Bài Axit - Bazơ Muối (t2)

7 614 0
Bài Axit - Bazơ Muối (t2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 58 BÀI 38: BÀI LUYỆN TẬP 7 A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến Thức: - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần của nước và các tính chất hóa học của nước. - Hiểu các đònh nghóa, công thức, gọi tên và phân loại các axít, oxít, bazơ, muối. - Nhận biết được các axít có oxi và không có oxi, các bazơ tan và bazơ không tan trong nước, các muối trung hòa và muối axít khi biết công thức hóa học và biết cách gọi tên oxít, axít, bazơ, muối. 2/ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức có liên quan để giải các bài tập có liên quan đến oxít, axít, bazơ, muối 3/ Thái độ, tình cảm: B/ CHUẨN BỊ 1/ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bò: a/ Giáo viên: Các bài tập có liên quan. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2’ HOẠT ĐỘNG 1: VÀO BÀI MỚI GV: Ổn định lớp GV: Ở tiết học trước các em đã học về axit, bazơ và muối. Tiết học hơm nay thầy sẽ khơng kiểm tra bài cũ mà sẽ ơn lại qua các nội dung ơn tập, chúng ta sẽ cùng ơn lại các tính chất hóa học của nước, các khái niệm, cách gọi tên và phân loại các hợp chất đã học. Chúng ta đi vào bài mới “Tiết 58 Bài 38 Bài Luyện tập 7” HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới. HOẠT ĐỘNG 3: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Gọi học sinh nhắc lại thành phần định tính và định lượng của nước? Nước là hợp chất tạo bởi hai ngun tố hidro và oxi. Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ 8 phần khối lượng oxi và 1 phần khối lượng hidro, 1 phần I) KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Nước Định tính: gồm hidro và oxi Định lượng: 8 phần khối lượng oxi hóa hợp với 1 phần GV: Chiếu bài tập 1 lên màn hình: Tính thể tích khí hidro và oxi (đo ở đktc) đã hóa hợp với nhau để tạo thành 5,4 gam nước? GV: Gọi học sinh khác nhận xét bổ sung. GV: Vậy nước có những tính chất hóa học nào? GV: Chiếu bài tập 2 lên màn hình: Có 3 cốc đựng các loại chất sau: Cốc 1 đựng nước cất, cốc 2 đựng dung dịch axit, cốc 3 đựng dung dịch bazơ . Hãy trình bày cách đơn giản nhất để phân biệt 3 cốc đựng các chất trên? thể tích oxi với 2 phần thể tích hidro. HS: )(3,0 18 4,5 2 2 2 mol M m n OH OH OH === 2H 2 + O 2 → 2H 2 O 2 1 2 0,3(mol) 0,15(mol) 0,3(mol) Theo phương trình phản ứng ta có: )(15,03,0. 2 1 2 1 )(3,0 22 22 molnn molnn OHO OHH === == )(36,34,22.15,04,22. )(72,64,22.3,04,22. 22 22 litnV litnV OO HH === === HS: Nhận xét, bổ sung. HS: Tính chất hóa học: - Tác dụng với một số kim loại(Na, Ba, Ca, Li, K) ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ tan và khí hidro - Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ tan như KOH, LiOH, Ba(OH) 2 , NaOH, Ca(OH) 2 - Tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit như H 2 SO 3 , H 2 SO 4 … HS: Dùng quỳ tím để phân biệt 3 cốc trên: - Lần lượt đánh dấu và trích mẫu thử khối lượng hidro. )(3,0 18 4,5 2 2 2 mol M m n OH OH OH === 2H 2 + O 2 → 2H 2 O 2 1 2 0,3(mol) 0,15(mol) 0,3(mol) Theo phương trình phản ứng ta có: )(15,03,0. 2 1 2 1 )(3,0 22 22 molnn molnn OHO OHH === == )(36,34,22.15,04,22. )(72,64,22.3,04,22. 22 22 litnV litnV OO HH === === Tính chất hóa học: - Tác dụng với một số kim loại(Na, Ba, Ca, Li, K) ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ tan và khí hidro - Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ tan như KOH, LiOH, Ba(OH) 2 , NaOH, Ca(OH) 2 - Tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit như H 2 SO 3 , H 2 SO 4 … Dùng quỳ tím làm thuốc thử: - Cốc đựng nước cất: Quỳ tím không đổi màu. t o t o GV: Khi hóa hợp với nước thì oxit axit, oxit bazơ sẽ chuyển thành axit, bazơ tan tương ứng. Dung dịch axit làm chuyển màu quỳ tím sang đỏ. Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh còn nước cất không làm đổi màu. Dựa vào màu thay đổi có thể phân biệt được 3 cốc trên. Tiếp theo chúng ta sẽ làm một bài tập tính toán liên quan tới nước: Bài tập 3: Để điều chế được dung dịch chứa 4,9 gam H 3 PO 4 thì cần lấy bao nhiêu gam P 2 O 5 hóa hợp với nước? GV: Hướng dẫn cách làm bài tập GV: Gọi học sinh nhận xét bổ - Cho 3 mẫu quỳ tím vào các mẫu thử - Mẫu thử nào không làm quỳ tím chuyển màu là nước cất. Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch bazơ và mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch axit. HS: )(05,0 98 9,4 43 43 43 mol M m n POH POH POH === Phương trình phản ứng: P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 1 3 2 0,025mol 0,05mol Theo phương trình phản ứng: mol nn POHOP 025,0 05,0. 2 1 2 1 4352 = == )(55,3 142.025,0. 525252 gam Mnm OPOPOP = == HS: Nhận xét, bổ sung - Cốc đựng dung dịch axit: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ. - Cốc đựng dung dịch bazơ: Quỳ tím chuyển sang màu xanh. )(05,0 98 9,4 43 43 43 mol M m n POH POH POH === Phương trình phản ứng: P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 1 3 2 0,025mol 0,05mol Theo phương trình phản ứng: mol nn POHOP 025,0 05,0. 2 1 2 1 4352 = == )(55,3 142.025,0. 525252 gam Mnm OPOPOP = == 2. Axit – Bazơ – Muối sung. GV: P 2 O 5 khi hóa hợp với nước tạo thành axit. Vậy chúng ta qua phần 2 để ơn tập về các khái niệm axit, bazơ và muối. GV: Để ơn tập nội dung này các em hãy so sánh các loại hợp chất trên theo bảng sau: Axit Bazơ Muối Khái niệm Cơng thức Phân loại Cách gọi tên GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận 3 loại chất trên. Công thức hóa học , đònh nghóa, tên gọi của axít và phân loại? HS: Thảo luận nhóm. Nhóm 1: Axit 1/Khái niệm. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. 2/ Công thức hóa học. Công thức của Axit là H x A. (công thức của gốc axit là A và có hóa trò là x). 3/ Phân loại: 2 loại + Axit có oxi H 2 SO 4 . HNO 3 , H 2 CO 3 , + Axit không có oxi HCl, HBr, HI, H 2 S 4/ Gọi tên. * Cách gọi tên axít không có oxi. Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric. VD: HCl: axit clo hiđric. Axit + Khái niệm: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. + Công thức hóa học: Công thức của Axit là H n A. (công thức của gốc axit là A và có hóa trò là n). + Phân loại: 2 loại - Axit có oxi H 2 SO 4 . HNO 3 , H 2 CO 3 , - Axit không có oxi HCl, HBr, HI, H 2 S + Gọi tên: * Cách gọi tên axit không có oxi. Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric. VD: HCl: axit clo hiđric. * Cách gọi tên axit có oxi. GV: Định nghĩa, cơng thức hóa học, phân loại và cách gọi tên bazơ? 3/ Công thức hóa học, đònh nghóa muối, phân loại? * Cách gọi tên axit có oxi. Tên axit có nhiều oxi = axit + tên phi kim + ic. VD: H 2 SO 4 : axit sunfuric Tên axit có ít oxi = axit + tên phi kim + ơ. VD: H 2 SO 3 : axit sunfurơ. Nhóm 2: Bazơ 1/ Khái niệm. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxít (- OH). 2/ Công thức hóa học: Công thức chung của bazơ là: M(OH) y. (Kim loại là M và có hóa trò là y). 3/ Tên gọi. Tên bazơ = tên kim loại + hiđroxit. Chú ý: Kim loại có nhiều hóa trò thì cần gọi hóa trò ra và để trong dấu ( ) 4/ Phân loại: Chia làm 2 loại + Bazơ tan trong nước (kiềm): NaOH, KOH, LiOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 . + Bazơ không tan trong nước: Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 Nhóm 3: Muối 1/ Khái niệm. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít. 2/ Công thức hóa học. Công thức hóa học: M x A y Tên axit có nhiều oxi = axit + tên phi kim + ic. VD: H 2 SO 4 : axit sunfuric Tên axit có ít oxi = axit + tên phi kim + ơ. VD: H 2 SO 3 : axit sunfurơ. Bazơ. Khái niệm. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxít (-OH). Công thức hóa học, Công thức chung của bazơ là: M(OH) n . (Kim loại là M và có hóa trò là n). + Tên gọi: Tên bazơ = tên kim loại + hiđroxít. Chú ý: Kim loại có nhiều hóa trò thì cần gọi hóa trò ra và để trong dấu ( ) Phân loại. Chia làm 2 loại + Bazơ tan trong nước (kiềm): NaOH, KOH, LiOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 . + Bazơ không tan trong nước: Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Muối: 1/ Khái niệm. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít. 2/ Công thức hóa học. Công thức hóa học: M x A y Trong đó: + M: là nguyên tử kim loại. GV: Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Chiếu bảng so sánh lên màn hình. Trong đó: + M: là nguyên tử kim loại. + A: là gốc axit. 3/ Tên gọi. Tên muối = Tên kim loại (kèm hóa trò nếu kim loại có nhiều hóa trò) + tên gốc axit. VD: NaCl: Natri clorua. Fe(NO 3 ) 2 : Sắt (II) nitrat. BaSO 4 : Bari sunfat. 4/ Phân loại. 2 loại. + Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. VD: Na 2 SO 3 , K 2 SO 4 , + Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế nguyên tử kim loại. VD: NaHSO 4 , + A: là gốc axit. 3/ Tên gọi. Tên muối = Tên kim loại (hóa trò nến kim loại có nhiều hóa trò) + tên gốc axit. VD: NaCl: Natri clorua. Fe(NO 3 ) 2 : Sắt (II) nitrat. BaSO 4 : Bari sunfat. 4/ Phân loại. 2 loại. + Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. VD: Na 2 SO 3 , K 2 SO 4 , + Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế nguyên tử kim loại. VD: NaHSO 4 , HOẠT ĐỘNG 4: II/ BÀI TẬP GV: Chiếu bài tập 4 lên màn hình: Bài tập 4: Hãy cho biết trong các cơng thức sau đâu là Axit, đâu là Bazơ, đâu là Muối: Fe 2 (SO 4 ) 3 , KOH, H 2 S, NaH 2 PO 4 , HBr, Ca(HSO 4 ) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 2 , HNO 2 Gọi tên các hợp chất đó. GV: Chia lớp thành 3 nhóm như trên. u cầu học sinh thảo luận nhóm. Gọi các nhóm lên treo bảng nhóm GV: Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: Chiếu đáp án lên màn hình HS :Thảo luận nhóm Axit: H 2 S: Axit sufuhidric HBr: Axit bromhidric HCl: Axit clohidric Bazơ: KOH: Kali hidroxit Fe(OH) 2 : Sắt (II) hidroxit Al(OH) 3 : Nhơm hidroxit Muối: Fe 2 (SO 4 ) 3 : Sắt (III) sunfat NaH 2 PO 4 : Natri đihidrophotphat Ca(HSO 4 ) 2 : Canxi hidrosunfat Axit: H 2 S: Axit sufuhidric HBr: Axit bromhidric HCl: Axit clohidric Bazơ: KOH: Kali hidroxit Fe(OH) 2 : Sắt (II) hidroxit Al(OH) 3 : Nhơm hidroxit Muối: Fe 2 (SO 4 ) 3 : Sắt (III) sunfat NaH 2 PO 4 : Natri đihidrophotphat Ca(HSO 4 ) 2 : Canxi hidrosunfat 5’ HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Hướng dẫn cách làm bài tập 5/132 SGK. GV: Bài tập về nhà: 2,3,4,5 trang 132. Đọc trước nội dung bài thức hành. Chuẩn bị bảng tường trình bài thực hành 6 HS: Lắng nghe. . nghóa muối, phân loại? * Cách gọi tên axit có oxi. Tên axit có nhiều oxi = axit + tên phi kim + ic. VD: H 2 SO 4 : axit sunfuric Tên axit có ít oxi = axit + tên phi kim + ơ. VD: H 2 SO 3 : axit. M x A y Tên axit có nhiều oxi = axit + tên phi kim + ic. VD: H 2 SO 4 : axit sunfuric Tên axit có ít oxi = axit + tên phi kim + ơ. VD: H 2 SO 3 : axit sunfurơ. Bazơ. Khái niệm. Phân tử bazơ gồm. tên và phân loại các axít, oxít, bazơ, muối. - Nhận biết được các axít có oxi và không có oxi, các bazơ tan và bazơ không tan trong nước, các muối trung hòa và muối axít khi biết công thức hóa

Ngày đăng: 08/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan