12-ĐỀ TÀI - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2 639 0
12-ĐỀ TÀI - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

b.1.7 Quản lý nghiên cứu khoa học Sáng kiến cải tiến kỹ thuật là kết quả lao động sáng tạo khoa học kỹ thuật của cán bộ, giáo viên, có tác dụng nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, hiệu quả quản lý giáo dục. 1. Các bước thực hiện. - Cá nhân lựa chọn, đăng ký đề tài để viết sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp nghiên cứu khoa học (SKKN). - Cá nhân xây dựng đề cương SKKN (nội dung, cấu trúc một bản SKKN) và thông qua tổ chuyên môn để góp ý, hoàn chỉnh đề cương SKKN. - Cá nhân viết SKKN. - Tổ chuyên môn chấm SKKN của thành viên trong tổ. Góp ý, chỉnh sửa thêm (nếu có). - Tổ chuyên môn lựa chọn các đề tài đạt yêu cầu nộp lên Hội đồng khoa học trường để xét duyệt. - Hội đồng khoa học trường đánh giá xếp loại và lựa chọn những SKKN tốt đưa lên Hội đồng khoa học cấp trên xem xét, công nhận. - Thông báo kết quả SKKN - HT triển khai, phổ biến áp dụng các SKKN đạt yêu cầu. 2. Sơ đồ quy trình. 3. Chú ý: - Chủ yếu nêu được trọng tâm của sáng kiến và mức độ kết quả thực hiện đạt yêu cầu của sáng kiến. Chú ý bám vào nhiệm vụ năm học. - Gợi ý một dàn ý đề tài sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp khoa học: A. Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận 2. Cơ sở thực tiễn II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu III. Giới hạn của đề tài IV. Các giả thuyết nghiên cứu V. Kế hoạch thực hiện B. Phần nội dung I. Thực trạng và những mâu thuẫn II. Các biện pháp giải quyết vấn đề III. Hiệu quả áp dụng C. Kết luận I. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác II. Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển. III. Đề xuất Tài liệu tham khảo. 4. Văn bản tham khảo: Thi đua khen thưởng. . trình. 3. Chú ý: - Chủ yếu nêu được trọng tâm của sáng kiến và mức độ kết quả thực hiện đạt yêu cầu của sáng kiến. Chú ý bám vào nhiệm vụ năm học. - Gợi ý một dàn ý đề tài sáng kiến kinh nghiệm, giải. quản lý giáo dục. 1. Các bước thực hiện. - Cá nhân lựa chọn, đăng ký đề tài để viết sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp nghiên cứu khoa học (SKKN). - Cá nhân xây dựng đề cương SKKN (nội dung,. ý, hoàn chỉnh đề cương SKKN. - Cá nhân viết SKKN. - Tổ chuyên môn chấm SKKN của thành viên trong tổ. Góp ý, chỉnh sửa thêm (nếu có). - Tổ chuyên môn lựa chọn các đề tài đạt yêu cầu nộp lên Hội

Ngày đăng: 08/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b.1.7 Quản lý nghiên cứu khoa học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan