Luận văn phân tích nội dung cơ bản của luật cạnh tranh và so sánh hành vi bán phá gía và gièm pha doc

58 3.6K 4
Luận văn phân tích nội dung cơ bản của luật cạnh tranh và so sánh hành vi bán phá gía và gièm pha doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Lu n v nậ ă Lu n v n: phân tích n i dung cậ ă ộ ơ b n c a lu t c nh tranh và so sánhả ủ ậ ạ hành vi bán phá gía và gièm pha 1 Mục lục PH N M UẦ Ở ĐẦ 4 L i nói đ uờ ầ 4 PH N N I DUNGẦ Ộ 5 Ch ng 1: T NG QUAN V C NH TRANHươ Ổ Ề Ạ 5 I. Khái ni m v c nh tranhệ ề ạ 5 II. Các hình th c t n t i c a c nh tranhứ ồ ạ ủ ạ 6 2.1 C n c vào m c đ chi ph i c a nhà n c, có c nh tranh t do và c nh tranh có s ă ứ ứ ộ ố ủ ướ ạ ự ạ ự đi u ti t c a nhà n c.ề ế ủ ướ 6 2.3 C n c tính ch t và các ph ng th c mà nhà kinh doanh s d ng, nên có th là c nh ă ứ ấ ươ ứ ử ụ ể ạ tranh lành m nh, c nh tranh không lành m nh ho c h n ch c nh tranh.ạ ạ ạ ặ ạ ế ạ 7 Ch ng 2: HÀNH VI TH A THU N H N CH C NH TRANHươ Ỏ Ậ Ạ Ế Ạ 10 I. Hành vi th a thu n h n ch c nh tranhỏ ậ ạ ế ạ 10 1.Khái ni m, đ c đi m c a hành vi th a thu n h n ch c nh tranh ệ ặ ể ủ ỏ ậ ạ ế ạ 10 1.1. Khái ni m hành vi th a thu n h n ch c nh tranh ệ ỏ ậ ạ ế ạ 10 1.2. Nh ng đ c tr ng c a các hành vi th a thu n h n ch c nh tranh ữ ặ ư ủ ỏ ậ ạ ế ạ 12 2.Th a thu n n đ nh giá hàng hoá, d ch v m t cách tr c ti p ho c gián ti p ỏ ậ ấ ị ị ụ ộ ự ế ặ ế 16 2.1. Th a thu n n đ nh giá có th x y ra giao d ch mua ho c bán mà các doanh ỏ ậ ấ ị ể ả ở ị ặ nghi p tham gia th a thu n s giao k t trong t ng lai v i khách hàng ệ ỏ ậ ẽ ế ươ ớ 17 2.2. N i dung c a th a thu n ộ ủ ỏ ậ 17 3.Th a thu n phân chia th tr ng tiêu th , ngu n cung c p hàng hoá, cung ng d ch ỏ ậ ị ườ ụ ồ ấ ứ ị v (g i t t là th a thu n phân chia th tr ng) (1)ụ ọ ắ ỏ ậ ị ườ 20 4.Th a thu n h n ch ho c ki m soát s l ng, kh i l ng s n xu t, mua bán hàng ỏ ậ ạ ế ặ ể ố ượ ố ượ ả ấ hoá, d ch v (2)ị ụ 21 5.Th a thu n h n ch phát tri n k thu t công ngh , h n ch đ u t ỏ ậ ạ ế ể ỹ ậ ệ ạ ế ầ ư 22 7. Th a thu n ng n c n, kìm hãm, không cho doanh nghi p khác tham gia th tr ng ỏ ậ ă ả ệ ị ườ ho c phát tri n kinh doanh(1)ặ ể 24 II. NGUYÊN T C X LÝ CÁC TH A THU N H N CH C NH TRANH Ắ Ử Ỏ Ậ Ạ Ế Ạ 25 1.Các th a thu n h n ch c nh tranh b c m tuy t đ i ỏ ậ ạ ế ạ ị ấ ệ ố 26 2. Các th a thu n h n ch c nh tranh khi các bên tham gia th a thu n có th ph n k t ỏ ậ ạ ế ạ ỏ ậ ị ầ ế h p trên th tr ng liên quan t 30% tr lên s b c m ợ ị ườ ừ ở ẽ ị ấ 26 1. Khái ni m, đ c đi m hành vi l m d ng v trí th ng l nh và đ c quy n.ệ ặ ể ạ ụ ị ố ĩ ộ ề 27 1.2. c đi m c a hành vi l m d ng v trí th ng l nh, v trí đ c quy n Đặ ể ủ ạ ụ ị ố ĩ ị ộ ề 29 2. Xác đ nh v trí th ng l nh th tr ng, v trí đ c quy n ị ị ố ĩ ị ườ ị ộ ề 29 2.1. Xác đ nh v trí th ng l nh c a doanh nghi p, nhóm doanh nghi p ị ị ố ĩ ủ ệ ệ 29 II. CÁC HÀNH VI L M D NG V TRÍ TH NG L NH, V TRÍ C QUY N THEO Ạ Ụ Ị Ố Ĩ Ị ĐỘ Ề LU T C NH TRANH Ậ Ạ 30 1. Áp đ t giá mua giá bán hàng hoá, d ch v b t h p lý ho c n đ nh giá bán l i t i thi u gây ặ ị ụ ấ ợ ặ ấ ị ạ ố ể thi t h i cho khách hàng (mang tính b t l t).ệ ạ ố ộ 30 2 2. Hành vi bán hàng hoá, d ch v d i giá thành toàn b nh m lo i b đ i th c nh tranh ị ụ ướ ộ ằ ạ ỏ ố ủ ạ (còn g i là hành vi đ nh giá c p đo t ho c hành vi đ nh giá h y di t- mang tính đ c ọ ị ướ ạ ặ ị ủ ệ ộ quy n). ề 32 Ch ng 4: HÀNH VI C NH TRANH KHÔNG LÀNH M NHươ Ạ Ạ 38 C I M HÀNH VI C NH TRANH KHÔNG LÀNH M NH.ĐẶ Đ Ể Ạ Ạ 38 1.Ch d n gây nh m l n ỉ ẫ ầ ẫ 38 2. Hành vi xâm ph m bí m t kinh doanh ạ ậ 40 3. Ép bu c trong kinh doanh ộ 41 II. Kinh nghi m c a các n c trong vi c t ch c c quan th c thi Lu t C nh tranh.ệ ủ ướ ệ ổ ứ ơ ự ậ ạ 50 PH N K T LU NẦ Ế Ậ 54 3 PHẦN MỞ ĐẦU Lời nói đầu Cạnh tranh được thừa nhận là yếu tố đảm bảo duy trì tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế. Trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế Việt Nam, cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng đóng vai trò trụ cột, đảm bảo sự vận hành hiệu quả của cơ chế thị trường. Trong nỗ lực tạo lập môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, ngày 03/12/2004, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 và Luật này đã có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2005. Với 6 chương, 123 Điều, Luật cạnh tranh được ban hành nhằm: - Kiểm soát các hành vi gây hạn chế cạnh tranh hoặc các hành vi có thể dẫn đến việc gây hạn chế cạnh tranh, đặc biệt khi mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế. - Bảo vệ quyền kinh doanh chính đáng của các doanh nghiệp, chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. - Tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh bình đẳng. Để đạt được mục tiêu này, Luật Cạnh tranh phân các hành vi chịu sự điều chỉnh thành hai nhóm hành vi là hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Đối với nhóm hạn chế cạnh tranh, Luật điều chỉnh 3 dạng hành vi gồm thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. Đối với nhóm cạnh tranh không lành mạnh, Luật điều chỉnh 10 hành vi, gồm chỉ dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh, ép buộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác…và các hành vi khác theo tiêu chí xác định tại khoản 4 Điều 3 của Luật do Chính phủ quy định. Về đối tượng điều chỉnh, Luật cạnh tranh áp dụng đối với 2 nhóm đối tượng, gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh (doanh nghiệp), kể cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích; doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước; và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam và hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Ngoài ra, tại Điều 6, Luật Cạnh tranh cũng quy định các hành vi bị cấm đối với cơ quan quản lý nhà nước. Để nhanh chóng đưa Luật Cạnh tranh vào cuộc sống, tính đến tháng 1/2007 các cơ quan chức năng đã ban hành 06 văn bản hướng dẫn thi hành về một số nội dung mang tính chất kỹ thuật chưa được quy định chi tiết trong Luật. Các văn bản này baogồm: >>>Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng cạnh tranh >>> Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh >>> Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh 4 >>> Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh >>> Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp >>> Thông tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11/2005 hướng dẫn một số nội dung quy định tại Nghị định số 110/2005/ND-CP Cho đến nay, có thể nói hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về cạnh tranh đã tương đối hoàn thiện. Trên cơ sở các quy định này, một mặt, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành thụ lý, tổ chức điều tra các vụ việc liên quan đến các hành vi phản cạnh tranh, mặt khác tham vấn, giải đáp các vướng mắc trong quá trình thực thi luật, giúp các doanh nghiệp định hình chiến lược kinh doanh phù hợp với các quy định của Luật. (Theo website Cục Quản Lý Cạnh Tranh - Viet Nam Competition Administration Department) PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH I. Khái niệm về cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, nếu quan hệ cung cầu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo thì cạnh tranh là linh hồn của thị trường. Nhờ có cạnh tranh, với sự thay đổi liên tục về nhu cầu và với bản tính tham lam của con người mà nền kinh tế thị trường đã đem lại những bước phát triển nhảy vọt mà loài người chưa từng có được trong các hình thái kinh tế trước đó. Sự ham muốn không có điểm dừng đối với lợi nhuận của nhà kinh doanh sẽ mau chóng trở thành động lực thúc đẩy họ sáng tạo không mệt mỏi, làm cho cạnh tranh trở thành động lực của sự phát triển. Cạnh tranh là một hiện tượng gắn liền với kinh tế thị trường. Thực tiễn nhiều nước đã chứng minh, nếu được kiểm soát tốt, cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế, cho công chúng tiêu dùng, vì họ có thể hưởng những dịch vụ với giá rẻ hơn và chất lượng tốt hơn. Có nhiều cách hiểu khác nhau về cạnh tranh, song tựu trung lại, có thể quan niệm : Cạnh tranh là việc các nhà kinh doanh sử dụng những phương thức khác nhau để giành ưu thế thương trường về mình so với các đối thủ khác. 5 Cạnh tranh là quá trình nhà kinh doanh “giành” lấy khách hàng cho mình bằng cách cung cấp những điều kiện tốt hơn so với đối thủ về giá cả, chất lượng hoặc các dịch vụ hỗ trợ khác. Pháp luật về cạnh tranh xuất hiện từ khá lâu. Công ước Pa-ri (1883) được ghi nhận là văn bản pháp lý đầu tiên đề cập đến khái niệm cạnh tranh thông qua việc quy định những hành vi cạnh tranh bất chính và biện pháp xử lý chúng. Hiện nay, ở hầu khắp các nước có nền kinh tế thị trường đều đã có Luật Cạnh tranh. Các nước có nền kinh tế chuyển đổi như Cộng hòa Liên bang Nga, Trung Quốc,… cũng đã lần lượt ban hành Luật Cạnh tranh. II. Các hình thức tồn tại của cạnh tranh Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại các hình thức cạnh tranh. 2.1 Căn cứ vào mức độ chi phối của nhà nước, có cạnh tranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước. a) Cạnh tranh tự do: là hình thức cạnh tranh trên cơ sở nền kinh tế phát triển tự do, không có sự can thiệp của Nhà nước. Giá cả chịu sự chi phối hoàn toàn của thị trường. b)Cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước: là hình thức cạnh tranh diễn ra trong một nền kinh tế có sự điều tiết của Nhà nước thông qua một số công cụ quản lý như pháp luật, chính sách tài chính, thuế… 2.2 Căn cứ vào mức độ chi phối của doanh nghiệp đối với thị trường, có cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền. a) Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh trong đó giá cả hàng hóa không bị chi phối bởi yếu tố nào khác ngoài quy luật cung – cầu. Không một nhà kinh doanh nào đủ lớn để có thể tác động đến giá cả trên thị trường. b) Cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh trong đó có một số nhà kinh doanh đủ lớn có thể chi phối giá cả trên thị trường. Đây là sự manh nha của hình thức độc quyền sau này. c) Độc quyền: là một thuật ngữ để chỉ việc một doanh nghiệp nào đó duy nhất tồn tại trên thị trường mà không có đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp độc quyền có thể 6 độc quyền nguồn cung (độc quyền bán) hoặc độc quyền cầu (độc quyền mua) trên thị trường. Như vậy, độc quyền tồn tại khi chỉ có một doanh nghiệp duy nhất sản xuất hoặc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường mà không có sự thay thế từ các sản phẩm hoặc các chủ thể kinh doanh khác. Khi có vị trí độc quyền, thị trường sẽ trao cho doanh nghiệp quyền lực của mình, “khả năng tác động đến giá cả thị trường của một loại hàng hoá, dịch vụ nhất định”.,. Cả hai trường hợp độc quyền này đều đem lại cho doanh nghiệp độc quyền khả năng khống chế ý chí của đối tác hoặc của khách hàng, tước bỏ khả năng lựa chọn của khách hàng, buộc họ chỉ còn một cơ may duy nhất là được giao dịch với doanh nghiệp độc quyền. Khi ấy, sự chi phối của doanh nghiệp độc quyền đến giá cả và những điều kiện thương mại khác dễ xảy ra. 2.3 Căn cứ tính chất và các phương thức mà nhà kinh doanh sử dụng, nên có thể là cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh hoặc hạn chế cạnh tranh. a) Cạnh tranh lành mạnh: là hình thức cạnh tranh hoàn toàn dựa trên những phương pháp hợp pháp và hợp đạo đức kinh doanh ; không có những thủ đoạn, những hành vi gian dối, tiêu diệt lẫn nhau. b)Cạnh tranh không lành mạnh: là hình thức cạnh tranh, theo đó, một số nhà kinh doanh sử dụng các thủ đoạn gian dối, hối lộ, ăn cắp độc quyền sở hữu công nghiệp… nhằm giành phần thắng về mình và loại trừ đối thủ cạnh tranh. c) Hạn chế cạnh tranh: Nếu như sự bất thành trong việc xây dựng mô hình cạnh tranh tự do đã chỉ ra cho con người nhận biết được các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thì những thủ đoạn lũng đoạn thị trường của các tập đoàn kinh tế tư bản độc quyền ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ XIX đã cảnh báo cho con người về nguy cơ đe dọa cạnh tranh của quyền lực thị trường. Ban đầu, các hành vi lũng đoạn thị trường gây hậu quả xấu đến tình hình kinh tế - xã hội được coi là một dạng của cạnh tranh không lành mạnh. Cho đến nay, các nhà khoa học đã tách nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh ra khỏi khái niệm cạnh tranh không lành mạnh do những thiệt hại mà hành vi này xâm hại và những biểu hiện khách quan của chúng. 7 Mặc dù được thực hiện từ các doanh nghiệp đều mang bản chất bất chính và có khả năng gây thiệt hại cho thị trường hoặc cho chủ thể khác, giữa hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh có những khác biệt cơ bản, theo đó, hành vi hạn chế cạnh tranh luôn hướng đến việc hình thành một sức mạnh thị trường hoặc tận dụng sức mạnh thị trường để làm cho tình trạng cạnh tranh trên thị trường bị biến dạng. Có hai nội dung cần phải xác định đối với hành vi hạn chế cạnh tranh là: Thứ nhất, chủ thể thực hiện hành vi có thể là một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệp, các doanh nghiệp này hoặc là đã có sức mạnh thị trường, hoặc hướng đến việc hình thành nên sức mạnh thị trường bằng cách thỏa thuận hoặc tập trung kinh tế; Thứ hai, các hành vi được thực hiện nhằm mục tiêu làm biến dạng cạnh tranh, sự biến dạng của cạnh tranh có thể là làm thay đổi cấu trúc thị trường, thay đổi tương quan cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, loại bỏ đối thủ, ngăn cản đối thủ tiềm năng để làm giảm đi sức ép cạnh tranh hiện có hoặc sẽ có, bóc lột khách hàng…. Thông thường, hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm ba dạng hành vi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh hoặc độc quyền để hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế. Như vậy, so với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thì các hành vi hạn chế cạnh tranh có khả năng gây thiệt hại cao hơn. Đồng thời do sự xuất hiện của quyền lực thị trường nên các biện pháp trừng phạt mang tính dân sự như bồi thường thiệt hai hay cải chính công khai sẽ không thể phát huy hiệu quả một cách tối ưu. Vì lẽ đó, công quyền thường không thể sử dụng cùng một loại biện pháp trừng phạt giống nhau để áp dụng cho cả hai loại hành vi trên. * Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có tác động tích cực và tiêu cực : - Tác động tích cực : . Đáp ứng thị hiếu và nhu cầu người tiêu dùng ở mức cao nhất. . Đảm bảo cho người tiêu dùng được thỏa mãn yêu cầu cao hơn, với giá cả rẻ nhất. 8 . Khuyến khích nhà kinh doanh tích cực áp dụng công nghệ mới nhằm giảm chi phí, hạ giá thành, bán sản phẩm rẻ hơn. . Từ ba yếu tố trên dẫn đến sự tăng trưởng nhanh, liên tục của nền kinh tế. - Tác động tiêu cực : . Nhà kinh doanh vì lợi nhuận nên bằng mọi cách thu hút khách hàng, do vậy có thể áp dụng những hành vi cạnh tranh không lành mạnh như : đầu cơ, phá giá, làm hàng giả, hàng kém phẩm chất. . Cạnh tranh dẫn đến phá sản các doanh nghiệp yếu, đưa đến những gánh nặng cho nhà nước như thất nghiệp, các tệ nạn khác. . Cạnh tranh thường dẫn đến việc một số doanh nghiệp ngày càng mạnh lên, độc chiếm thị trường và trở thành độc quyền. * Dù còn một số dị biệt song nhìn chung Luật Cạnh tranh của các quốc gia đều có một số nội dung về cơ bản thống nhất như sau : - Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với Hội nghề nghiệp và giữa các Hội nghề nghiệp bằng văn bản, bằng lời nói hoặc bằng các hình thức khác nhằm tạo ra các rào cản gây hạn chế cạnh tranh trên thị trường. - Địa vị thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền của một hay một nhóm doanh nghiệp nhằm khai thác một cách thái quá sức mạnh thị trường cốt mưu đạt một trong các mục đích : hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp khác hoặc loại bỏ đối thủ, thu lợi bất chính. - Tập trung quyền lực kinh tế bằng cách hợp nhất, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp. Pháp luật cạnh tranh cấm trường hợp tập trung kinh tế bằng các hình thức trên để tạo ra hoặc tăng cường vị trí thống lĩnh hay vị trí độc quyền của doanh nghiệp và hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường (trừ trường hợp sự tập trung đó là nhằm tạo ra lợi ích thiết thực cho nền kinh tế và lợi ích đó phải lớn hơn lợi ích tạo ra từ vị trí thống lĩnh hay vị trí độc quyền). - Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh như : từ chối giao dịch một cách bất hợp lý, giả mạo chỉ dẫn thương mại, xâm phạm bí mật kinh doanh, gièm pha đối 9 thủ kinh doanh, lôi kéo, mua chuộc, đe dọa nhân viên của đối thủ cạnh tranh, bán phá giá, quảng cáo gian dối, khuyến mãi không lành mạnh, v.v Chương 2: HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH I. Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.Khái niệm, đặc điểm của hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1. Khái niệm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trong kinh tế học, hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh (Cartel) được nhìn nhận là sự thống nhất hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh. Khoản 1 Điều 81 Hiệp ước Rome nghiêm cấm mọi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp, mọi quyết định của hiệp hội doanh nghiệp và mọi hành động phối hợp có khả năng ảnh hưởng đến trao đổi thương mại giữa các quốc gia thành viên và có mục đích hoặc hệ quả phản cạnh tranh. Luật Cạnh tranh Việt Nam không đưa ra khái niệm mà sử dụng phương pháp liệt kê các thỏa thuận bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm: . Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp . Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ . Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán, hàng hóa, dịch vụ . Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư . Thỏa thuận áp đặt cho các doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng 10 [...]... và các thời điểm khác nhau trong cùng giai đoạn điều tra thì vi c cân nhắc và tính toán một mức giá bình quân gia quyền là cần thiết nhằm tạo lập một giá bán căn bản, hợp lý làm cơ sở để tiến hành so sánh giá Vấn đề này Luật Cạnh tranh của Vi t nam chưa quy định chi tiết Pháp luật của Canađa trong điều 50 và Luật Cạnh tranh và trong Các nguyên tắc hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh trong vi c bán phá. .. CIDA-Bộ Thương mại Vi t Nam, sđd, từ trang 76 đến trang 79 34 Ví dụ về cạnh tranh Xét xử hành vi hạn chế cạnh tranh đầu tiên tại VN: “Không phải chuyện một Doanh Nghiệp(DN)” Sau hơn 4 năm có hiệu lực, Luật cạnh tranh đã được áp dụng để xử lý hơn 20 vụ vi c về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh của các DN Trong số đó, chỉ có một vụ vi c về hành vi hạn chế cạnh tranh bị xứ lý... hai văn bản này cũng liệt kê cụ thể các hành vi bị coi là lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Như vậy, giống như các chế định khác trong pháp luật cạnh tranh, các quy định trong pháp luật của các nước và các tổ chức quốc tế về hành vi lạm dụng đều liệt kê và mô tả dấu hiệu pháp lý của các hành vi cụ thể; đặt ra các điều kiện để xử lý doanh nghiệp có hành vi vi phạm Vi c... 152 c) Nội dung của các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thường tập trung vào các yếu tố cơ bản của quan hệ thị trường mà các doanh nghiệp đang cạnh tranh nhau như giá, thị trường, trình độ kỹ thuật, công nghệ, điều kiện ký kết hợp đồng và nội dung của hợp đồng Khi những nội dung của thỏa thuận được hình thành và thực hiện, thì các yếu tố nói trên sẽ trở thành tiêu chuẩn thống nhất không có cạnh tranh. .. nghĩa lý luận, phục vụ cho công tác nghiên cứu và cho vi c nhận thức về bản chất của nhóm hành vi này (1)CIDA- Bộ Thương mại Vi t Nam, Luật Cạnh tranh Canađa và bình luận (Hà Nội, 2004) (2)Mục B đoạn 1 Bộ quy tắc về cạnh tranh của Liên Hợp Quốc (Hà Nội: sách dịch, 2001), tr 52 Các quy định liệt kê các hành vi lạm dụng nhằm đảm bảo cho công tác áp dụng pháp luật được thực hiện một cách công bằng và hiệu... canh tranh là vi c bán hàng với mức giá thấp hơn tổng các chi phí sau đây: - Chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hoá, dịch vụ theo quy định của pháp luật hoặc gia mua hàng hoá để bán lại; - Chi phí lưu thông hàng hóa, dịch vụ theo quy định của pháp luật Từ quy định trên, khi điều tra về hành vi cơ quan có thẩm quyền tiến hành xác định và so sánh giữa giá bán trên thực tế và giá thành toàn bộ của. .. cách khác, nội dung của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là các doanh nghiệp thống nhất thực hiện cùng một hành vi hạn chế cạnh tranh Dựa vào hành vi, Điều 8 Luật Cạnh tranh đã liệt kê thành những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cụ thể Chỉ khi thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 8, thỏa thuận của các doanh nghiệp mới bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Một thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có... HẠN CHẾ CẠNH TRANH  Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị Luật Cạnh tranh cấm Theo Điều 9 Luật Cạnh tranh, có hai mức độ cấm đoán đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Vi c xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bằng cách phân chia thành hai nhóm thỏa thuận với hai mức độ cấm đoán khác nhau như trên đã cho thấy thái độ khá mềm dẻo của pháp luật khi xử lý các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, làm cho vi c áp... độc quyền để hạn chế cạnh tranh Pháp luật của một số nước (điển hình là Canađa cũng có cách tiếp cận như pháp luật Vi t Nam là không đưa ra khái niệm chung mà liệt kê các hành vi bị coi là vi phạm pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Điều 78 Luật Cạnh tranh Canađa liệt kê 11 hành vi bị coi là lạm dụng Điều 79 quy định Tòa Cạnh tranh chỉ đưa ra phán quyết xử lý doanh... định xử lý vụ vi c hạn chế cạnh tranh đầu tiên đã có những tác động đáng kể đến môi trường cạnh tranh tại VN, tác động đến ý thức pháp luật của các DN và đã góp phần khẳng định sự tồn tại và giá trị của pháp luật cạnh tranh đối với quản lý kinh tế Quá trình giải quyết vụ vi c đã phát sinh nhiều vấn đề về tình hình cạnh tranh trên thị trường VN và đặt ra một số vấn đề trong quan niệm của DN VN (đặc . chỉnh thành hai nhóm hành vi là hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Đối với nhóm hạn chế cạnh tranh, Luật điều chỉnh 3 dạng hành vi gồm thoả thuận hạn chế cạnh tranh, . v nậ ă Lu n v n: phân tích n i dung cậ ă ộ ơ b n c a lu t c nh tranh và so sánh ủ ậ ạ hành vi bán phá gía và gièm pha 1 Mục lục PH N M UẦ Ở ĐẦ 4 L i nói đ uờ ầ 4 PH N N I DUNG Ộ 5 Ch ng 1:. thể khác, giữa hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh có những khác biệt cơ bản, theo đó, hành vi hạn chế cạnh tranh luôn hướng đến vi c hình thành một sức mạnh thị

Ngày đăng: 08/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Lời nói đầu

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH

    • I. Khái niệm về cạnh tranh

    • II. Các hình thức tồn tại của cạnh tranh

      • 2.1 Căn cứ vào mức độ chi phối của nhà nước, có cạnh tranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước.

      • 2.3 Căn cứ tính chất và các phương thức mà nhà kinh doanh sử dụng, nên có thể là cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh hoặc hạn chế cạnh tranh.

      • Chương 2: HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH

        • I. Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

        • 1.Khái niệm, đặc điểm của hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

          • 1.1. Khái niệm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

          • 1.2. Những đặc trưng của các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

          • 2.Thỏa thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

            • 2.1. Thỏa thuận ấn định giá có thể xảy ra ở giao dịch mua hoặc bán mà các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận sẽ giao kết trong tương lai với khách hàng

            • 2.2. Nội dung của thỏa thuận

            • 3.Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi tắt là thỏa thuận phân chia thị trường) (1)

            • 4.Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ (2)

            • 5.Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật công nghệ, hạn chế đầu tư

            • 7. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh(1)

            • II. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ CÁC THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH

              • 1.Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối

              • 2. Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên sẽ bị cấm

                • 1. Khái niệm, đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh và độc quyền.

                • 1.2. Đặc điểm của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền

                • 2. Xác định vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền

                  • 2.1. Xác định vị trí thống lĩnh của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp

                  • II. CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN THEO LUẬT CẠNH TRANH

                    • 1. Áp đặt giá mua giá bán hàng hoá, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng (mang tính bốt lột).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan