bài giảng đường lối xây dựng hệ thống chính trị

24 1.7K 0
bài giảng đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học khoa học Huế Khoa điện tử viễn thông Học phần: Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lữ Hồng Anh Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới !  7/8/14  2 3. Đánh giá sự thực hiện đường lối. 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương. 1.Quá trình hình thành đường lối đổi mới.  7/8/14  3 Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội, để củng cố, duy trì và phát triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích của chủ thể giai cấp cầm quy Hệ thống chính trị của CNXH là hệ thống các tổ chức chính trị, thiết chế chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình đối với xã hội. Những khái niệm cơ bản  7/8/14  4 Hệ thống chính trị ở Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức CT-XH. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.  7/8/14  5 Chủ tịch Quốc Hội Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch nước Ông Trương Tấn Sang Tổng Bí thư Ông Nguyễn Phú Trọng Thủ tướng chính phủ Ông Nguyễn Tấn Dũng Bí thư thứ nhất TW Đoàn Ông Nguyễn Đắc Vinh  7/8/14  6  Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thông chính trị.  Đảng ta khẳng định đổi mới là một quá trình, bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị.  1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thông chính trị. Tại sao đổi mới phải bắt đầu từ đổi mới kinh tế  7/8/14  7  Đổi mới thành công về kinh tế mới tạo điều kiện cơ bản để tiến hành đổi mới hệ thống chính trị thuận lợi.  Mặt khác, nếu không đổi mới hệ thông chính trị, thì đổi mới mới kinh tế sẽ gặp trở ngại Phải tập trung đổi mới kinh tế vì:  7/8/14  8 Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.  Cùng với sự thay đổi to lớn về kinh tế xã hội trong giai đoạn mới thì cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội cũng thay đổi.  7/8/14  9 Mối quan hệ giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội.  Quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân.  Đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng.  7/8/14  10  Khối đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa Công nhân- Nông dân- Tri thứ do Đảng lãnh đạo.  Kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội.  Phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội. Động lực phát triển [...]... Đảng quan tâm xây dựng củng cố nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị-xã hội  Đổi mới phương thức lãnh đạo phải đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, đổi mới kinh tế  2 Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thông chính trị thời kì đổi mới a) Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị Mục tiêu: )  Thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN, xây dựng và hoàn... nhân của mỗi cán bộ đảng viên   Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:  Có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta bởi nó là thành tựu của sự phát triển trí tuệ của nhân loại và có nhiều ưu điểm  Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam có 5 đặc điểm  Có 5 biện pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam  Xây dựng Mặt trận tổ quốc và các tổ... và mối quan hệ giữa các bộ phận này với xã hội nhằm giải quyết nhanh có trách nhiệm và có hiệu quả những vấn đề đặt ra trong xã hội, thúc đẩy xã hội không ngừng phát triển b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị  Xây dựng Đảng Đại hội X và XI của Đảng đã xác định: "Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt... người làm chủ xã hội    Gián tiếp thông qua Nhà nước và các cơ quan đại diện Trực tiếp thông qua cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Làm chủ thông qua hình thức tự quản Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị  Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật  Pháp luật giữ vị trí tối thượng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội  Người dân được hưởng . thống chính trị, đổi mới kinh tế. a) Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị ) Mục tiêu:  Thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN, xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ mới.  Phát huy đầy đủ. công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc".  7/8/14  18 b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị  Xây dựng Đảng  Lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối nhưng không làm thay công việc. nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam có 5 đặc điểm.  Có 5 biện pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam  7/8/14  20  Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:

Ngày đăng: 08/07/2014, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan