Giáo án Lớp 4 - kì 2

268 1.8K 0
Giáo án Lớp 4 - kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Hải Hoà Thiết kế bài giảng lớp 4 Tuần 19 Thứ 2 ngày 12 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc: Bốn anh tài I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch câc tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nớc, Móng Tay Đục Máng. - Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng kể khá nhanh: nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh - Hiểu đợc ý nghĩa chuyện : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiêmt tra sách vở của h/s. 2. Dạy bài mới:.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc Cách tiến hành: - Cho1 Hs khá đọc toàn bài, Cả lớp theo dõi + Bớc 1: H/s luyện đọc theo đoạn - Lần 1: 5 h/s đọc nối tiếp 5 đoạn của bài. - G/v kết hợp sửa lỗi phát âm cho h/s: - Lần 2: Năm h/s nối tiếp đọc lại 5 đoạn của bài. - G/v hớng dẫn đọc câu dài và khó. G/v đa ra những câu dài khó đọc - đọc mẫu h/s phát hiện cách đọc. - G/v đọc thể hiện lại các câu đó. Cả lớp nhận xét. - Lần 3: Năm h/s đọc lại 5 đoạn của bài g/v kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh - G/v đọc mẫu bài. Cả lớp theo dõi. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Cách tiến hành: - H/s đọc 6 dòng đầu truyện trả lời câu hỏi: - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? Gv: Vũ Trọng Đông 1 Trờng tiểu học Hải Hoà Thiết kế bài giảng lớp 4 - Có chuyện gì xảy ra với que hơng Cẩu Khây ? - H/s đọc thầm đoạn còn lại. - Cẩu Khây lên đờng đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ? - Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? - H/s đọc lớt toàn bộ truyện, tìm chủ đề truyện. Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm. Cách tiến hành: - G/v mời 5 H/s đọc nối tiếp lại bài. - G/v hớng dẫn để các em đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - G/v h/d cả lớp đọc diễn cảm kĩ một đoạn. G/v đọc mẫu đoạn văn. - H/s luyện đọc diễn cảm theo đoạn. - H/s thi đọc diễn cảm trớc lớp. Cả lớp nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Tiết 3: Toán Ki Lô - Mét vuông. I. Mục tiêu: - Giúp h/s : - Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích ki lô - mét vuông. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki lô - mét vuông; biết 1 km 2 = 1000 000 m 2 và ngợc lại. - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm 2 ; dm 2 và km 2 II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng hoặc mặt phố, khu rừng hoặc mặt hồ Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới:.Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giới thiệu ki lô- mét vuông. Cách tiến hành: + Bớc 1; G/v giới thiệu: Để đo diện tích lớn nh diện tích thành phố, khu rừng ngời ta th- ờng dùng đơn vị đo diện tích ki lô - mét vuông. + Bớc 2: G/v dựa vào đồ dùng dạy học để h/s quan sát, hình dung về diện tíchcủa khu rừng hoặc cánh đồng. Từ đó g/v giới thiệu ki- lô - mát vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki lô - mét. + Bớc 3: G/v giới thiệu cách đọc và viết ki lô - mét vuông. Ki lo mét vuông viết tắt là km 2. Gv: Vũ Trọng Đông 2 Trờng tiểu học Hải Hoà Thiết kế bài giảng lớp 4 - G/v giới thiệu 1km 2 = 1000 000 m 2 * Hoạt động 2: Thực hành. Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập. Bài 1,2: H/s đọc y/c bài. - H/s tự làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra kết quả. Bài 3: H/s đọc y/c bài giải. - G/v hớng dẫn h/s hiểu y/c đề và làm bài. Bài giải: Diện tích khu rừng đó dài số km 2 : 3 x 2 = 6 (km 2 Đáp số: 6 km 2 Bài 4: H/s đọc y/c đề. - G/v y/c h/s suy nghĩ và làm bài mệng. - Gọi h/s nêu câu trả lời đúng. a/ Diện tích phòng học 40 m 2 b/ Diện tích nớc Việt Nam 330 991 km 2 - Cả lớp nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Làm bài tập ở nhà. Tiết 4: Khoa hoc Tại sao có gió I. Mục tiêu: - Sau bài học, H/s biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích tại sao có gió. - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 74, 75. Chong chóng. - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Hộp đối lu nh mô tả trong trang 74. - Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hơng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Dạy bài mới:.Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Chơi chong chóng. Cách tiến hành + Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn. Gv: Vũ Trọng Đông 3 Trờng tiểu học Hải Hoà Thiết kế bài giảng lớp 4 - G/v chia nhóm chơi. - Các nhóm trởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức. - Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem: - Khi nào chong chóng không quay ? Khi nào chong chóng quay ? - Khi nào chong chóng quay nhanh ? Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm ? + Bớc 2: Chơi ngoài sân theo nhóm. - H/s ra sân chơi theo nhóm. G/v kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm. + Bớc 3: Làm việc trong lớp: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả trong khi chơi và giải thichs. - Tại sao chong chónh quay ? - Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm ? + G/v kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quang ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh và ngợc lại. không có gió tác đông thì chong chóng không quay. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió. Cách tiến hành: + Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn. - G/v chia nhóm và đề nghị các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ đùng để làm thí nghiệm. + Bớc 2: Các nhóm h/s làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý SGK. + Bớc 3: Đại diện trình bày kết quả.+ G/v kết luận: Không hkhí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. * Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. Cách tiến hành: + B ớc 1 : Tổ chức hớng dẫn. - H/s làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi: - Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. + Bớc 2: H/s thảo luận. + Bớc 3: Đại diện 1 số nhóm trình bày. + G/v kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm. Gv: Vũ Trọng Đông 4 Trờng tiểu học Hải Hoà Thiết kế bài giảng lớp 4 IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết ) kim tự tháp ai cập I. Mục tiêu: 1. Nghe- viết viết đúng , trình bày đúng một đoạn trong bài Kim tự tháp Ai Cập 2.Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập để làm bài 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HD HS nghe - viết Cách tiến hành: - G/v đọc đoạn viết chính tả. - H/s đọc thầm đoạn viết. + Bớc 1: Tìm hiẻu đoạn viết. - Đoạn văn nói lên điều gì ? + Bớc 2: - G/v hớng dẫn h/s viết một số từ ngữ dễ viết sai: H/s viết vào nháp đổi nháp kiểm tra kết quả. - G/v đọc chậm bài H/s viết. G/v đọc lại h/s soát lỗi. - G/v chấm chữa một số bài. Hoạt động 2: HD h/s làm BT chính tả: BT 2b -3 Cách tiến hành: Lần lợt làm bài tập. Bài2b: G/v nêu y/c bài tập. H/s làm vào vở . H/s làm phiếu dán bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét Bài 3: H/s làm vào vở. Sau đó đọc to K/q. IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét biểu dơng Tiết 2: Toán : Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp h/s rèn kĩ năng: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki lô - mét vuông. II. Đồ dùng dạy học: Gv: Vũ Trọng Đông 5 Trờng tiểu học Hải Hoà Thiết kế bài giảng lớp 4 III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: H/s làm bài 3 Sgk. 2. Dạy bài mới:.Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Thực hành. Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập. Bài 1: H/s đọc y/c bài. ( Viết số thích hợp vào chỗ chấm ) - H/s tự làm bài vào vở. Sau đó g/v y/c h/s trình bày kết quả. 530 dm 2 = cm 2 ; 84 6000 cm 2 = dm 2 Bài 2: G/v y/c h/s đọc kĩ y/c bài. H/s làm bài vào vở. - Gọi 2 h/s lên bảng. Cả lớp nhận xét. a/ Diện tích khu đất là : 5 x 4 = 20 ( km 2 ) b/ Đổi 8000 m = 8 km, vậy diện tích khu đất là : 6 x 2 = 16 ( km 2 ) Bài 4: H/s đọc y/c bài giải. H/s làm bài vào vở. Bài giải: Chiều rộng của khu đất là: 3 : 3 = 1 ( km ) Diện tích khu đất là : 3 x 1 = 3 ( km 2 ) Đáp số: 3 km 2 - G/v chấm bài nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Làm bài tập ở nhà . Tiết 3: Âm nhạc Học hát bài: Chúc mừng (Giáo viên bộ môn soạn và giảng dạy) Tiết 4: Đạo đức Kính trọng biết ơn ngời lao động I.Mục tiêu: - Học xong bài này h/s có khả năng: - Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động. Gv: Vũ Trọng Đông 6 Trờng tiểu học Hải Hoà Thiết kế bài giảng lớp 4 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động. II. Đồ dùng dạy học: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Dạy bài mới:.Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Thảo luận lớp. Cách tiến hành - G/v đọc truyện. - H/s thảo luận theo 2 câu hỏi Sgk. - G/v kết luận: Cầ phải kính trọng mọi ngời lao động, dù là những ngời lao động bình thờng nhất. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. ( Bài 1 Sgk ) Cách tiến hành: - G/v nêu y/c bài tập. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi nhận xét. - G/v kết luận: * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. ( bài 2 ) Cách tiến hành: - G/v chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. G/v ghi lại trên bảng theo 3 cột. Cả lớp trao đổi nhận xét. - G/v kết luận : Mọi ngời lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân. ( bài 3) - G/v nêu y/c bài tập. - H/s trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung G/v kết luận: IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Thứ t ngày 14 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Toán Hình Bình hành I. Mục tiêu: - Giúp h/s : Gv: Vũ Trọng Đông 7 Trờng tiểu học Hải Hoà Thiết kế bài giảng lớp 4 - Hình thành biểu tợng về hình bình hành. - Nhận biét một số đặc điểm của hình bình hành, từ đí phân biệt đợc hình bình hành với một số hình đã học. II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bảng phụ có kẽ sẵn một số hình: hình vuông , chữ nhật, hình bình hành, chữ nhật III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: H/s làm bài tập 3 Sgk. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: + Bớc 1: Hình thành biểu tợng hình bình hành. - H/s quan sát hình vẻ trong phần bài học của SGk rồi nhận xét hình dạng của hình đó, từ đó hình thành biểu tợng về hình bình hành. - G/v giới thiệu tên gọi hình bình hành. + Bớc 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. - G/v gợi ý dể h/s tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành ( thông qua việc đo độ dài của các cặp cạnh đối diện để giúp h/s thấy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau ). H/s phát biểu thành lời: Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - H/s tự nêu một số ví dụ vè các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ. * Hoạt động 2: Thực hành. Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập. Bài 1: H/s đọc y/c bài. - H/s tự làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra kết quả. Bài 2: G/v giới thiệu cho h/s biết các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD. - H/s nhận dạng và nêu đợc hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Bài 3: H/s đọc y/c đề. - H/s tự làm vào vở G/v chấm bài nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Làm bài tập ở nhà. Tiết 2: Luyện từ và câu chủ ngữ trong câu kể ai làm gì ? I.Mục tiêu: - H/s hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Gv: Vũ Trọng Đông 8 Trờng tiểu học Hải Hoà Thiết kế bài giảng lớp 4 - Biết xác định bộ phận chủ ngữ, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn. II. Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu học tập viết đoạn văn ở phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Dạy bài mới:.Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét. Cách tiến hành: Một h/s đọc nội dung bài tập . Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - Từng cặp h/s trao đổi, trả lời lần lợt 3 câu hỏi . - G/v dán lên bảng 2 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn, mời h/s lên bảngt làm bài. Các em đánh kí hiệu những câu kể, gạch một gạch dới bộ phận chủ ngữ trong câu , trả lời miệng các câu hỏi 3, 4. Cả lớp và g/v nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Rút ra ghi nhớ: H/s đọc ghi nhớ sgk. - G/v mời 1 h/s phân tích 1 ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ. * Hoạt động 1: Cách tiến hành : Hớng dẫn làm bài tập phần luyện tập. Bài 1: H/s đọc y/c bài. - G/v tổ chức làm tơng tự bài 1 phần nhận xét. Bài 2: H/s đọc y/c. ỗi h/s tự đặt 3 câu với 3 từ ngữ đã cho làm chủ ngữ. - Từng cặp h/s đổi vở chữa lỗi cho nhau. - H/s nối tiếp nhau đọc những câu văn đẫ đặt. + Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu. + Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà . + Chim sơn ca bay lên tận trời xanh. - Cả lớp nhận xét. Bài 3: H/s đọc y/c bài, quan sát tranh minh hoạ bài tập. - Một h/s khá giỏi làm mẫu: Nói 2 3 câu về hoạt động của mỗi ng ời và vật đợc miêu tả trong tranh. Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân. - H/s nối tiếp nhau đọc đoạn văn. Cả lớp và g/v nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. I.Mục tiêu: - Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và dán tiếp )trong bài văn tả đồ vật. Gv: Vũ Trọng Đông 9 Trờng tiểu học Hải Hoà Thiết kế bài giảng lớp 4 - Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - G/v gọi 2 h/s nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật. 2. Dạy bài mới:.Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s luyện tập. Cách tiến hành: - H/s lần lợt làm các bài tập. Bài 1: Hai h/s nối tiếp nhau đọc y/c của bài. - H/s làm việc nhóm đôi. Trao đổi , so sánh, tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, kết luận: + Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trênđều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. + Điểm khác nhau: Đoạn a, b mở bài trực tiếp.: Giới thiệu ngay vào đồ vật. Đoạn c ( mở bài gián tiếp ) Nói chuyện khác để dẫn vào đồ vật định tả. Bài 2: H/s đọc y/c bài tập G/v hớng dẫn h/s làm bài. - Mỗi h/s luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách. - H/s nối tiếp nhau đọc bài viết. Cả lớp nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Hoàn thành bài viết ở nhà. Tiết 4: Lịch sử Nớc ta cuối thời trần I.Mục tiêu: - Học xong bài này h/s có biết: - Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Dạy bài mới:.Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Thảo luận mhóm Cách tiến hành: G/v giao phiếu học tập cho các nhóm. Nội dung của phiếu. + Vào nửa sau thế kỉ XIV: - Vua quan nhà Trần sống nh thế nào ? - Những kẻ có quyền thế dối xử với dân ra sao ? Gv: Vũ Trọng Đông 10 [...]... thªm 1 phÇn, nh vËy V©n ®· ¨n 4 4 5 qu¶ cam 4 + Bíc 2: VÝ dơ 2 ( g/v híng dÉn t¬ng tù vÝ dơ 1 ) + Bíc 3: Th«ng qua 2 vÊn ®Ị nªu trªn, g/v nªu c¸c c©u hái ®Ĩ h/s tr¶ lêi: - 5 5 ( qu¶ cam ) lµ kÕt qu¶ cđa phÐp chia ®Ịu 5 qu¶ cam cho 4 ngêi Ta cã: 5 : 4 = 4 4 - 5 1 5 qu¶ cam gåm 1 qu¶ cam vµ qu¶ cam, do ®ã: ph©n sè cã tư sè lín h¬n mÉu sè, 4 4 4 ph©n sè ®ã lín h¬n 1 - Ph©n sè 4 4 1 cã tư sè b»ng mÉu sè, ph©n... thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu 3 băng giấy 4 Gv: Vò Träng §«ng 31 Trêng tiĨu häc H¶i Hoµ ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 4 - Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu phần, tức là tô 6 màu 8 băng giấy 3 6 - 4 băng giấy bằng 8 băng giấy 3 6 - Giới thiệu 4 và 8 là 2 phân số bằng nhau - HD để hs tự viết được: 3 3× 2 6 6 6 :2 3 = 4 × 2 = 8 và 8 = 8 : 2 = 4 4 b) H/s... h×nh Bµi 2: H/s ®äc y/c - Lµm bµi vµo vë – Gäi 2 h/s lªn lµm b¶ng phơ §é dµi ®¸y 7cm 14cm 23 cm ChiỊu cao 16cm 13cm 16cm S h×nh b×nh 7 x 6 = 1 12 ( cm2) hµnh Bµi 4: H/s ®äc y/c ®Ị - H/s tù lµm vµo vë – G/v chÊm bµi nhËn xÐt Bµi gi¶i: DiƯn tÝch m¶nh ®Êt lµ: 40 x 25 = 1000 ( dm2 ) §¸p sè: 1000 dm2 IV Ho¹t ®éng nèi tiÕp: GV nhËn xÐt tiÕt häc – Lµm bµi tËp ë nhµ TiÕt 2: TËp lµm... §«ng 12 Trêng tiĨu häc H¶i Hoµ ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 4 - ThÇy gi¸o gióp trỴ nh÷ng g× ? - H/s ®äc thÇm l¹i toµn bµi th¬: Nãi ý nghÜa cđa bµi th¬ Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn ®äc diƠn c¶m C¸ch tiÕn hµnh: - G/v mêi 7 H/s ®äc nèi tiÕp l¹i bµi - G/v híng dÉn ®Ĩ c¸c em ®äc giäng phï hỵp víi diƠn biÕn cđa bµi th¬ - G/v h/d c¶ líp ®äc diƠn c¶m kÜ mét, hai khỉ G/v ®äc mÉukhỉ 4 – 5 - H/s lun ®äc diƠn c¶m khỉ 4 - 5 - H/s... tiÕn hµnh: - Cho1 Hs kh¸ ®äc toµn bµi, C¶ líp theo dâi + Bíc 1: H/s lun ®äc theo ®o¹n - LÇn 1: Hai h/s ®äc nèi tiÕp 2 ®o¹n cđa bµi - G/v kÕt hỵp sưa lçi ph¸t ©m cho h/s: - LÇn 2: Hai h/s nèi tiÐp ®äc l¹i 2 ®o¹n cđa bµi - G/v híng dÉn ®äc c©u dµi vµ khã G/v ®a ra nh÷ng c©u dµi khã ®äc - ®äc mÉu h/s ph¸t hiƯn c¸ch ®äc - G/v ®äc thĨ hiƯn l¹i c¸c c©u ®ã C¶ líp nhËn xÐt - LÇn 3: Hai h/s ®äc l¹i 2 ®o¹n cđa... líp 4 - G/v híng dÉn h/s nhËn ra: MÉu sè viÕt díi g¹ch ngang MÉu sè cho biÕt h×nh trßn ®ỵc chia lµm s¸u phÇn b»ng nhau 6 lµ sè tù nhiªn kh¸c 0 - Tư sè viÕt trªn g¹ch ngang Tư sè cho biÕt ®· t« mµu 5 phÇn b»ng nhau ®ã 5 lµ sè tù nhiªn + Bíc 2: Lµm t¬ng tùvíi c¸c ph©n sè 1 3 4 ; ; 2 4 7 * Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh C¸ch tiÕn hµnh: H/s lÇn lỵt lµm bµi tËp Bµi 1 ,2: H/s ®äc y/c bµi - H/s tù lµm bµi vµo vë -. .. ®äc y/c bµi §äc c¸c sè ®o ®¹i lỵng - H/s nèi tiÕp ®äc c¸c sè ®o ®¹i lỵng Gv: Vò Träng §«ng 28 Trêng tiĨu häc H¶i Hoµ ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 4 Bµi 2: H/s ®äc y/c ®Ị - H/s tù lµm bµi vµo vë - §ỉi vë kiĨm tra kÕt qu¶ - H/s nªu c¸ch viÕt cđa m×nh Bµi 3: H/s ®äc y/c bµi - Gäi h/s lªn b¶ng lµm – Líp lµm bµi vµo vë - C¶ líp nhËn xÐt – G/v nhËn xÐt Bµi 4: H/s ®äc y/c bµi - H/s lµm bµi vµo vë – G/v chÊm bµi... líp nhËn xÐt - LÇn 3: Hai h/s ®äc l¹i 2 ®o¹n cđa bµi g/v kÕt hỵp gi¶i nghÜa mét sè tõ ng÷: - G/v ®äc mÉu bµi C¶ líp theo dâi Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu bµi: Gv: Vò Träng §«ng 29 Trêng tiĨu häc H¶i Hoµ ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 4 C¸ch tiÕn hµnh: - H/s ®äc thÇm ®o¹n 1 tr¶ lêi c©u hái: - Trèng ®ång §«ng S¬n ®a d¹ng nh thÕ nµo ? - Hoa v¨n tren mỈt trèng ®ång ®ỵc miªu t¶ nh thÕ nµo ? - H/s ®äc thÇm ®o¹n 2: tr¶ lêi... chÝnh t¶ - H/s ®äc bµi viÕt + Bíc 1: T×m hiỴu bµiviÕt + Bíc 2: - G/v híng dÉn h/s viÕt mét sè tõ ng÷ dƠ viÕt sai: VÝ dơ: nĐp s¾t, rÊt sãc, st ng· - Tªn níc ngoµi: §©n – líp níc Anh - H/s viÕt vµo nh¸p ®ỉi nh¸p kiĨm tra kÕt qu¶ - G/v ®äc chËm bµi H/s viÕt G/v ®äc l¹i h/s so¸t lçi - G/v chÊm ch÷a mét sè bµi Ho¹t ®éng 2: HD h/s lµm BT chÝnh t¶: BT 2b-3 C¸ch tiÕn hµnh: LÇn lỵt lµm bµi tËp Bµi2b: G/v nªu... kÕt ln: - Cho hs tự nêu kết luận ( SGK ) và gv giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số * Ho¹t ®éng2: Thực hành Bµi 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Cho hs tự làm rồi đọc kết quả 2 2×3 6 = = Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm 5 5 × 3 15 B 2: hs ®äc néi dung y/c - H/s lµm bµi vµo vë - Gäi 2 h/s lªn lµm 2 bµi C¶ líp nhËn xÐt Bài 3: H/s ®äc y/c bµi ( Viết số thích hợp vào ô trống ) - H/s . ) - H/s tự làm bài vào vở. Sau đó g/v y/c h/s trình bày kết quả. 530 dm 2 = cm 2 ; 84 6000 cm 2 = dm 2 Bài 2: G/v y/c h/s đọc kĩ y/c bài. H/s làm bài vào vở. - Gọi 2 h/s lên bảng. Cả lớp. Đáp số: 6 km 2 Bài 4: H/s đọc y/c đề. - G/v y/c h/s suy nghĩ và làm bài mệng. - Gọi h/s nêu câu trả lời đúng. a/ Diện tích phòng học 40 m 2 b/ Diện tích nớc Việt Nam 330 991 km 2 - Cả lớp nhận xét km 2. Gv: Vũ Trọng Đông 2 Trờng tiểu học Hải Hoà Thiết kế bài giảng lớp 4 - G/v giới thiệu 1km 2 = 1000 000 m 2 * Hoạt động 2: Thực hành. Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập. Bài 1 ,2:

Ngày đăng: 09/07/2014, 01:00

Mục lục

  • Tn 19

  • TiÕt 1: Chµo cê

    • I. Mơc tiªu: - Gióp h/s :

    • 3 x 2 = 6 (km2

    • Bµi 4: H/s ®äc y/c ®Ị.

    • - C¶ líp nhËn xÐt.

    • --------------------------------------------------------

    • TiÕt 4: Khoa hoc

    • T¹i sao cã giã

    • * Ho¹t ®éng 1: Ch¬i chong chãng.

    • C¸ch tiÕn hµnh:

    • Thø ba ngµy 13 th¸ng 1 n¨m 2010

    • TiÕt 1: ChÝnh t¶ ( Nghe - viÕt )

    • kim tù th¸p ai cËp

      • --------------------------------------------------------

      • TiÕt 2: To¸n:

      • Lun tËp

      • I. Mơc tiªu: - Gióp h/s rÌn kÜ n¨ng:

      • -----------------------------------------------------

      • TiÕt 3: ¢m nh¹c

      • -----------------------------------------------------

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan