bảo vệ và KIỂM SOÁT môi TRƯỜNG

16 838 1
bảo vệ và KIỂM SOÁT môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần này bao gồm các yêu cầu về lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra các biện pháp cần thiết mà Nhà thầu sẽ thực hiện để duy trì, kiểm soát và bảo vệ môi trường ở gần khu vực hoặc liên quan đến dự án trong quá trình thực hiện công việc

PHẦN 1 - TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG Phần 01700:Bảo vệ và Kiểm soát môi trường PHẦN 01700- BẢO VỆ VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG TABLE OF CONTENTS 1. MIÊU TẢ 1 2. CÁC YÊU CẦU 1 2.1 CÁC QUI NH VÀ TIÊU CHU N THAM CHI UĐỊ Ẩ Ế 1 2.2 T NG QUÁTỔ 3 2.3 K HO CH C A NHÀ TH U V B O V VÀ KI M SOÁT MÔI TR NG Ế Ạ Ủ Ầ Ề Ả Ệ Ể ƯỜ (K HO CH KI M SOÁT MÔI TR NG)Ế Ạ Ể ƯỜ 5 2.4 GIÁM C MÔI TR NGĐỐ ƯỜ 6 2.5 CÁC YÊU C U C BI T CHO KI M SOÁT MÔI TR NGẦ ĐẶ Ệ Ể ƯỜ 7 2.5.1 KI M TRA NG DANH GI IỂ ĐƯỜ Ớ 7 2.5.2 CH T L NG KHÔNG KH VÀ B IẤ ƯỢ Í Ụ 7 2.5.3 CH T L NG N CẤ ƯỢ ƯỚ 10 2.5.4 TI NG N VÀ RUNGẾ Ồ ĐỘ 11 2.5.5 Ô NHI M T VÀ CH T TH IỄ ĐẤ Ấ Ả 13 2.5.6 CÁC KH A C NH MÔI TR NG KHÁCÍ Ạ ƯỜ 14 3. ĐO ĐẠC VÀ THANH TOÁN 15 3.1 PH NG PHÁP O CƯƠ Đ ĐẠ 15 3.2 C S THANH TOÁNƠ Ở 15 15 GENERAL SPECIFICATIONS - DIVISION 1 08/07/14 01700 - i PHẦN 1 - TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG Phần 01700:Bảo vệ và Kiểm soát môi trường PHẦN 01700 - BẢO VỆ VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG 1. MIÊU TẢ Phần này bao gồm các yêu cầu về lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra các biện pháp cần thiết mà Nhà thầu sẽ thực hiện để duy trì, kiểm soát và bảo vệ môi trường ở gần khu vực hoặc liên quan đến dự án trong quá trình thực hiện công việc. Các định nghĩa sau đây sẽ được xem xét để giải thích hợp lý cho Phần Tiêu chuẩn kỹ thuật này. Kế hoạch kiểm soát môi trườn g (ECP): Kế hoạch kiểm soát và bảo vệ môi trường của Nhà thầu được Nhà thầu chuẩn bị và đệ trình phù hợp với Hợp đồng (dưới đây được gọi là “Kế hoạch Kiểm soát môi trường”, sẽ bao gồm một kế hoạch hoàn chỉnh để thực hiện và kiểm tra các biện pháp cần thiết mà Nhà thầu sẽ thực hiện để kiểm soát và bảo vệ môi trường ở khu vực Dự án và các khu vực khác nơi mà bị ảnh hưởng trong quá trình thực hiện công trình. Chương trình và Kế hoạch làm việc: Như đã được nêu rõ trong Tiêu chuẩn kỹ thuật chung Phần 01300 “Chương trình công việc”. Kế hoạch an toàn: Như đã nêu trong Tiêu chuẩn kỹ thuật chung Phần 01500 “An toàn Dự án”. Kế hoạch kiểm soát giao thông: Như đã được nêu trong Tiêu chuẩn kỹ thuật chung Phần 01600 “ Duy trì và bảo vệ giao thông” 2. CÁC YÊU CẦU 2.1 CÁC QUI ĐỊNH VÀ TIÊU CHUẨN THAM CHIẾU Các qui định của các tiêu chuẩn và ứng dụng hiện hành với ấn phẩm mới nhất và sẽ được áp dụng cụ thể cho các công việc nằm trong Tiêu chuẩn kỹ thuật này. Các qui định:  “Luật Môi trường”(NLEP) được ban hành năm 2005 dựa trên văn kiện của Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005, được sửa đổi tngày 1/7/2006 thay thế NLEP-1993.  “Nghị định số80/2006/ND-CP”; Hướng dẫn thi hành NLEP 2005.  Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 8/9/2006 “Hướng dẫn lập và thẩm định các báo cáo SEA/EIA và cam kết về môi trường”. Bộ Tài Nguyên và Môi trường 2006.  Quyết định số 2920-QD/MTG do MOSTE ban hành ngày 12/12/1996 về “Áp dụng các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam” TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG - PHẦN 1 08/07/14 01700 - 1 / 15 PHẦN 1 - TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG Phần 01700:Bảo vệ và Kiểm soát môi trường  Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 25/6/2002 về việc “Áp dụng các tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam”.  Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ban hành ngày 18/12/2006 về việc “Áp dụng các tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam”.  Mã xây dựng của Việt Nam năm 1997, Chương 1 đến chương 3. Các tiêu chuẩn về Chất lượng không khí TCVN 5067-1995 “Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi””, APHA No.406 Phương pháp lấy mẫu và phân tích khí NO 2 TCVN 5937-2005 “Chất lượng không khí và chất lượng không khí xung quanh”, TCVN 5938-1995 “Nồng độ tối đa cho phép của các chất độc hại trong không khí xung quanh”, TCVN 5939-1995 “Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ”, TCVN 5971-1995 “ Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit- Phương phápTetrachloromercurate (TMC) pararosaniline”, TCVN 5972-1995 “ Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng cacbon monoxit (CO)- Phương pháp sắc ký”, Tiêu chuẩn chất lượng tiếng ồn: TCVN 5948-1995 “Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra, Mức ồn tối đa cho phép”, TCVN 5949-2005 “ Tiếng ồn khu vực công cộn và dân cư, Mức ồn tối đa cho phép”, TCVN 5964-1995 “ Mô tả và đo tiếng ồn môi trường. Phần1: Các đại lượng và phương pháp đo chính”, và TCVN 5965-1995 “Mô tả và đo tiếng ồn môi trường. Phần 3: Áp dụng các giới hạn tiếng ồn”. TCVN6962-2001 “Rung và chấn động - Rung do hoạt động sản xuất công nghiệp và xây dựng - Mức rung tối đa cho phép đối với môi trường khu công cộng và dân cư”. TCVN 7210-2002 “Rung và chấn động – Rung do giao thông trên đường. Mức rung tối đa cho phép đối với khu công cộng và dân cư”. TCVN 7211-2002 “Rung và chấn động – Rung do giao thông trên đường. Phương pháp đo đạc”. Tiêu chuẩn chất lượng nước: TCVN 5070-1995 “ Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG - PHẦN 1 08/07/14 01700 - 2 / 15 PHẦN 1 - TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG Phần 01700:Bảo vệ và Kiểm soát môi trường mỏ”, TCVN 5942-1995 “Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt”, TCVN 5944-1995 “Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm”, TCVN 5945-1995 “Nước thải công nghiệp. Tiêu chuẩn thải”, TCVN 5992-1995 “ Lẫy mẫu, Phần 4: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu”, TCVN 5993-1995 “Lấy mẫu, Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu”, TCVN 5994-1995 “Lấy mẫu, Phần 4: Hướng dẫn lấy mẫu từ các hồ ao tự nhiên và nhân tạo”, TCVN 5999 - 1995 “Lấy mẫu, Hướng dẫn lấy mẫu nước thải” TCVN 6000-1995 Lấy mẫu, hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm. TCVN 6663-14-2000 Lấy mẫu, hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu và xử lý mẫu nước môi truờng Tiêu chuẩn cho chất lượng đất: TCVN 5297-1995 “Lấy mẫu. Yêu cầu chung”, TCVN 5300-1995 “Phân loại đất dựa trên mức nhiễm bẩn hoá chất”, TCVN 5301-1995 “Hồ sơ đất”, TCVN 5302-1995 “Yêu cầu chung đối với việc tái tạo đất”, TCVN 5960-1995 “Lấy mẫu - Hướng dẫn thu thập, vận chuyển và lưu giữ mẫu đất để đánh giá các quá trình hoạt động của vi sinh vật hiếu khí tại phòng thí nghiệm”, TCVN 5963-1995 “Xác chất khô và hàm lượng nước trên cơ sở khối lượng phương pháp khối lượng”, và TCVN 7290-2000 “Giới hạn tối đa cho phép của kim loại nặng trong đất”. Hướng dẫn của JBIC: Hướng dẫn khẳng định xem xét về môi trường và xã hội. 2.2 TỔNG QUÁT (a) “Kế hoạch Kiểm soát Môi trường” sẽ được xem xét như là một trong những kế hoạch chủ chốt bao gồm chương trình được chuẩn bị, đệ trình và kiểm tra như đã được miêu tả trong Tiêu chuẩn kỹ thuật chung Phần 01300 “Chương trình công việc”. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG - PHẦN 1 08/07/14 01700 - 3 / 15 PHẦN 1 - TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG Phần 01700:Bảo vệ và Kiểm soát môi trường (b) Các yêu cầu được đưa ra trong Phần tiêu chuẩn kỹ thuật chung này sẽ bổ sung vô hại đến các yêu cầu và qui định được nêu trong các điều khoản dưới đây của Các điều kiện chung của Hợp đồng:  Điều 27.1 “Các hóa thạch ”,  Điều 30.4 “Giao thông đường thủy”,  Điều 32.1 “Nhà thầu phải giữ công trường sạch sẽ, gọn gàng”,  Điều 33.1 “Dọn sạch công trường khi hoàn thành”,  Điều 39.1 “Dỡ bỏ công trình, vật liệu hoặc máy móc không đúng qui cách”, và  Điều 49.2 “Hoàn thành phần công trình còn tồn tại và sửa chữa những sai sót”. (c) Các yêu cầu được đưa ra trong Phần Tiêu chuẩn kỹ thuật chung này cũng sẽ bổ sung các yêu cầu và qui định nêu trong các phần sau của Tiêu chuẩn kỹ thuật chung:  Phần 01500 “ An toàn Dự án”, và  Phần 01600 “Duy trì và Bảo vệ Giao thông”. và những công việc đại loại như là duy trì và bảo vệ giao thông bao gồm trong Hợp đồng. (d) Nhà thầu không tuân theo các yêu cầu của Phần tiêu chuẩn kỹ thuật chung này sẽ được coi là không tuân thủ các nghĩa vụ của Nhà thầu. Do đó, Kỹ sư sẽ dừng các thủ tục tiến độ thanh toán cho đến khi Nhà thầu sửa chữa những sai sót, làm giảm thiểu ảnh hưởng tác động môi trường và bảo vệ trạng thái bình thường tuân theo các yêu cầu về bảo vệ và kiểm soát môi trường. (e) Trong trường hợp Nhà thầu không tuân theo các yêu cầu đã tồn tại, Kỹ sư sẽ có quyền thực hiện các công việc đó mà Kỹ sư cho là cần thiết, và yêu cầu Nhà thầu thanh toàn đầy đủ chi phí của các công việc đó cộng thêm chi phí quản lý và phát sinh tương ứng, số tiền đó sẽ được giảm trừ khoản tiền của Nhà thầu có được theo Hợp đồng. (f) Các yêu cầu và tiêu chuẩn chỉ ra ở Phần 2.1 của Phần Tiêu chuẩn kỹ thuật chung này sẽ được áp dụng. Thêm vào đó, các tiêu chuẩn khác mà có thể được Kỹ sư đề xuất khi thích hợp cũng sẽ được sử dụng. (g) Trước khi áp dụng các biện pháp về bảo vệ môi trường bao gồm trong “Kế hoạch Kiểm soát Môi trường” được miêu tả dưới đây, Nhà thầu phải điều tra khảo sát đầy đủ chi tiết và qui định của cơ quan thẩm quyền địa phương và các qui định phù hợp của Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam(MONRE), và Nhà thầu phải có được sự chấp thuận của các cơ quan này về kế hoạch đó. (h) Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm về thực hiện các sửa chữa hoặc (các) biện pháp giảm thiểu được yêu cầu đối với những ảnh hưởng môi trường liên quan do các hoạt động xây dựng hoặc liên quan đến xây dựng của Nhà thầu gây ra. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG - PHẦN 1 08/07/14 01700 - 4 / 15 PHẦN 1 - TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG Phần 01700:Bảo vệ và Kiểm soát môi trường (i) Trong bất cứ trường hợp nào có vấn đề về môi trường (như là hư hại của môi trường đến tài sản và tài nguyên, lún đất hoặc gián đoạn mạch nước ngầm, làm ô nhiễm nước mặt/nước, phàn nàn hoặc các hành động pháp lý do bên thứ ba đưa ra…), truớc tiên Nhà thầu phải thông báo cho Kỹ sư ngay lập tức, và sau đó dựa vào “Kế hoạch Kiểm soát Môi trường” đã được chấp thuận sẽ chuẩn bị các biện pháp giảm thiểu mà sẽ được áp dụng để giải quyết hoặc giảm thiếu vấn đề và sẽ đệ trình lên Kỹ sư để chấp thuận 2.3 KẾ HOẠCH CỦA NHÀ THẦU VỀ BẢO VỆ VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG (KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG) (a) Kết hợp chặt chẽ với Chương trình, bổ sung vào Kế hoạch An toàn, Kế hoạch Kiểm soát Giao thông, Nhà thầu sẽ chuẩn bị và đệ trình lên Kỹ sư để xem xét và chấp thuận “Kế hoạch Kiểm soát Môi trường” mà sẽ được triển khai trong quá trình thực hiện Dự án, và sẽ được kiểm tra trên cơ sở hàng ngày. (b) Kế hoạch Kiểm soát môi trường sẽ bao gồm, nhưng không giới hạn các nội dung sau:  Cơ cấu Tổ chức Kiểm soát Môi trường: Tổ chức được chia ra thành các bộ phận có thể được quản lý một cách kỹ thuật và hiệu quả, và được mô tả trong “Sơ đồ tổ chức Kiểm soát Môi trường” phân biệt các bộ phận, trách nhiêm và nghĩa vụ của từng nhân sự và nhân viên trợ giúp, tất cả họ tham gia một mình và cụ thể vào các công việc kiểm soát môi trường (bao gồm cả Giám đốc Môi trường của Nhà thầu người sẽ chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề về kiểm soát môi trường ở hiện trường). Thêm vào đó, các tiêu chuẩn bổ nhiệm nhân viên chủ chốt cũng phải được miêu tả.  Đường dây liên lạc: Cơ cấu tổ chức sẽ chỉ ra đường dây liên lạc trực tiếp và báo cáo giữa Giám đốc môi trường, Giám đốc Dự án của Nhà thầu và Giám đốc của Nhà thầu chịu trách nhiệm về Hợp đồng.  Thủ tục liên lạc và tác động lẫn nhau:Liên lạc giữa nhân sự thi công của Nhà thầu làm việc trong các khu vực mà môi trường bị ảnh hưởng, và nhân viên kiểm soát môi trường, bao gồm các phương tiện liên lạc thông thường và hệ thống báo cáo. Thêm vào đó, cũng sẽ phải qui định tần xuất, tin tức được đưa ra và dự định các cuộc họp ở hiện trường để điều phối.  Kế hoạch Kiểm soát Môi trường của Nhà thầu phụ: Cách thức mà Kế hoạch Kiểm soát Môi trường sẽ liên lạc với các Nhà thầu phụ (nếu có), cũng bao gồm trình tự xem xét kế hoạch kiểm soát môi trường do Nhà thầu phụ đề xuất và biện pháp kết hợp chặt chẽ các kế hoạch kiểm soát môi trường của các Nhà thầu phụ với Kế hoạch Kiểm soát Môi trường của Dự án.  Thống kê chi tiết về ảnh hưởng môi trường: Thống kê chi tiết những ảnh hưởng về môi trường được nhận biết là sẽ xảy ra trong quá trình thực hiện công việc phù hợp với chương trình thi công do Nhà thầu chuẩn bị.  Biện pháp, thiết bị và Nhân viên trợ giúp cho Kiểm soát Môi trường: Một miêu tả chi tiết và phù hợp về các biện pháp, thiết bị và nhân viên trợ giúp được áp dụng cho kiểm soát môi trường, bao gồm cả chi tiết mỗi giai đoạn được xem xét trong quá trình thi công công trình. Phương pháp luận được miêu tả trong Kế hoạch Kiểm soát Môi trường sẽ được lập bao gồm tất cả các hạng mục được qui định ở đây và tất cả các yêu cầu được áp dụng của Tiêu chuẩn Việt Nam và các yêu cầu tương tự cho kiểm soát môi trường. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG - PHẦN 1 08/07/14 01700 - 5 / 15 PHẦN 1 - TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG Phần 01700:Bảo vệ và Kiểm soát môi trường  Kế hoạch công việc Kiểm soát môi trường: Kế hoạch công việc theo dạng thời gian biểu sơ đồ thanh được lập cho mỗi trường hợp cần thiết kiểm soát môi trường được nhận biết trong bảng thống kê ở trên, bao gồm mô tả về tất cả các hoạt động chính về kiểm soát môi trường, các ngày bắt đầu và kết thúc của mỗi hoạt động, các hạng mục chủ chốt của kế hoạch công việc …  Kiểm tra việc kiểm soát môi trường: Thủ tục và kế hoạch công việc kiểm tra thiết bị kiểm soát môi trường, việc tuân theo các biện pháp và việc thực hiện của nhân viên trợ giúp.  Giám sát và Kiểm toán: Biện pháp mà qua đó Hệ thống Kiểm soát môi trường sẽ được giám sát, kiểm tra và kiểm toán bởi Giám đốc Môi trường để bảo đảm tuân theo các nguyên tắc và mục tiêu của Kế hoạch Kiểm soát Môi trường. Công tác này cũng phải bao gồm thủ tục cập nhật Kế hoạch Kiểm soát Môi trường.  Hồ sơ: Được Giám sát Môi trường và nhân viên kiểm soát môi trường chuẩn bị và duy trì, và thủ tục liên lạc được Giám đốc môi trường chấp thuận như đã được Kỹ sư chấp thuận và các thủ tục khác liên quan đến công việc được lưu giữ đầy đủ trong suốt thời hạn của Hợp đồng về các vấn đề liên quan đến các qui định về giao thông. 2.4 GIÁM ĐỐC MÔI TRƯỜNG (a) Nhà thầu phải chỉ định một Giám đốc Môi trường cho mỗi gói thầu của hợp đồng. Nhiệm vụ của những người này trong suột thời hạn hợp đồng sẽ liên quan hoàn toàn đến các hoạt động Kiểm soát Môi trường ở hiện trường. (b) Giám đốc Môi trường phải là người nói được hai thứ tiếng (tiếng Việt/tiếng Anh) và phải có kinh nghiệm và năng lực thích hợp, người sẽ chuẩn bị, giám sát và kiểm tra Kế hoạch Kiểm soát Giao thông, và sẽ trong trường hợp cụ thể nhưng không giới hạn, tiến hành kiểm tra Kế hoạch Kiểm soát Môi trường phù hợp với chương trình cuốn chiếu thường xuyên được đệ trình được đệ trình lên Kỹ sư để chấp thuận. (c) Việc chỉ định và bổ nhiệm chức vụ cho vị trí Giám đốc môi trường phải theo sự chấp thuận của Kỹ sư (d) Trừ khi Kỹ sư đã đồng ý cụ thể bằng văn bản, Nhà thầu sẽ không thực hiện bất cứ công việc nào ngoài hiện trường mà có thể ảnh hưởng đến môi trường cho đến khi Giám đốc Môi trường bắt đầu các nhiệm vụ trên công trường và Kế hoạch Kiểm soát Môi trường được Kỹ sư chấp thuận. (e) Nhà thầu sẽ không điều chuyển Giám đốc Môi trường khỏi công trường mà không có sự cho phép bằng văn bản của Kỹ sư. Trong vòng 14 ngày nếu có bất cứ sự điều chuyển hoặc thông báo ý định điều chuyển, Nhà thầu phải chỉ định một Giám sát môi trường khác thay thế để Kỹ sư chấp thuận. (f) Nhà thầu phải cung cấp cho Giám đốc Môi trường đủ nhân viên trợ giúp phù hợp với trình độ nhân viên đưa ra trong Kế hoạch Kiểm soát Môi trường. Nhân viên trợ giúp sẽ bao gồm ít nhất một (1) Phó Giám đốc Môi trường (cho mỗi gói thầu của Hợp đồng) việc chỉ định những người này theo sự chấp thuận của Kỹ sư. Phó Giám đốc Môi trường phải đủ năng lực để đảm trách các nhiệm vụ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG - PHẦN 1 08/07/14 01700 - 6 / 15 PHẦN 1 - TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG Phần 01700:Bảo vệ và Kiểm soát môi trường và chức năng của Giám đốc môi trường bất cứ khi nào cần thiết như đã được nêu trong Kế hoạch Kiểm soát Môi trường bất cứ khi nào cần thiết. (g) Nhà thầu phải bảo đảm rằng Giám sát Môi trường duy trì nhật ký công trường hàng ngày, nhật ký đó ghi chép đầy đủ tất cả các vấn đề liên quan đến kiểm toán và kiểm tra an toàn hiện trường, và các vấn đề liên quan đến tai nạn và các vấn đề tương tự như vậy. Nhật kỹ công trường sẽ có sẵn mọi thời điểm để Kỹ sư kiểm tra. 2.5 CÁC YÊU CẦU ĐẶC BIỆT CHO KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG 2.5.1 KIỂM TRA ĐƯỜNG DANH GIỚI Nhà thầu phải thực hiện các hoạt động để kiểm tra các hạng mục bao gồm trong Khảo sát cơ sở do Tư vấn Dự án chuẩn bị trong giai đoạn trước trước khi đấu thầu. 2.5.2 CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ VÀ BỤI (1) Kiểm soát ô nhiễm không khí và bụi Tại mọi thời điểm Nhà thầu sẽ thực hiện việc chống lại bụi docác hoạt động của Nhà thầu gây ra. Hệ thống kiểm soát ô nhiễm không khí phải được lắp đặt và phải được hoạt động bất cứ khi nào thiết bị và máy móc hoạt động. (a) Các qui định và luật lệ: Nhà thầu sẽ không lắp dặt bất cứ lò nung hoặc nồi hơi hoặc các thiết bị máy móc khác sử dụng bất cứ nhiên liệu nào mà có thể làm ô nhiễm không khí không được Bộ Tài nguyên &Môi trường chấp thuận trước bằng văn bản tuân theo Luật bảo vệ Môi trường và các qui định luật pháp liên quan khác. (b) Biện pháp giảm bụi trên công trường: Nhà thầu phải tiến hành các biện pháp giảm bụi bao gồm nhưng không giới hạn các biện pháp sau:  Ngăn của kho chứa vật liệu: Kho chứa cát và cốt liệu sử dụng để sản xuất bê tông sẽ được dựng tường ba mặt cùng với các vách kéo dài trên đó và 2m bên ngoài phía trước của kho.  Bề mặt của các đường dẫn: Các khu vực nằm trong hiện truờng nơi mà có sự đi lại thường xuyên của xe cộ phải có mặt đường cứng và phải được giữ sách khỏi các vật liệu rời trên bề mặt.  Các băng chuyền: Các băng chuyền phải được gắn các tấm chắn gió, và các điểm chuyển băng chuyền và các phễu đổ phải được bọc để giảm thiểu việc phát sinh bụi. Tất cả các băng chuyền chở vật hiệu có tiềm năng sinh bụi phải được bọc kín toàn bộ và được lắp bộ phận chùi sạch mặt băng chuyền.  Xilo: Xi măng và các vật liệu hạt mịn được đưa đến dưới dạng hàng rờ phải được chứa trong cácư xi lo kín có gắn một thiết bị báo động mức cao. Thiết bị báo động phải được gắn với các đường nạp liệu sao cho trong trường hợp gần đầy đến miệng phễu, còi báo động phát ra tiếng kêu nghe thấy được và đường dẫn khí nén tới thùng đang được nạp liệu sẽ đóng lại.  Bộ lọc hoặc làm sạch không khí: TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG - PHẦN 1 08/07/14 01700 - 7 / 15 PHẦN 1 - TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG Phần 01700:Bảo vệ và Kiểm soát môi trường • Tất cả các lỗ thông hơi trong xilo xi măng phải được gắn bộ phận lọc bằng vải phù hợp có cơ cấu làm sạch bằng lắc hoặc khí rung. • Diện tích lọc vải phải được xác định theo hệ số khí - vải (vận tốc lọc) phù hợp với tiêu chuẩn. • Phễu hứng trọng lượng sẽ được thông với máy lọc thích hợp. • Túi lọc trong bộ thu bụi của xi lô xi măng phải được lắc kỹ càng sau khi xi măng được hút vào xi lô để đảm bảo thu bụi hoàn toàn cho việc chất hàng sau đó.  Giảm bụi bằng phun nước: • Máy phun nước phải được sử dụng trong quá trình vận chuyển và chuyên chở tất cả cốt liệu và vật liệu cát thô cùng các vật liệu tương tự như vậy, khi bụi sinh ra và làm ẩm tất cả các vật liệu dự trữ trong thời tiết khí hậu khô và gió. • Lắp đặt máy chặn bụi bao gồm cả máy phun nước với các thanh phun có vòi. • Các khu vực cải tạo bao gồm việc nén cuối cùng phải được hoàn thành càng nhanh càng tốt, phù hợp với các quy phạm thi công để hạn chế bụi do gió thổi. • Tất cả các đường nằm trong các khu vực thi công của công trường phải được phun nước ít nhất 2 lần một ngày hoặc hơn nữa nếu cần thiết để kiểm soát bụi thỏa mãn yêu cầu của Kỹ sư.  Rửa xe: Tất cả các xe cộ phải được rửa một cách thích hợp (thân xe và lốp xe phải được làm sạch cát và bùn) trước khi rời khỏi khu vực công trường., và Nhà thầu phải bảo đảm rằng việc rửa đó sẽ không làm đọng lại nước hoặc mảng vụn trên công trường.  Tấm phủ xe tải: Tất cả các xe tải được sử dụng để vận chuyển vật liệu trong và ngoài công trường sẽ phải được phủ bằng vải nhựa bạt hoặc tấm phủ bằng loại vật liệu có thể chấp nhận được (mà sẽ được bảo đảm một cách thích hợp) để tránh các mảnh vụn /hoặc vật liệu bị rơi xuống từ xe cộ.  Tấm bảo vệ tránh gió: Khi cần thiết, và khi được kỹ sư chỉ thị, các tấm trắn sẽ được dựng lên để tránh gió to thổi bụi và các mảnh vỡ.  Giảm bụi tại trạm trộn bê tông và máy nghiền: • Khi các vật liệu gây bụi được đổ xuống các xe từ hệ thống băng chuyền tại điểm cố định, phải che kín ba chiều. Quạt hút phải được lắp cho phần quây kín này và được thông khí tới hệ thống lọc vải phù hợp. • Bất kỳ xe nào với thùng xe hở chở các vật liệu phát sinh bụi đều phải được gắn các tấm chắn xung quanh và đằng sau. Các vật liệu có tiềm năng sinh bụi không được chất cao hơn các tấm chắn xung quanh và đằng sau và phải được che bằng một tấm vải nhựa sạch còn tốt. Tấm vải nhựa pahỉ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG - PHẦN 1 08/07/14 01700 - 8 / 15 PHẦN 1 - TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG Phần 01700:Bảo vệ và Kiểm soát môi trường được buộc chặt ở mức hợp lý và phải chờm ít nhất là 300 mm qua các xạnh của các tấm chắn xung quanh và đằng sau. • Nhà thầu phải thường xuyên làm sạch và tưới nước cho nơi đặt trạm trộn bê tông và máy nghiền và các khu vực phụ trợ để giảm thiểu phát bụi. • Trạm trộn khô phải được thực hiện trong khu vực được che kín hoàn toàn và được hút không khí tới các bộ phận lọc vải phù hợp. (c) Giám ô nhiễm bụi trên công trường:  Nhà thầu không được đốt các mảnh vỡ hoặc vật liệu khác trên công trường.  Nhà thầu phải yêu cầu tất cả các xe cộ trong khi đỗ tại công trường phải tắt máy.  Nhà thầu phải kiểm tra tất các các thiết bị và máy móc trên công trường ít nhất hàng tuần để có sửa chữa hoặc hiệu chỉnhcần thiết để bảo đảm phù hợp với các yêu cầu an toàn và ô nhiễm không khí. (2) Quan trắc mức bụi (TSP) Nhà thầu phải tiến hành quan trắc tác động của bụi tại công trình trong suốt thời gian thi công và phù hợp với Kế hoạch Kiểm soát Môi trường đã được chấp thuận. Các hoạt động để quan trắc mức bụi (TSP) sẽ bao gồm nhưng không giới hạn các công việc sau: (a) Mẫu không khí và thiết bị Kiểm soát Chất lượng Không khí: Trong vòng 2 tuần ngay lập tức sau khi Kỹ sư chấp thuận Kế hoạch Kiểm soát Môi trường, Nhà thầu phải cung cấp:  Mẫu khí cùng với thiết bị và lều liên quan phù hợp với các yêu cầu nêu trong TCVN 5067-1995 “Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi”.  Đồng hồ đo bụi đọc trực tiếp có khả năng đọc một giờ TSP trong phạm vi 0.1 - 100 mg/m3; (b) Các trạm quan trắc:  Các trạm quan trắc phải được lắp đặt ở mỗi vị trí đã được xác định trong Kế hoạch Kiểm soát Môi trường như đã được Kỹ sư chấp thuận và trạm không bị ảnh hưởng và che cục bộ;  Tất cả các trạm kiểm soát sẽ có đường ra vào phù hợp, ở vị trí đứng chắc và hàng rào dây thép mạ kẽm và cổng.  Hướng và vị trí chính xác của thiết bị tại mỗi trạm quan trác phải được Kỹ sư đồng ý. (c) Đo đạc mức bụi (TPS):  Mức bụi (TSP) phải được đo bằng Phương pháp được lập trong TCVN 5067- 1995.  Tất cả các mẫu được thu thập như là một phần của chương trình quan chức phải được phân tích phù hợp với tiêu chuẩn và qui định hiện hành. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG - PHẦN 1 08/07/14 01700 - 9 / 15 [...]... và bất cứ chi phí phát sinh khác nào (b) Không đo đạc và không thanh toán chó việc cung cấp, lắp đặt và duy trì thiết bị, dụng cụ , bao gồm bất cứ chi phí phát sinh khác cần thiết để kiểm soát và bảo vệ môi trường (c) Tất cả các dụng cụ và thiết bị Kiểm soát môi trường phải được Nhà thầu cung cấp, vẫn là tài sản của Nhà thầu và sẽ được chuyển đi khi hoàn thành hợp đồng (d) Công tác bảo vệ và kiểm soát. .. Phần 01700 :Bảo vệ và Kiểm soát môi trường (c) Cung cấp tại cổng vào công trường hệ thống thoát nước tạm được thiết kế một cách hợp lý để thu tập, di dời và sử lý tất cả các loại nước, rác thải nảy sinh trên công trường, bao gồm cả nước, bùn hoặc mảnh vụn từ công trường gây ra do lũ lụt, tại vị trí theo cách mà sẽ không gây ô nhiễm hoặc phiền toái, và sẽ không bị đọng lại trên đất gần công trường 2.5.6... đảm bảo rằng nước mưa bề mặt từ công trường xây dựng không cho chảy trực tiếp vào dòng chảy, kênh hoặc mương TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG - PHẦN 1 08/07/14 01700 - 10 / 15 PHẦN 1 - TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG Phần 01700 :Bảo vệ và Kiểm soát môi trường  Nhà thầu phải đảm bảo rằng việc rửa máy trộn bê tông và hóa chất không được chảy vào nguồn nước  Nhà thầu phải đảm bảo rằng tất cả các công trình xây dựng... thích hợp khác nhằm giảm độ ồn và đảm bảo tại các cấp độ không vượt quá giới hạn đã nói Các biện pháp đó có thể gồm, không hạn chế sự ngừng tạm thời hay vĩnh viễn sử dụng các hạng mục thiết bị đó (2) Kiểm soát và quan trắc Tiếng ồn và độ rung (a) Kiểm soát và quan trắc độ rung:  Kiểm soát độ rung:Nhà thầu phải lựa chọn, sử dụng và duy trì các máy móc thiết bị của mình và áp dụng các biện pháp sao cho... giữ vâtl liệu độc hại và vật liệu lỏng;  Các điều kiện vệ sinh (cung cấp nước, hệ thống cống rãnh…); TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG - PHẦN 1 08/07/14 01700 - 14 / 15 PHẦN 1 - TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG 3 3.1 Phần 01700 :Bảo vệ và Kiểm soát môi trường  Các thiết bị vệ sinh đã được đề cập trong Mục 2.85 của Tiêu chuẩn kỹ thuật Mục 01100 “Huy động của Nhà thầu; và  Sử dụng chất nổ… ĐO ĐẠC VÀ THANH TOÁN PHƯƠNG... định và luật lệ: Nhà thầu phải tuân theo các qui định pháp luật của Việt Nam và các qui định khác hiện nay đang được áp dụng ở Việt Nam khi liên quan đến quan trắc và kiểm soát ô nhiễm nước (b) Bảo vệ nguồn nước hiện tại::  Nhà thầu phải đảm bảo rằng không có dụng cụ hoặc máy móc nào được rửa vào nguồn nước hoặc khu vực mà thoát nước vào dòng chảy, kênh, hoặc mương hiện tại  Nhà thầu phải đảm bảo. .. việc tiến hành, thực hiện và quan trắc Kế hoạch Kiểm soát Môi trường sẽ không được đo đạc mà được thanh toán trên cơ sở trọn gói 3.2 CƠ SỞ THANH TOÁN (a) Việc thanh toán sẽ bao gồm tất cả các chi phí cần thiết và được yêu cầu để thực hiện một cách hợp lý Kế hoạch Kiểm soát Môi trường hoàn toàn tuân theo các yêu cầu của Phần Tiêu chuẩn kỹ thuật này, bao gồm cả công tác cập nhật và đệ trình, giám sát, vật... thường và các vấn đề gặp phải Đồng thời yêu cầu phải có các hành động hưởng ứng các kết quả quan trắc  Các báo cáo tháng phải phân tích và giải thích về sự không bình thường và các vấn đề gặp phải  Yêu cầu có hoạt động để đáp lại các kết quả quan trắc 2.5.4 TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG (1) Kiểm soát tiếng ồn và độ rung (a) Các luật lệ và qui định: Nhà thầu phải lưu ý tới các Điều kiện của Hợp đồng và Luật Bảo vệ. .. Luật Bảo vệ Môi trường (NLEP) của Việt Nam và pháp luật liên quan khác (b) Các yêu cầu cơ bản:  Nhà thầu phải xem xét tiếng ồn và độ rung như là một trở ngại đến môi trường trong thiết kế, lập kế hoạch và tiến hành Công việc  Nhà thầu phải chịu mọi phí tổn để thực hiện tất cả các biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo rằng công việc do Nhà thầu và Thầu phụ tiến hành, ở trong hoặc ngoài Công trường, sẽ không... chép chi tiết cho các Kiểm soát quá trình độ rung thực hiện khi tiến hành các công việc Các bảng ghi chép này phải đưa cho Kỹ hoặc đại diện của Kỹ sư kiểm tra tại bất cứ thời điểm nào trong các giờ làm việc  Các lưu ý khác: Nhà thầu cũng ghi chú và ghi chép tình trạng của cấu trúc đang được Kiểm soát và bất kỳ thay đổi nào so với thời điểm của vòng Kiểm soát trước Ô NHIỄM ĐẤT VÀ CHẤT THẢI Để tránh . THUẬT CHUNG Phần 01700 :Bảo vệ và Kiểm soát môi trường PHẦN 01700 - BẢO VỆ VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG 1. MIÊU TẢ Phần này bao gồm các yêu cầu về lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra các biện pháp. 01700 :Bảo vệ và Kiểm soát môi trường  Kế hoạch công việc Kiểm soát môi trường: Kế hoạch công việc theo dạng thời gian biểu sơ đồ thanh được lập cho mỗi trường hợp cần thiết kiểm soát môi trường. hoạch kiểm soát môi trườn g (ECP): Kế hoạch kiểm soát và bảo vệ môi trường của Nhà thầu được Nhà thầu chuẩn bị và đệ trình phù hợp với Hợp đồng (dưới đây được gọi là “Kế hoạch Kiểm soát môi trường ,

Ngày đăng: 08/07/2014, 16:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. mIÊU TẢ

  • 2. CÁC YÊU CẦU

    • 2.1 CÁC QUI ĐỊNH VÀ TIÊU CHUẨN THAM CHIẾU

    • 2.2 TỔNG QUÁT

    • 2.3 KẾ HOẠCH CỦA NHÀ THẦU VỀ BẢO VỆ VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG (KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG)

    • 2.4 GIÁM ĐỐC MÔI TRƯỜNG

    • 2.5 CÁC YÊU CẦU ĐẶC BIỆT CHO KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG

      • 2.5.1 KIỂM TRA ĐƯỜNG DANH GIỚI

      • 2.5.2 CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ VÀ BỤI

      • 2.5.3 CHẤT LƯỢNG NƯỚC

      • 2.5.4 TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG

      • 2.5.5 Ô NHIỄM ĐẤT VÀ CHẤT THẢI

      • 2.5.6 CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG KHÁC

      • 3. Đo ĐẠC VÀ THANH TOÁN

        • 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC

        • 3.2 CƠ SỞ THANH TOÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan