định còn có dấu búa kiểm lâm theo quy định về quy chế quản lý búa kiểm Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ng Nội dung Văn bản qui định lâm. . Kiểm lâm nhận lại hồ sơ và kết quả cấp phép giấy phép vận chuyển đặc biệt. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Giấy đề nghị xin cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt do chủ lâm sản lập. 2. Tài liệu. việc thực hiện TTHC: Giấy phép Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: Chủ lâm sản viết giấy đề nghị cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt, gửi Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh, thành phố. Khi vận chuyển động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm của chúng ra ngoài địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải có Giấy phép vận chuyển đặc biệt do cơ quan kiểm lâm cấp

Ngày đăng: 09/07/2014, 01:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan