KINH TẾ VIỆT NAM - GIAI ĐOẠN QUÁ ĐỘ ĐỔI MỚI (1976-1986)

38 4.3K 58
KINH TẾ VIỆT NAM - GIAI ĐOẠN QUÁ ĐỘ ĐỔI MỚI (1976-1986)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NguyÔn V¨n BiÓu Kinh tÕ ViÖt Nam MỞ ĐẦU Sau đại thắng mùa Xuân 1975, cả nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, thống nhất và quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đất nước đã hoàn toàn độc lập, thống nhất, có tài nguyên phong phú, dồi dào sức lao động, nhân dân có truyền thống lao động cần cù, thông minh, sáng tạo, có cơ sở vật chất - kỹ thuật ban đầu của miền Bắc sau 20 năm xây dựng Đó là những thuận lợi để cả nước đi vào khắc phục hậu quả của mấy mươi năm chiến tranh để lại và xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn trên con đường quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước phản ánh yêu cầu tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam; đồng thời nó thể hiện tinh thần đoàn kết thống nhất và ý chí quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam thống nhất của dân tộc Việt Nam. Hoàn thành thông nhất đất nước về mặt Nhà nước đã tạo nên những cơ sở pháp lí mới rất thuận lợi để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Như chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời từng nói “lấy được chính quyền đã khó, giữ được chính quyền càng khó hơn”. Sự thực sau khi đất nước thống nhất là như vậy, nước ta trải qua hết khó khăn này đến khó khăn khác, đó là tiếp tục bảo vệ đất nước ở cả hai đầu Bắc và Nam, đó còn là tình trạng khủng hoảng kinh tế…Dưới sự lãnh đạo của Đảng đã từng bước vượt qua khó khăn đó. Khoa LÞch Sö §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi 1 Nguyễn Văn Biểu Kinh tế Việt Nam NI DUNG Chng 1 Giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm 1976 - 1980 1.1. Tỡnh hỡnh Vit Nam sau i thng Xuõn 11975 Sau 30 nm chin tranh gian khú (1945-1975), Ba mi nm dõn ch cng hũa y, m nh cao l i thng Xuõn 1975, nh cao l chin dch H Chớ Minh lch s ó kt thỳc thng li trn vn s nghip cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn dõn trong c nc. T õy, nhõn dõn c nc ta cựng tin hnh cuc cỏch mng xó hi ch ngha, phn u i ti mt xó hi cụng bng, dõn ch v vn minh, mi ngi dõn u cú cuc sng m no, t do, hnh phỳc 1 . Song trc mt, chin tranh kộo di hn 20 nm trờn t nc ta ó li nhng hu qu rt nghiờm trng. Min Bc ó cú trờn 20 nm thc hin cuc cỏch mng xó hi ch ngha; nhng trong quỏ trỡnh ú, phi tri qua 2 ln chin tranh phỏ hoi bng khụng quõn v hi quõn rt tn bo ca quc M, kộo di khong 5 nm. Chin tranh khụng ch tn phỏ cỏc c s kinh t cụng, nụng nghip, cỏc tuyn ng giao thụng, trng hc, bnh vin, cỏc thnh ph, th xó , m cũn lm o ln nn np qun lớ kinh t ó c xõy dng trong nhiu nm trc. min Nam, mt s phn t ngoan c trong ngy quõn, ngy quyn lộn lỳt hot ng chng phỏ. Chỳng li dng Nh nc gp khú khn kớch ng, lụi kộo qun chỳng nh d, múc ni vi bn phn ng bờn ngoi gõy ri lon trong nc. Mt s phn t khỏc nm im ch thi. Bờn cnh ú, chin tranh v ch ngha thc dõn mi ca quc M li nhng di hi xó hi ht sc nng n v kộo di. ú l nn xỡ ke, ma tuý, lu 1 TS. Nguyn Xuõn Minh. Lch s Vit Nam (1945 - 2005). Nxb Giỏo dc. 2006. tr370 Khoa Lịch Sử Đại Học S Phạm Hà Nội 2 Nguyễn Văn Biểu Kinh tế Việt Nam manh, bi i, im y ry trong cỏc thnh ph, th xó. S ngi tht nghip v s ngi mự ch cng rt ụng. Riờng thnh ph Si Gũn, sau ngy c gii phúng, cú ti 200.000 gỏi lm tin chuyờn nghip; nhiu ngi mc bnh xó hi (200.000 ngi b bnh lao, 350.000 ngi b bnh da liu ); i ng tht nghip lờn ti 1.500.000 ngi 2 Bờn cnh ú, nn kinh t min Nam, tuy trong chng mc nht nh cú bc phỏt trin, nhng v c bn vn l nụng nghip lc hu, sn xut nh l ph bin, mt cõn i v l thuc nng n vo nc ngoi. Mt khỏc, sau ngy min Nam c hon ton gii phúng, non sụng ó ni lin mt di, t nc ta ó c thng nht v lónh th. Tt c tỡnh hỡnh trờn t ra yờu cu cp bỏch trc mt l va phi nhanh chúng khụi phc kinh t, khc phc hu qu ca chin tranh, to c s cho c nc i lờn ch ngha xó hi; va phi tin hnh thng nht t nc v Nh nc tin ti thng nht t nc trờn mi phng din. Thng nht t nc khụng ch l yờu cu ca cỏch mng, m cũn l nguyn vng tha thit v tỡnh cm thiờng liờng ca dõn tc ta. Kinh t Vit Nam giai on 1976-1986 l giai on ỏp dng mụ hỡnh kinh t c min Bc cho c nc sau khi thng nht v ng thi l giai on ca nhng tỡm tũi thoỏt khi mụ hỡnh ny. õy l thi k ca 2 k hoch 5 nm 1976-1980 v 1981-1986. 1.2. Mụ hỡnh kinh t Sau s kin Ngy 30 thỏng 4 nm 1975, nc nh c thng nht. Thỏng 5 nm 1975, Tng Bớ th (Bớ th th Nht ng Lao ng Vit Nam) Lờ Dun ó trc tip vo min Nam nm tỡnh hỡnh, gm c tỡnh hỡnh kinh t. ễng tha nhn nhng yu t tớch cc ca kinh t t nhõn v ca th trng t do min Nam. Ti cuc hp trự b ca Hi ngh ln th 24 Ban chp hnh Trung ng ng Lao ng Vit Nam khúa III, ụng ó phỏt biu: min Bc trc õy phi hp tỏc húa ngay lp tc. Nhng min Nam bõy gi 2 TS. Nguyn Xuõn Minh. Lch s Vit Nam. sd, tr 371. Khoa Lịch Sử Đại Học S Phạm Hà Nội 3 NguyÔn V¨n BiÓu Kinh tÕ ViÖt Nam không thể làm như vậy Phải có tư sản, phải cho nó phát triển phần nào đã Bộ Chính trị sau khi nghiên cứu thấy rằng cần phải để mấy thành phần kinh tế là quy luật cần thiết trong giai đoạn bước đầu này Xưa nay ở miền Bắc chúng ta có một số sai lầm, là vì chúng ta đã đi sai quy luật. Nếu chúng ta đi sai quy luật mà đưa vào miền Nam thì càng sai lắm”. Tuy nhiên, đa số Ban chấp hành Trung ương Đảng lúc ấy muốn áp dụng mô hình kinh tế của miền Bắc cho miền Nam. Vì thế, Hội nghị cuối cùng quyết nghị: xóa bỏ tư sản mại bản, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với tư sản dân tộc, thí điểm xây dựng hợp tác xã, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thủ công nghiệp và thương nghiệp nhỏ. Tiếp theo, Đại hội Đại biểu Toàn quốc của Đảng Lao động Việt Nam được tổ chức vào tháng 12 năm 1976. Tại đây, Đại hội quyết nghị đổi tên nước thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam, khẳng định đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước. Nội dung chính của đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội là: Thứ nhất, thực hiện sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Sản xuất lớn có nghĩa là nền kinh tế dựa vào những đơn vị có quy mô lớn, huyện trở thành pháo đài kinh tế-xã hội, các tỉnh được sáp nhập lại còn 29 tỉnh. Còn sản xuất xã hội chủ nghĩa tức là nền kinh tế dựa vào 2 thành phần kinh tế cơ bản: quốc doanh (trong công và thương nghiệp) và tập thể (trong nông nghiệp - với hợp tác xã cấp cao là nòng cốt). Để thực hiện được sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, cần tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng: quan hệ sản xuất, khoa học kỹ thuật, và văn hóa tư tưởng. Cách mạng quan hệ sản xuất có nội dung cơ bản là cải tạo các thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, biến chúng thành các thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể - gọi chung là cải tạo xã hội chủ nghĩa. Thứ hai, làm chủ tập thể. Đây là một tư tưởng do Lê Duẩn sáng tạo (mà rất ít người hiểu). Khoa LÞch Sö §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi 4 NguyÔn V¨n BiÓu Kinh tÕ ViÖt Nam Thứ ba, áp dụng chế độ kế hoạch hóa tập trung. Đây là mô hình chung ở các nước xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam nó được thực hiện theo một công thức do Lê Duẩn sáng tạo, đó là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ. Tại Đại hội IV, đường lối này được thể hiện bằng chủ trương tiến hành kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 1976-1980. Theo kế hoạch do Đại hội IV định hướng, sản xuất xã hội sẽ tăng bình quân hàng năm 14- 15%, thu nhập quốc dân tăng 13-14%, giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng 8-10%, năng suất lao động xã hội tăng 7,5-8%, lương thực quy thóc đạt ít nhất 21 triệu tấn vào năm 1980, thịt hơi các loại đạt 1 triệu tấn. Thứ tư, công nghiệp nặng được lựa chọn làm ngành động lực chính của tăng trưởng và phát triển kinh tế. Thứ năm, Nhà nước độc quyền về kinh tế đối ngoại. 1.3. Đẩy mạnh sản xuất tập trung ở Miền Bắc Theo Kế hoạch 5 năm 1976-1980 thì diện tích đơn vị sản xuất, tức hợp tác xã nông nghiệp ở Miền Bắc tăng gấp hai đến 2,5 lần hầu kích thích sản xuất nhưng năng suất vẫn trì trệ. Tính trên đầu người thì lượng thực phẩm ở Miền Bắc giảm từ 248 kg vào năm 1976 xuống chỉ còn 215 kg vào năm 1980. Dù không đạt được mục đích chính phủ vẫn quyết định áp dụng cùng một chính sách ở Miền Nam vừa mới thống nhất. 1.4. Cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam 1.4.1. Hợp tác hóa Việc hợp tác hóa ở miền Nam được tiến hành khẩn trương trong các năm từ 1977 đến 1980. Theo kế hoạch thì ruộng đất được tập hợp lại để tổ chức canh tác tập thể, sản phẩm được phân chia căn cứ theo mức đóng góp. Máy móc nông nghiệp của nông dân bị trưng mua để thành lập các tập đoàn phục vụ sản xuất nông nghiệp. Các tập đoàn sản xuất có nghĩa vụ bán sản phẩm của mình cho Nhà nước theo giá kế hoạch thấp hơn rất nhiều giá thị trường. Bù lại, Nhà nước cung cấp vật tư và hàng hóa tiêu dùng cho các tập Khoa LÞch Sö §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi 5 NguyÔn V¨n BiÓu Kinh tÕ ViÖt Nam đoàn. Tuy nhiên tình hình kinh tế Miền Nam không thích hợp với mô hình hợp tác hóa vì chương trình "Người cày có ruộng" vào đầu thập niên 1970 đã phân phối ruộng đất khiến đa số nông dân Miền Nam thuộc hạng trung nông với năng suất khá cao. Hơn nữa chính quyền cũng đã nhận thấy lịch sử hợp tác hóa ở miền Bắc đã gặp nhiều thất bại nên hợp tác hóa ở miền Nam cũng bị bỏ dở. Tính đến cuối năm 1979, ở Miền Nam thành lập được 1.286 hợp tác xã và hơn 15.000 tổ sản xuất bao gồm khoảng 50% nông dân. Vậy mà sang năm 1980 các tổ chức này đã tan rã, chỉ có trên giấy tờ mà không hoạt động được như kế hoạch. Hậu quả là sản xuất nông nghiệp khựng lại trong khi dân số tăng, gây ra cảnh thiếu thực phẩm khiến từ năm 1976 đến 1980 mặc dù trong hoàn cảnh hòa bình Việt Nam phải nhập lương thực thực phẩm. 1.4.2. Cải tạo công thương nghiệp Cuối tháng 8 năm 1975, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam đã chỉ đạo tiến hành các chiến dịch cải tạo. Chủ yếu là cải tạo các nhà Tư bản lớn và Tư Sản mại bản. Song song với tấn công tư sản mại bản, chiến dịch di dân thành phố về nông thôn, đưa những người buôn bán về các vùng kinh tế mới. Dù vậy, các hoạt động cải tạo công thương ở miền Nam cho đến trước năm 1978 vẫn diễn ra một cách thận trọng. Vị Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh lúc đó là Nguyễn Văn Linh là người am hiểu tình hình giới tư sản miền Nam, nên các biện pháp của ông mềm dẻo, tỏ thái độ trân trọng và có văn hóa đối với giới tư sản. Nhưng chính điều này khiến Nguyễn Văn Linh bị mất chức bí thư thành ủy vào năm 1978, bị đưa ra khỏi Bộ Chính trị, điều chuyển khỏi công tác phụ trách Ban Cải tạo công thương nghiệp tư doanh Trung ương sang phụ trách công tác dân vận, công đoàn. Từ năm 1978, hoạt động cải tạo công thương nghiệp diễn ra mạnh hơn. Đối tượng bị cải tạo rộng hơn trước. Sâu rộng với toàn giới là cuộc đổi tiền năm 1978. Khoa LÞch Sö §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi 6 NguyÔn V¨n BiÓu Kinh tÕ ViÖt Nam 1.5. Thống nhất tiền tệ Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, Việt Nam thống nhất lãnh thổ và tiếp sau đó là thống nhất về chế độ chính trị. Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tự giải tán và chính thức hợp nhất với chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để ra đời chính quyền Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam cũng tuyên bố hợp nhất với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tuy nhiên, nền kinh tế quốc gia vẫn còn bị chia cắt trên một số lĩnh vực. Một trong số đó là việc tồn tại đồng thời 2 đơn vị tiền tệ: Đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) và Đồng (tiền Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam). Việc chấp nhận 2 đơn vị tiền tệ cùng tồn tại thời gian đầu được Đảng Cộng sản Việt Nam lí giải là do "tuy là một nước thống nhất, nhưng do còn có sự khác biệt về phương thức sản xuất và phân phối, chúng ta phải tạm thời cho lưu hành hai đồng tiền khác nhau ở hai miền". Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn xem điều này là "trở ngại trong giao lưu kinh tế và thanh toán giữa hai miền". Mặt khác, quốc hiệu của Việt Nam đã được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, không dùng quốc hiệu cũ vẫn ghi trên các đơn vị tiền tệ đang lưu thông. Do đó, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã có chủ trương thống nhất tiền tệ. Ngày 01 tháng 4 năm 1978, Bộ Chính trị ra nghị quyết số 08-NQ/TW về việc phát hành tiền ngân hàng mới, thu hồi tiền ngân hàng cũ ở hai miền, thống nhất tiền tệ trong cả nước. Nội dung nghị quyết nói: “Tình hình mới đòi hỏi phải thống nhất tiền tệ và củng cố tiền tệ trong cả nước, làm cho đồng tiền của ta thực hiện được chức năng là thước đo giá trị của hàng hoá, là phương tiện để lưu thông hàng hoá, để tính toán và thanh toán giữa các ngành kinh tế quốc dân, là công cụ trong tay Nhà nước để tổ chức sản xuất, lưu thông, phân phối, tổ chức đời sống nhân dân, phục vụ cải tạo các thành Khoa LÞch Sö §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi 7 Nguyễn Văn Biểu Kinh tế Việt Nam phn kinh t theo ch ngha xó hi v phc v s nghip cụng nghip hoỏ xó hi ch ngha. Vic phỏt hnh tin mi, thng nht tin t ln ny phi t c nhng yờu cu ch yu. Xõy dng h thng tin t thng nht v n nh cho c nc, lm cụng c cú hiu lc trong tay Nh nc thỳc y k hoch hoỏ t chc sn xut, t chc i sng nhõn dõn, phõn cụng mi lao ng xó hi, phc v s nghip xõy dng ch ngha xó hi v ci to cỏc thnh phn kinh t theo ch ngha xó hi. Qua thu i v qun lý tin t v nhng bin phỏp kinh t khỏc, tc ot li phn thu nhp ca bn u c tớch tr, bn n cp v nhng ngun thu nhp khụng chớnh ỏng khỏc, gúp phn u tranh nhm xoỏ b búc lt, xoỏ b li lm n phi phỏp, phỏ ri th trng ca t thng, phc v v thỳc y ci to xó hi ch ngha min Nam, hon thin quan h sn xut xó hi ch ngha min Bc, a c nc tin lờn sn xut ln xó hi ch ngha. Nm tỡnh hỡnh thu nhp bng tin cỏc vựng, trong cỏc c quan, xớ nghip v cỏc tng lp dõn c cú k hoch v bin phỏp tng cng cụng tỏc t chc iu ho lu thụng tin t, bo m yờu cu sn xut, tiờu dựng ca nhõn dõn, phc v lu thụng hng hoỏ v thỳc y vic ci tin v tng cng qun lý kinh t, qun lý ti chớnh trong cỏc ngnh v cỏc a phng. Ni dung ny cho thy vic thng nht tin t va bao gm mc ớch to thun li cho trao i v thanh toỏn, va bao gm mc ớch kim soỏt lng tin trong lu thụng, li va bao gm mc ớch ci to xó hi ch ngha. Ngy 02 thỏng 5 nm 1978, y ban Thng v Quc hi Vit Nam ó ra quyt ngh s 230 NQ-QH/K v vic Thng nht tin t trong c nc, thu i tin Ngõn hng Nh nc hin ang lu hnh hai min Vit Nam v phỏt hnh tin mi ca Ngõn hng Nh nc Vit Nam. Khoa Lịch Sử Đại Học S Phạm Hà Nội 8 NguyÔn V¨n BiÓu Kinh tÕ ViÖt Nam Ngày 05 tháng 5 năm 1978, công việc đổi tiền được tiến hành trên toàn quốc. 1 đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) đổi bằng 1 đồng mới, 0,80 đồng (tiền Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam) đổi bằng 1 đồng mới. Như thế về mặt tiền tệ Ngân hàng, vẫn có những hạn chế khiến cho nó là rào cản của nền kinh tế “trong cơ chế cũ tập trung quan liêu, bao cấp chỉ có một loại ngân hàng duy nhất là ngân hàng nhà nước, có chi nhánh ở các tỉnh , Huyện, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, vừa trực tiếp kinh doanh tiền tệ” 3 1.6. Hội nhập kinh tế Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Hoa Kỳ lập tức triển khai cấm vận kinh tế đối với Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ khoảng 1 năm sau, Hoa Kỳ đã có dấu hiệu muốn cải thiện quan hệ với Việt Nam. Henry Kissinger đề nghị Việt Nam cùng Hoa Kỳ thảo luận bình thường hóa quan hệ. Tổng thống Gerald Ford đề nghị Quốc hội Hoa Kỳ tạm ngừng cấm vận Việt Nam trong 6 tháng để tạo điều kiện cho trao đổi giữa 2 nước. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thì đề ra lộ trình 3 bước bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Hoa Kỳ tuyên bố sẵn sang bỏ cấm vận Việt Nam và tiến hành viện trợ nhân đạo nếu Việt Nam trao trả hài cốt binh sỹ Hoa Kỳ và không đặt vấn đề bồi thường chiến tranh. Ngày 4 tháng 5 năm 1977, Hoa Kỳ đồng ý để Việt Nam vào Liên Hiệp Quốc. Năm 1978, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Phạm Văn Đồng đi thăm một loạt nước Tây Âu. Trong giai đoạn này khó khăn nhiều Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã vận động các nước giúp đỡ ta, đó là công lao lớn của Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Ngoài ra là việc đặt các mối quan hệ hữu nghị với các nước Philippin, Singapo, Thái Lan. 1.7. Tình hình thực hiện Việc thực hiện kế hoạch kinh tế 5 năm 1976-1980 gặp nhiều khó khăn. Trước tiên là nguồn viện trợ từ phía các nước xã hội chủ nghĩa giảm sút. Đặc 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lê nin. Nxb CTQG. 2006. Khoa LÞch Sö §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi 9 NguyÔn V¨n BiÓu Kinh tÕ ViÖt Nam biệt, viện trợ từ Trung Quốc chấm dứt hoàn toàn từ năm 1977 (do chiến tranh biên giới sắp xảy ra). Các nguồn viện trợ này gồm những mặt hàng quan trọng như gạo, sợi, đường, sữa, vải vóc, thuốc men, v.v… Sau khi tham gia Hội đồng Tương trợ Kinh tế, Việt Nam phải theo thể chế giá của khối này, trong đó có nguyên tắc giá trượt. Với nguyên tắc này, mức viện trợ 1,5 tỷ Rúp (ruble) cho Việt Nam chỉ có sức mua bằng 600-700 triệu ruble trước khi vào khối. Thứ hai, từ năm 1978, Khơ-me Đỏ tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới. Chi tiêu cho quốc phòng của Việt Nam vì vậy tăng mạnh. Tháng 1 năm 1979, Việt Nam phản công đánh sang Campuchia. Chiến sự ở biên giới phía Bắc bùng nổ. Chi phí quốc phòng lại càng tăng vọt. Viện trợ cho Lào và Campuchia cũng tăng lên. Trong khi đó, nhiều nước phương Tây và Nhật Bản vốn có viện trợ cho Việt Nam đã ngừng cung cấp viện trợ. Thứ ba, cuối năm 1978 và cả năm 1979, đồng bằng sông Cửu Long chịu những trận lũ lớn. Diện tích canh tác bị ngập úng tới 5-6 tháng. Thứ tư, và quan trọng, là cơ chế kinh tế mới áp dụng ở miền Nam đã khiến cho nền kinh tế miền Nam nói riêng và cả nước không phù hợp, trong cuốn “Điệp viên hoàn hảo” GS. Larry Becman (GS Lịch sử - Kinh tế của Mỹ), đã nhắc tới lời của Thiếu tướng Tình báo ông Phạm Xuân Ẩn đã nhìn thấy vấn đề này khi chế độ sài Gòn sụp đổ, đó là sự thiếu kinh nghiệm quản lý về kinh tế, xóa bỏ một cách thái quá những gì của chế độ cũ để lại. 1.8. Trên các lĩnh vực kinh tế trong 5 năm 1976-1980 Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980) được Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV đề ra năm 1976 sau khi những kế hoạch nhà nước 5 năm đã ngưng trệ từ năm 1965 do hoàn cảnh chiến tranh. Nhằm thực hiện mục tiêu đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, Đại hội đề ra Kế hoạch 5 năm 1976-1980 và quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Kế họach, là xây dựng Chủ nghĩa xã hội và cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.: Khoa LÞch Sö §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi 10 [...]... thi bao cp Lớp: K57B - Khoa Lịch sử ờng ĐHSP Hà Nội 33 Tr - Nguyễn Văn Biểu Kinh tế Việt Nam ong go ti mt ca hng-H Ni thi bao cp Ca hng mu dch thi bao cp Lớp: K57B - Khoa Lịch sử ờng ĐHSP Hà Nội 34 Tr - Nguyễn Văn Biểu Kinh tế Việt Nam Xp hng c ngy tri Cnh thng thy mua c hng 3 Mt vi hỡnh nh sau i mi Lớp: K57B - Khoa Lịch sử ờng ĐHSP Hà Nội 35 Tr - Nguyễn Văn Biểu Kinh tế Việt Nam Mt gúc H Ni Thnh... ngha xó hi Vit Nam ó hỡnh thnh trờn nhng nột c bn Khoa Lịch Sử S Phạm Hà Nội 26 Đại Học Nguyễn Văn Biểu Kinh tế Việt Nam TI LIU THAM KHO 1 Đảng Cộng sản Việt Nam Vn kin ng ton tp T.47: 1986 Nxb Chớnh tr Quc gia, 2006 2 Lờ Quc S Mt s vn v lch s kinh t Vit Nam Nxb Chớnh tr quc gia, 1998 3 GS o Vn Tp (cb) 45 nm kinh t Vit Nam (194 5-1 990) Nxb Khoa hc xó hi, 1990 4 ng Phong T duy kinh t Vit Nam: Chng ng... kinh t phỏ ro núi trờn Sau khi Vit Nam gia nhp Hi ng Tng tr Kinh t, Liờn Xụ ó c cỏc chuyờn gia kinh t sang giỳp Vit Nam Cỏc chuyờn gia ny chia lm 2 loi Mt l cỏc nh kinh t hc t cỏc trng v vin nghiờn cu Hai l cỏc nh qun lý kinh t Trong khi cỏc nh qun lý c vn cho cỏc b, ngnh Vit Nam cỏch thc qun lý kinh t kiu k hoch húa tp trung, thỡ Khoa Lịch Sử S Phạm Hà Nội 12 Đại Học Nguyễn Văn Biểu Kinh tế Việt Nam. .. tích cực và sôi động chuẩn bị cho Đại hội VI của Đảng Tháng 9-1 986 có Hội nghị Bộ Chính trị, với những kết luận quan trọng về ba quan điểm kinh tế (cơ cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và củng cố quan hệ sản xuất mới, cơ chế quản lý kinh tế) , đánh dấu bớc quan trọng đổi mới t duy, nhận thức đúng hơn về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, làm cơ sở để viết lại Báo cáo chính... nhn nh Lch s kinh t Vit Nam cú mt thi ri nh canh h - thi ú, kinh t Vit Nam sa vo tỡnh trng khng hong trm trng, cng l thi k khng hong trm trng v lý lun v chớnh sỏch kinh t ú l khong thi gian 15 nm sau ngy gii phúng min Nam6 ng ó nhỡn nhn thy nhng sai lm v sa cha, Năm 1986, Đảng đã tập trung lãnh đạo khắc phục những sai lầm về giá - lơng - tiền, đồng thời có những hoạt động tích cực và sôi động chuẩn bị... Minh Lch s Vit Nam (1945 - 2005) Nxb Giỏo dc 2006 7 Phm Vn Chin Lch s kinh t Vit nam Nxb HQGHN 2003 8 Nguyn Vn Thao C ch qun lý kinh t tp trung quan liờu bao cp hu qu v nguyờn nhõn Tp chớ Trit hc, s 3 (50) 1985 9 Phm S An Tng trng kinh t v rng buc kinh t (199 0-2 004) Nghiờn cu kinh t, s 343 2006 10 PGS Trn Bỏ Lch s Vit Nam: T 1858 n nay Nxb HQGHN, 2002 11 PGS Lờ Mu Hón (cb) i cng lch s Vit Nam tp 3 Nxb... Vit Nam tp 3 Nxb Giỏo dc 2007 12 B Giỏo dc v o to Giỏo trỡnh Lch s ng Cng sn Vit Nam Nxb CTQG 2009 13 B Giỏo dc v o to Giỏo trỡnh kinh t chớnh tr Mỏc-Lờnin Nxb CTQG 2006 14 Vin kinh t Vit Nam: 15 http://www.vies.org.vn/home.asp?ID=1&langid=2 Lớp: K57B - Khoa Lịch sử ờng ĐHSP Hà Nội 27 Tr - Nguyễn Văn Biểu Kinh tế Việt Nam 16 Bỏo Tui Tr (lot bi) Ngy 08/12/2005 ờm trci mi: Bự giỏ vo lng K 1:"ờm trc"... Chớnh ph ó ra Quyt nh s 25-CP ngy 21 thỏng 1 nm 1981 v Mt s ch trng v bin phỏp nhm tip tc phỏt huy quyn ch ng sn Khoa Lịch Sử S Phạm Hà Nội 14 Đại Học Nguyễn Văn Biểu Kinh tế Việt Nam xut, kinh doanh v quyn t ch v ti chớnh ca cỏc xớ nghip quc doanh Quyt nh ny cho phộp ỏp dng ch 3 k hoch Khoa Lịch Sử S Phạm Hà Nội 15 Đại Học Nguyễn Văn Biểu Kinh tế Việt Nam 2.6 Ci cỏch giỏ - lng Ngy 23 thỏng 6 nm 1980,... 11 Đại Học Nguyễn Văn Biểu Kinh tế Việt Nam Chng 2 Giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm 198 1-1 986 2.1 "ờm trc" i mi: Ký c thi s go Hũa bỡnh ri, ting reo vui cha c bao lõu thỡ ngi dõn hai min Nam - Bc phi i mt vi bit bao gian nan C nc chy go n tng ba Nhiu ngi vn cũn gi nhng t tem phiu, s go ng mu vng thi gian, gi cho h c mt quóng i m ngi ta quen gi l thi bao cp Chuyờn gia kinh t Lờ Vn Vin bo rng ú l... giỏ - lng - tin khụng din ra nh ụng mong mun v gõy ra cuc khng hong kinh t nm 1985 -1 986, song nú ó khin cỏc cp cỏc ngnh nhn thc c yờu cu t b dt khoỏt mụ hỡnh kinh t c Khoa Lịch Sử S Phạm Hà Nội 19 Đại Học Nguyễn Văn Biểu Kinh tế Việt Nam c bit, trong quỏ trỡnh chun b bỏo cỏo chớnh tr cho i hi i biu Ton quc ln th VI ca ng Cng sn Vit Nam nm 1986, Trng Chinh ó t b bn tho trỡnh Lờ Dun (mi qua i) m ụng . là cơ chế kinh tế mới áp dụng ở miền Nam đã khiến cho nền kinh tế miền Nam nói riêng và cả nước không phù hợp, trong cuốn “Điệp viên hoàn hảo” GS. Larry Becman (GS Lịch sử - Kinh tế của Mỹ),. sản Việt Nam vẫn xem điều này là "trở ngại trong giao lưu kinh tế và thanh toán giữa hai miền". Mặt khác, quốc hiệu của Việt Nam đã được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, . Đảng Lao động Việt Nam được tổ chức vào tháng 12 năm 1976. Tại đây, Đại hội quyết nghị đổi tên nước thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam, khẳng

Ngày đăng: 09/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • Chương 1

  • Giai ®o¹n thùc hiÖn kÕ ho¹ch 5 n¨m 1976 - 1980

    • 1.2. Mô hình kinh tế

      • 1.3. Đẩy mạnh sản xuất tập trung ở Miền Bắc

      • 1.4. Cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam

        • 1.4.1. Hợp tác hóa

        • 1.4.2. Cải tạo công thương nghiệp

        • 1.5. Thống nhất tiền tệ

        • Như thế về mặt tiền tệ Ngân hàng, vẫn có những hạn chế khiến cho nó là rào cản của nền kinh tế “trong cơ chế cũ tập trung quan liêu, bao cấp chỉ có một loại ngân hàng duy nhất là ngân hàng nhà nước, có chi nhánh ở các tỉnh , Huyện, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, vừa trực tiếp kinh doanh tiền tệ”3

        • 1.6. Hội nhập kinh tế

        • 1.7. Tình hình thực hiện

        • 1.8.1. Thực trong công nghiệp

        • 1.8.2. Trong Nông nghiệp

        • 1.8.3. Trong Giao thông

        • 1.8.4. Cải tạo quan hệ sản xuất

        • Chương 2

        • Giai ®o¹n thùc hiÖn kÕ ho¹ch 5 n¨m 1981-1986

          • 2.1. "Đêm trước" đổi mới: Ký ức thời “sổ gạo”

            • “Hòa bình rồi”, tiếng reo vui chưa được bao lâu thì người dân hai miền Nam - Bắc phải đối mặt với biết bao gian nan. Cả nước chạy gạo ăn từng bữa… Nhiều người vẫn còn giữ những tờ tem phiếu, sổ gạo ngả màu ố vàng thời gian, gợi cho họ cả một quãng đời mà người ta quen gọi là thời bao cấp.

            • Chuyên gia kinh tế Lê Văn Viện bảo rằng đó là bối cảnh chung của đời sống người dân trước năm 1986. Hầu như những mặt hàng thiết yếu đều đến tay người tiêu dùng qua kênh phân phối bằng hiện vật, tem phiếu và định lượng bằng chỉ tiêu.

            • 2.2. Xé rào ở cơ sở

            • 2.3. Đổi mới tư duy ở Trung ương

              • 2.4. Hội nghị Trung ương 6 khóa IV

              • 2.5. Chính sách Khoán 100

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan