Giáo án các môn phụ lớp 2 ( Chi tiết)

192 519 4
Giáo án các môn phụ  lớp 2 ( Chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo đức Tiết 1: học tập, sinh hoạt đúng giờ I. Mục tiêu I - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. - Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học II - Vở bài tập đạo đức. - Phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ (3 5) Kiểm tra đồ dùng sách vở của HS. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1- 2) b. Các hoạt động (20 25) *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trớc các hành động. Cách tiến hành: HĐ nhóm đôi cho biết ý kiến về việc làm trong 2 tình huống SGK: việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? Tại sao? - Đại diện các nhóm trình bày. - Trao đổi bổ sung giữa các nhóm. Kết luận: Giờ nào việc nấy, làm 2 việc cùng 1 lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ. *Hoạt động 2: Xử lý tình huống Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể. Cách tiến hành:Chia nhóm 2 và giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai. 1 Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem ti vi. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. Tình huống 2: Tịnh và Lai đi học muộn. Tịnh rủ ban: Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình đi mua bi đi Lai phải làm gì? - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. - Từng nhóm lên đóng vai. - Các nhóm bổ sung. Kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử. Ta nên lựa chọn * Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. Mục tiêu: Giúp HS biết cônh việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện. Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ từng nhóm. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, tranh luận giữa các nhóm. Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý 3. Hớng dẫn thực hành ở nhà (3 5) Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu. Thứ ba ngày / /200 Thủ công Tiết 1: gấp tên lửa (tiết 1) I. Mục tiêu. - HS biết cách gấp tên lửa - Gấp đợc tên lửa - HS hứng thú và yêu thích gấp hình 2 II. Đồ dùng dạy học. - GV: + Mẫu tên lửa + Hình vẽ minh hoạ các bớc gấp + Giấy màu khổ A4 - HS: Giấy màu khổ A4. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 2) - HS xem mẫu _ Hỏi: Cô có mô hình vật gì? III Hôm nay 2. Hoạt động 2 : Hớng dẫn gấp (25 30) - Tên lửa gồm mấy phần? Hình dáng của nó nh thế nào? Giáo viên hớng dẫn mẫu Bớc 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bớc 2: Tạo tên lửa và sử dụng - HS nêu lại các bớc gấp. - Cả lớp thao tác gấp GV quan sát hớng dẫn những em còn lúng túng. Lu ý: Qua các thao tác dùng ngón trỏ và ngón cái miết chặt các nếp gấp. 3. Hoạt động 3 : Chấm nhận xét sản phẩm. GV chấm 1 số sản phẩm nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Nhận xét tiết học - Giờ sau mang đồ dùng để gấp tên lửa T2. Hoạt động tập thể Chủ đề : Quyền và bổn phận trẻ em Thứ t ngày . Thể dục Tiết 1: giới thiệu chơng trình trò chơi 3 diệt con vật có hại I. Mục tiêu. - Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 2. Yêu cầu HS biết đợc một số nội dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định trong giờ thể dục. Yêu cầu HS biết những điểm cơ bản và từng bớc vận dụng vào quá trình học tập để tạo nề nếp. - Biên chế tổ, chọn cán sự. - Học giậm chân tại chỗ - đứng lại. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng. - Ôn TC: Diệt các con vật có hại yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động II. Địa điểm ph ơng tiện. - Địa điểm: Sân trờng. - Phơng tiện: còi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học (2 3) - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1 2. Phần cơ bản. (15) - Giới thiệu chơng trình TD lớp 2. - Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự TD. - Học giậm chân tại chỗ: GV làm mẫu HS quan sát tập theo. - TC Diệt các con vật có hại. + Kể tên một số con vật có hại? + GV nêu cách chơi + HS chơi thử + GV điều khiển cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc (5) - Vỗ tay và hát. - Nhận xét giờ học. 4 Hoạt động tập thể Chủ đề : Quyền và bổn phận trẻ em (tiếp) Thứ năm ngày Tự nhiên xã hội Tiết 1: cơ quan vận động I Mục tiêu Giúp HS: - Biết đợc xơng, cơ là cơ quan vận động của cơ thể. - Hiểu đợc nhờ có hoạt động của cơ và xơng mà cơ thể cử động. - Năng vận động để cơ và xơng phát triển tốt. II. Đồ dùng học tập - Tranh vẽ cơ quan vận động - VBTTNXH. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động (1 2) Cả lớp vừa làm động tác vừa hát bài Con công Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu đợc Hoạt động 1: Làm một số cử động (8- 9) - Mục tiêu: HS biết đợc bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác nh giơ tay, quay cổ, nghiêng ngời - Cách tiến hành: + Làm việc nhóm đôi: Quan sát H1, 2, 3, 4 SGK/4 làm 1 số động tác nh bạn. Sau đó gọi một vài HS lên thực hiện. + Cả lớp: Cả lớp làm theo lời hô của lớp trởng. Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử động? Chốt: Để thực hiện đợc các động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động. Hoạt động 2: Quan sát để biết cơ quan vận động (7 8) 5 - Mục tiêu: + Biết xơng và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. + HS nêu đợc vai trò của xơng và cơ. - Cách tiến hành: + GV hớng dẫn HS thực hành: Tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình Hỏi: Dới lớp da của cơ thể có gì? + Cho HS thực hành cử động ngón tay, chân, Hỏi: Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động đợc? Chốt: Nh vậy nhờ có xơng và cơ mà cơ thể cử động đợc. + Quan sát hình 5, 6 SGK GV treo tranh: Chỉ và nêu các cơ quan vận động của cơ thể? Chốt: Xơng và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. Hoạt động 3: Trò chơi vật tay (5 7) - Mục tiêu: HS hiểu đợc và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. - Cách tiến hành: + GV hớng dẫn cách chơi + Gọi 2 HS lên làm mẫu + Tổ chức cho HS chơi Chốt: Đội nào thắng chứng tỏ đội đó khoẻ. Khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khoẻ. 2. Củng cố: (5) - Muốn cho cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần làm gì? - VN làm bài tập 1, 2 VBT/1. Hoạt động tập thể Sinh hoạt sao Luyện tập thể dục - Ôn trò chơi : Diệt con vật có hại - Tập xếp hàng , dóng hàng 6 Thứ sáu ngày. Thể dục Tiết 2: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, chào, báo cáo khi Gv nhận lớp I. Mục tiêu: - Ôn 1 số kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức t- ơng đối chính xác, nhanh, trật tự. - Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tơng đối đúng. II. Địa điểm - phơng tiện: - Địa điểm: sân trờng. - Phơng tiện: còi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp 1. Phần mở đầu. - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học (1 2) - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (1 2) 2. Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng lại (10 m 12). - Chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học (12 15) + Từ đội hình hàng dọc chuyển thành đội hình hàng ngang + GV hớng dẫn cán sự TD , cả lớp cách chào, báo cáo khi cô nhận lớp, cách chào khi kết thúc buổi học. Cán sự cho các bạn giải tán điều khiển tập từ 6 8 lần. Thực hiện chào và báo cáo từ giờ sau. - TC Diệt các con vật có hại (4 5) 3. Phần kết thúc (1 2) - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Gv nhận xét giờ học. Hoạt động tập thể 7 Sinh hoạt lớp 1. GV nhận xét tình hình lớp tuần qua: a. Nề nếp : b. Học tập : 2. Phơng hớng tuần tới : 3. Hớng dẫn theo dõi thi đua 4. ôn lại 2 bài múa tập thể Tuần 2 Thứ hai ngày Đạo đức Tiết 2: học tập, sinh hoạt đúng giờ (Tiết 2) I. Mục tiêu Nh tiết 1. II. Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ (3 5) Gọi 1 vài em hỏi: Em đã thực hiện việc học tập, sinh hoạt đúng giờ nh thế nào? 2. Luyện tập thực hành. Hoạt động 1: Thảo luận (5) Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Cách tiến hành: - HS dùng bảng con ghi rõ ý kiến của mình đồng ý hay không đồng ý. - Gv đọc lần lợt từng ý kiến a. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ. 8 b. Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ. c. Cùng 1 lúc em có thể vừa học, vừa chơi. d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. - Yêu cầu HS giải thích lí do. GV chốt việc làm đúng. Chốt: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em. Hoạt động 2: Hành động cần làm (10) - Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết về lợi ích của học tập,sinh hoạt đúng giờ, cách thức để thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Cách tiến hành: Chia lớp thành 6 nhóm. Giao nhiệm vụ từng nhóm N 1, 2, 3: Ghi lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. N 4, 5, 6: Những việc làm thể hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ Các nhóm trình bày Ghép ND từng nhóm để tìm cặp tơng ứng. VD: Muốn học tốt học đúng giờ. Chốt: Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn, thoải mái hơn. Vì vậy học tập, sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (5 7) - Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp lại TGB cho hợp lý và tự thực hiện. - Cách tiến hành: + Làm việc trong vở bài tập + Tự trình bày TGB trớc lớp Chốt: TGB phải phù hợp với đk của từng bạn. 3. Tổng kết, dặn dò (5 ) Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ. Thứ ba ngày Thủ công Tiết 2: gấp tên lửa (Tiết 2) I. Mục tiêu - HS gấp đợc tên lửa - Biết trang trí sản phẩm của mình II. Đồ dùng 9 Bài trang trí mẫu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sản phẩm HS gấp ở nhà - Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động 2: Thực hành gấp (10) - HS nhắc lại các bớc gấp - Cả lớp thực hành gấp Hoạt động 3: Hớng dẫn HS trình bày bài (7) - Đa mẫu cho HS quan sát: + Theo em tên lửa bay ở đâu? + Trên trời có gì? Tuỳ vào trí tởng tợng của mình các em hãy trang trí sao cho sản phẩm đẹp và sinh động. - HS trang trí bài (13) - GV chấm một số bài Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Giờ sau mang đồ dùng để gầp máy bay phản lực Hoạt động tập thể Chủ đề : Quyền và bổn phận trẻ em (tiếp) Thứ t ngày Thể dục Tiết 3: dàn hàng ngang, dồn hàng, trò chơi Qua đờng lội. I. Mục tiêu - Ôn 1 số khĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác, nhanh, trật tự, không xô đẩy nhau. 10 [...]... hít thở sâu - KTBC: 2 em lên thực hiện động tác quay phải, trái B Phần cơ bản 1 Quay phải, trái 4 lần (từ 5 7) 2 Động tác vơn thở tay (5 7) - GV nêu tên động tác, tập mẫu, giải thích - GV điều khiển lớp tập 2 lần - Cán sự điều khiển cả lớp tập 3 lần GV quan sát sửa động tác cho HS 21 3 Tập phối hợp 2 động tác 3 lần (1 3 15) - Lần 1: Tập toàn lớp dới sự điều khiển của cán sự - Lần 2, 3: Tập theo tổ... tay, chân 1 lần 2 ì 8 nhịp 2 Phần cơ bản (2 3 25 ) - Ôn 3 động tác Vơn thở, tay, chân 3 lần 2 ì 8 nhịp dới sự điều khiển của cán sự lớp - Học động tác lờn 5 lần Lần 1, 2: GV tập mẫu và điều khiển cả lớp tập Lần 3, 4, 5: Cán sự điều khiển GV theo dõi sửa chữa - Ôn phối hợp 4 động tác Vơn thở, tay, chân, lờn 3 lần 2 ì 8 nhịp - TC Kéo ca lừa xẻ GV điều khiển toàn lớp chơi 3 Phần kết thúc (5 ) - HS thả lỏng... tay 4 lần: 2 ì 8 nhịp (5 ) Lần 1 GV làm mẫu HS làm theo Lần 2 4 HS điều khiển cả lớp tập GV theo dõi sửa động tác sai cho HS Học động tác chân (1 0) - GV nêu tên động tác làm mẫu phân tích động tác - Lần 1, 2: GV làm mẫu HS tập theo - Lần 3 5: Cán sự TD điều khiển cả lớp tập Ôn 3 động tác vơn thở, tay, chân (1 5 ) Lần 1 cán sự điều khiển cả lớp tập Lần 2 tập theo tổ Lần 3 thi đua giữa các tổ Trò... vai trò gì? Cô cùng Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ bộ xơng (1 5 20 ) Mục tiêu: Nhận biết và nói tên 1 số xơng trên cơ thể Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc nhóm 2 12 Nhiệm vụ: Chỉ và nêu tên 1 số xơng và khớp xơng Bớc 2: Hoạt động cả lớp (5 ) - HS trình bày trớc lớp - GV cùng HS thống nhất ý kiến HS gắn tên gọi các xơng, khớp xơng tơng ứng vào hình vẽ - Theo em hình dáng các xơng có giống nhau không? -... động tác 2 3 lần + Lần 2: Tập phối hợp các động tác dới sự điều khiển của cán sự, cả lớp tập + Lần 3: Chia tổ luyện tập + Lần 4:Thi đua giữa các tổ - Chơi TC Nhanh lên bạn ơi! (8 10) + HS nhắc lại cách chơi + GV tổ chức cho HS chơi C Phần kết thúc - HS vừa đi vừa hát, tay vung tự nhiên - NX tiết học - Về nhà ôn lại các động tác - GV hô: Giải tán HS đáp: Khoẻ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp 1.GV... bài cũ (3 5) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2 Dạy bài mới a Giới thiệu bài (1 2) b Dạy bài mới (2 0 25 ) - Quan sát và cho cô biết máy bay phản lực gồm mấy phần? Là những phần nào? - Máy bay phản lực có gì có gì giống và khác với tên lửa? Hớng dẫn gấp - GV thao tác mẫu dựa trên quy trình các bớc gấp - HS quan sát và thực hành + Gấp đôi tờ giấy theo chi u dọc đợc H1 mở ra đợc H2 + Gấp 2 nửa cạnh... biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động II Địa điểm, phơng tiện - Địa điểm: sân trờng - Phơng tiện: còi III Nội dung và phơng pháp lên lớp 1 Phần mở đầu (5 7) - HS tập hợp 4 hàng dọc - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Khởi động: + Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên thu 1 hàng dọc + Đi thờng và hít thở sâu 25 KTBC: Gọi 2 HS lên kiểm tra 2 động tác TD đã học (5 ) 2 Phần cơ bản Ôn 2. .. hớng dẫn kĩ thuật quay Lu ý: Khi quay 2 tay không vung, giữ thăng bằng - Khẩu lệnh: Bên phải (trái) , quay Lần 1, 2: GV hô chậm HS tập 18 Lần 3, 4: GV hô nhanh dần Lần 5 10: Cán sự điều khiển GV theo dõi, sửa động tác Tập phối hợp (3 lần 5) Lần 1: Cán sự TD điều khiển Lần 2: Tập theo tổ Lần 3: Thi đua giữa các tổ Chơi trò chơi: 8 10 - HS nhắc lại cách chơi - Cả lớp chơi 3 Phần kết thúc - Đứng tại... biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi 22 - HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận và sửa lỗi II Tài liệu và phơng tiện - Dụng cụ phục vụ trò chơi đóng vai - Vở bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy và học 1 Kiểm tra bài cũ (5 ) - Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? - Em hãy kể 1 sự việc chứng tỏ em biết nhận và sửa lỗi 2 Luyện tập: Thực hành Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống (1 0 12) Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn... Gấp theo đờng gấp ở H3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp với nhau ở đờng dấu giữa đợc H4 + Gấp theo đờng dấu ở H4 sao cho đỉnh A ngợc lên trên để giữ chặt 2 nếp gấp lên ta đợc H5 + Gấp tiếp theo đờng dấu gấp ở H5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đờng dấu giữa nh H6 + Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đợc máy bay phản lực H7 + Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang 2 bên, hớng máy bay chếch lên . vở của HS. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1 - 2) b. Các hoạt động (2 0 25 ) *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trớc các hành động. Cách tiến hành:. lên lớp. 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học (2 3) - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1 2. Phần cơ bản. (1 5) - Giới thiệu chơng trình TD lớp 2. - Biên chế tổ tập luyện, chọn cán. lớp, cách chào khi kết thúc buổi học. Cán sự cho các bạn giải tán điều khiển tập từ 6 8 lần. Thực hiện chào và báo cáo từ giờ sau. - TC Diệt các con vật có hại (4 5) 3. Phần kết thúc (1 2) -

Ngày đăng: 08/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan