Ôn tập học kỳ II(chi tiết)

11 479 0
Ôn tập học kỳ II(chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: -Ôn luyện kiến thức, kĩ năng đã học -Biết vai trò và chức năng chung của chương trình bảng tính như tạo trang tính và thực hiện các tính toán trên trang tính, tạo biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu. -Biết phân biệt một vài dữ liệu cơ bản có thể xử lí được bằng chương trình bảng tính. -Tạo được một trang tính theo khuôn dạng cho trước. 2. Kỹ năng : -Thực hiện các tính toán bằng các công thức và một số hàm thông dụng. -Thực hiện các thao tác sắp xếp và lọc dữ liện, tạo được biểu đồ từ dữ liệu trên trang tính và thực hiện một số thao tác chỉnh sửa đơn giản với biểu đồ. 3. Thái độ: -Yêu thích bộ môn tin học và thấy được tầm quan trọng của tin học trong đời sống. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Giáo trình sách giáo khoa, sách giáo viên, phòng máy. 2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài, SGK. C. Tiến trình bài dạy I. Tổ chức ổn định lớp -Ổn định trật tự: - Kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình thực hành. III. Bài Mới Câu hỏi ôn tập Nội dung ôn tập 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Chương trình bảng tính là gì? GV: Nhận xét và cho điểm 3. Tiến hành ôn tập Câu 1: Chương trình bảng tính là gì? HS: Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. Câu 2: Trang tính là gì? Câu 3: Hãy ghi lại cách mở và thoát khỏi Excel? Câu 4: Hãy nêu các bước lưu và mở tệp tin Excel? Câu 5: Hãy ghi lại các phép tính trong Excel? Câu 6: Hãy nêu các bước nhập công thức? Câu 7: Hãy nêu cú pháp và ý nghĩa của các hàm tính tổng, tính trung bình cộng, xác định giá trị lớn nhất, xác định giá trị nhỏ nhất? Câu 8: Hãy nêu các bước chèn thêm cột, HS: Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu. HS: -Mở Excel: Chọn Start\ All Program\ Microsoft Excel. -Thoát Excel: Chọn File\ Exit. HS1: Các bước lưu tệp tin B1: Chọn File\ Save B2: Chọn ổ đĩa D (hoặc Z) B3: Gõ tên vào B4: Nháy nút Save HS2: Các bước mở tệp tin B1: Chọn File\ Open B2: Chọn ổ đĩa chứa tệp tin cần mở B3: Chọn tệp tin cần mở B4: Nháy nút Open. HS: Kí hiệu Phép tính + Phép cộng - Phép trừ * Phép nhân / Phép chia ^ Phép lấy lũy thừa % Phép lấy phần trăm HS: B1: Chọn ô cần nhập B2: Gõ dấu bằng B3: Nhập công thức B4: Gõ Enter hoặc nhấn dấu √ HS: HS: Hàm tính tổng của một dãy có tên là SUM. HS: Hàm tính trung bình cộng của một dãy có tên là AVERAGE. HS: Hàm xác định giá trị lớn nhất của một dãy có tên là MAX. HS: Hàm xác định giá trị nhỏ nhất của một dãy có tên là MIN. HS1: Chèn thêm cột chèn thêm hàng? Câu 9: Hãy nêu các bước xóa cột, xóa hàng? Câu 10: Hãy nêu các bước sao chép, di chuyển dữ liệu? B1. Nháy chọn một cột B2. Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Columns. Một cột trống sẽ được chèn vào bên trái cột được chọn. HS2: Chèn thêm hàng B1. Nháy chọn một hàng B2. Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Rows. Một hàng trống sẽ được chèn bên trên hàng được chọn. HS1: Xóa cột B1. Chọn cột cần xóa B2. Chọn Edit\Delete. HS2: Xóa hàng B1. Chọn hàng cần xóa B2. Chọn Edit\Delete. HS1: Các thao tác sau đây để sao chép dữ liệu: B1. Chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn sao chép. B2. Nháy nút Copy trên thanh công cụ B3. Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào. B4. Nháy nút Paste trên thanh công cụ. HS2: Các thao tác sau đây để di chuyển dữ liệu: B1.Chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn di chuyển. B2. Nháy nút Cut trên thanh công cụ B3. Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào. B4.Nháy nút Paste trên thanh công cụ. VI. Củng cố: Chú ý trong trong từng câu hỏi. Thực hiện thao nhanh chính xác. V- DẶN DÒ: Về nhà ôn bài cho thật kĩ chuẩn bị thi học kỳ II. Thi trên giấy gồm có trắc nghiệm 4 phần tự luận 6 phần. ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: -Ôn luyện kiến thức, kĩ năng đã học -Biết vai trò và chức năng chung của chương trình bảng tính như tạo trang tính và thực hiện các tính toán trên trang tính, tạo biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu. -Biết phân biệt một vài dữ liệu cơ bản có thể xử lí được bằng chương trình bảng tính. -Tạo được một trang tính theo khuôn dạng cho trước. 2. Kỹ năng : -Thực hiện các tính toán bằng các công thức và một số hàm thông dụng. -Thực hiện các thao tác sắp xếp và lọc dữ liện, tạo được biểu đồ từ dữ liệu trên trang tính và thực hiện một số thao tác chỉnh sửa đơn giản với biểu đồ. 3. Thái độ: -Yêu thích bộ môn tin học và thấy được tầm quan trọng của tin học trong đời sống. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Giáo trình sách giáo khoa, sách giáo viên, phòng máy. 2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài, SGK. C. Tiến trình bài dạy I. Tổ chức ổn định lớp -Ổn định trật tự: - Kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình thực hành. III. Bài Mới Câu hỏi ôn tập Nội dung ôn tập Câu 11: Nhận biết và ý nghĩa của các nút lệnh phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ, màu nền, canh chỉnh, hợp nhất ô, kẻ bảng, tăng phần trăm, giảm phần trăm. a)Thay đổi phong chữ Để thay đổi phông chữ của văn bản hoặc số trong ô tính, em thực hiện các bước như minh họa trong hình 53 dưới đây. b)Thay đổi kiểu chữ Hình 54 dưới đây minh họa các bước cần thực hiện khi muốn thay đổi cỡ chữ của văn bản hoặc số trong ô tính: c)Thay đổi kiểu chữ Câu 12: Hãy nêu các bước đặt lề hướng giấy in? Để định dạng các kiểu chữ đậm, nghiêng hoặc gạch chân, em sử dụng các nút lệnh Bold B , Italic I và Underline U. Thao tác sử dụng các nút lệnh này tương tự nhau. Hình 55 dưới đây minh họa các bước cần thực hiện khi muốn chọn kiểu chữ đậm: Em có thể sử dụng đồng thời nhiều nút này để có các kiểu chữ kết hợp vừa đậm vừa nghiêng, vừa nghiêng vừa ghạch chân, … d) Chọn màu phông Ngầm định, văn bản và số được hiển thị trên màn hình với màu đen. Tuy nhiên, em có thể chọn màu phong chữ như mình muốn để dễ phân biệt và trình bày trang trí đẹp hơn. để chọn màu cho phông chữ em sử dụng nút lệnh Font Color e) Căn lề trong ô tính: Ngầm định, văn bản được căn thẳng lề trái, còn các số được căn thẳng lề phải trong các ô tính. Tuy nhiên, em có thể thay đổi các căn lề bằng các nút lệnh , , trên thanh công cụ. Tác dụng của các nút lệnh này được mô tả trong hình 57. f) Để kẻ đường biên của các ô, em thực hiện các bước sau đây (h.65): Sau khi được sử dụng để kẻ đường biên, nút lệnh Border cho thấy kiểu kẻ đường biên mới sử dụng trước đó. Để kẻ nhanh đường biên, em chỉ cần nháy chuột trên nút lệnh . HS1: Các bước đặt lề giấy in B1. Nháy chuột vào Page Setup trong bảng chọn File. Hộp thoại Page Setup xuất hiện (h.75). B2. Nháy chuột để mở trang Margins. Các lề hiện tại được liệt kê trong các ô Top, Bottom, Right, Left. B3. Thay đổi các số trong các ô top, Bottom, Right, Left để thiết đặt lề. Trong trường hợp chiều rộng của phần bảng tính mà em muốn in lớn hơn nhiều so với chiều Câu 13: Hãy nêu các bước sắp xếp dữ liệu? Câu 14: Hãy nêu các bước lọc dữ liệu? Câu 15: Hãy nêu các bước tạo biểu đồ? cao, thay gì hướng giấy mặc định là hướng đúng, em có thể chọn in theo hướng giấy ngang. HS2: Các bước chọn hướng giấy in B1. Nháy chuột để mở trang Page. B2. Chọn Portrait cho hướng giấy đứng hoặc Landscape cho hướng giấy nằm ngang. HS: Để sắp xếp dữ liệu ta thực hiện các bước sau: B1. Nháy chuột chọn một ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu. B2. Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng dần (hoặc nháy nút để sắp xếp theo thứ tự giảm dần). HS: Quá trình lọc dữ liệu gồm hai bước chính. Bước 1: Chuẩn bị Em thực hiện các thao tác sau: 1. Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc. 2. Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter và nháy chọn AutoFilter trên bảng chọn hiện ra (h. 89). Sau bước này em sẽ thấy các mũi tên xuất hiện cạnh các tiêu đề cột (h. 90). Bước 2: Lọc Là bước chọn tiêu chuẩn để lọc. Nháy vào nút trên hàng tiêu đề cột (h.91). Danh sách hiện ra khi em nháy vào nút chỉ hiển thị các giá trị khác nhau của dữ liệu trong cột. HS: hãy thực hiện các thao tác sau đây để tạo biểu đồ: B1.Chọn một ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ, chẳng hạn ô B5. B2. Nháy nút chart wizard trên thanh công cụ. chương trình bảng tính sẽ hiện thị hộp thoại chart wizard đầu tiên (h. 100). B3. Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish Trên hộp thoại cuối cùng (khi nút Next bị mờ đi), em sẽ có kết quả là một biểu đồ tương tự hình 101 dưới đây. VI. Củng cố: Chú ý trong trong từng câu hỏi. Thực hiện thao nhanh chính xác. V- DẶN DÒ: Về nhà ôn bài cho thật kĩ chuẩn bị thi học kỳ II. Thi trên giấy gồm có trắc nghiệm 4 phần tự luận 6 phần. ĐIỂM LỜI PHÊ Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1: Trong các thao tác sau, đâu là thao tác mở hộp thoại để chọn hướng giấy in? a. View → Page Break Preview b. File → Page setup → Page c. File → Page setup → Margins d. Cả 3 cách trên đều sai. Câu 2: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể a. Nháy nút trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp b.Phải xoá biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ. c. Nháy nút trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp d. Đáp án khác Câu 3: Hộp tên hiển thị: a. Địa chỉ của ô đang được kích hoạt. b. Nội dung của ô đang được kích hoạt. c. Công thức của ô đang được kích hoạt. d. Kích thước của ô được kích hoạt. Câu 4: Liệt kê những thành phần có trên màn hình Excel nhưng lại không có trên màn hình Word a. Thanh công thức, ô, thanh cuốn dọc b. Thanh công cụ, thanh công thức c. Thanh công thức, bảng chọn Data (dữ liệu), trang tính d. Thanh công thức, ô, thanh bảng chọn Câu 5: Mục đích của việc sử dụng biểu đồ là gì? a. Minh họa dữ liệu trực quan b. Dễ so sánh dữ liệu c. Dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu d. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 6: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định Trường THCS Hợp Hòa Họ Và Tên:………………… Lớp: ĐỀ THI LÝ THUYẾT MÔN TIN HỌC - LỚP 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT a. Miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì? b. Hàng đầu tiên của bảng số liệu c. Cột đầu tiên của bảng số liệu d. Toàn bộ dữ liệu Câu 7: Sau khi lọc theo yêu cầu thì dữ liệu trong cột được lọc đó sẽ thay đổi thế nào? a. Sẽ được sắp xếp tăng dần. b. Sẽ được sắp xếp giảm dần. c. Dữ liệu giữ nguyên theo vị trí ban đầu. d. Cả 3 đáp án trên đều sai. Câu 8: Lệnh: Data → Filter → Show all dùng để làm gì? a. Hiển thị các kết quả vừa lọc b. Sắp xếp cột vừa lọc theo thứ tự tăng dần c. Hiển thị tất cả dữ liệu trong bảng vừa lọc. d. Cả 3 đáp án trên đều sai Câu 9: Đáp án nào dưới đây không phải là công dụng của việc trình bày văn bản bằng bảng? a. Thực hiện nhu cầu tính toán. b. Thực hiện chỉnh sửa, trang trí văn bản. c. Vẽ biểu đồ với số liệu có trong bảng. d. Thông tin trình bày cô đọng, dễ so sánh. Câu 10: Muốn sửa dữ liệu trong một ô tính mà không cần nhập lại, em phải thực hiện thao tác gì? a. Nháy trên ô tính và sửa dữ liệu. b. Nháy trên thanh công thức. c. Nháy đúp trên ô tính và sửa dữ liệu. d. Cả đáp án b và c. Câu 11: Làm thế nào để điều chỉnh được các trang in sao cho hợp lí? a. Xem trước khi in, ngắt trang hợp lí b. Chọn hướng giấy in c. Đặt lề cho giấy in d. Cả 3 cách đều đúng Câu 12: Lợi ích của việc xem trước khi in? a. Kiểm tra trước những gì sẽ được in ra b. Kiểm tra dấu ngắt trang đang ở vị trí nào c. Kiểm tra lỗi chính tả trước khi in. d. Cả 3 phương án trên đều sai Câu 13: Khi một ô tính được kích hoạt, trên thanh công thức sẽ hiển thị: a. Nội dung của ô. b. Công thức chứa trong ô. c. Nội dung hoặc công thức của ô. d. Địa chỉ của ô. Câu 14: Dữ liệu nào không phải là dữ liệu số trong các trường hợp sau: a. -1243 b. 12 năm c. 3,457.986 d. 1999999999999999999 Câu 15: Một trang tính trong chương trình bảng tính ? a. Gồm các cột và các hàng b. Là miền làm việc chính của bảng tính c. Là một thành phần của bảng tính d. Cả 3 phương án trên Câu 16: Biếu tượng Undo có tác dụng a. Sao chép dữ liệu b. Phục hồi thao tác trước c. Dán dữ liệu d. Di chuyển dữ liệu Câu 17. Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là: a. Dấu ngoặc đơn b. Dấu nháy c. Dấu bằng d. Ô đầu tiên tham chiếu tới Câu 18. Khi chiều dài dữ liệu kiểu số lớn hơn chiều rộng của ô thì Excel sẽ hiển thị trong ô các kí tự a) # b) % c) * d) & Câu 19. Ta dùng lệnh File  Save có công dụng: a. Lưu bảng tính b. Mở bảng tính mới c. Thoát bảng tính d. Mở bảng tính đã có sẵn Câu 20. Để khởi động bảng tính Excel, ta thực hiện: a. Nháy đúp chuột vào biểu tương. b. Nháy phải chuột, chọn Open c. StartProgramsMicrosoft Word d. Cả 3 câu đều đúng. ĐÁP ÁN TIN HỌC 7 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án b a a c d d d c b d Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án d a c b d b c a a d [...]...ĐỀ THI THỰC HÀNH TIN HỌC 7 Thời gian: 30 phút Cho bảng tính: Yêu cầu: Câu 1: Nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên (2 điểm) Câu 2 Lưu với tên và đường dẫn sau: D:\ số thứ tự học sinh - lớp (1 điểm) Câu 3: Dùng hàm để tìm điểm cao nhất, điểm thấp nhất (2 điểm) Câu 4: Dùng hàm để tính tổng ba môn của mỗi học sinh (1.5 điểm) Câu 5: Tính điểm trung bình của các môn (1.5 điểm) Câu 6: Định dạng . nhà ôn bài cho thật kĩ chuẩn bị thi học kỳ II. Thi trên giấy gồm có trắc nghiệm 4 phần tự luận 6 phần. ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: -Ôn luyện kiến thức, kĩ năng đã học -Biết. thực hành. III. Bài Mới Câu hỏi ôn tập Nội dung ôn tập 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Chương trình bảng tính là gì? GV: Nhận xét và cho điểm 3. Tiến hành ôn tập Câu 1: Chương trình bảng tính. ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: -Ôn luyện kiến thức, kĩ năng đã học -Biết vai trò và chức năng chung của chương trình

Ngày đăng: 08/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN TIN HỌC - LỚP 7

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan