Các đề ôn thi HK2 mức độ tương đối

2 410 0
Các đề ôn thi HK2 mức độ tương đối

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP HK2 HÓA HỌC 8 Câu 1 : Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau : CaO Cu(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 CaCO 3 CO 2 NaHCO 3 Na 2 CO 3 O 2 Câu 2 : Phân biệt các chất sau : a. HCl, H 2 SO 4 , NaOH b. Bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh Câu 3 : Độ tan của KCl trong nước ở 90 độ C là 50g. a. Tính C% của dung dịch KCl bảo hòa ở 90 độ C. b. Tính độ tan của KCl ở 0 độ C biết C% của dung dịch KCl bảo hòa ở 0 độ C là 25,93 %. c. Khi làm lạnh 600g dung dịch bảo hòa ở 90 độ C xuống 0 độ C thì khối lượng dung dịch thu được là ? Câu 4 : Khi cho 13g kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl. a. Viết phương trình phản ứng. b. Khối lượng muối tạo thành trong phản ứng này là bao nhiêu ? Câu 5 : Viết các chất sau : a. Crôm trioxit. b. Axit pecloric. Câu 6 : Gọi tên các chất sau : a. NaHS. b. Ca(OH) 2 . Cho nguyên tử khối (theo u) : H = 1 ; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Zn = 65 ÔN TẬP HK2 HÓA HỌC 8 Câu 1 : Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau : Na NaCl NaOH Na 2 CO 3 CO 2 H 2 H 2 O H 2 SO 4 SO 2 SO 3 Câu 2 : Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các chất sau : H2O, HCl, H 2 SO 4 , NaOH, NaCl Câu 3 : Cho 265g dd Na2CO3 nồng độ 20 % tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 tạo muối trung hòa. a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch Na2SO4 và dung dịch axit H2SO4. Câu 4 : a) Cho 19,5 gam Zn vào axit sunfuric loãng, dư thu được bao nhiêu lít H 2 (đktc) b) Nếu thay Zn bằng Al, thì muốn có thể tích H 2 (đktc) như trên, cần bao nhiêu gam Al ? Câu 5 : Viết các chất sau : a. Axit sunfurơ. b. Đinitrơ pentaoxit. Câu 6 : Gọi tên các chất sau : a. Al 2 O 3 . b. NaHCO 3 . Cho nguyên tử khối (theo u) : H = 1 ; O = 16 ; Al = 27 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Zn = 65 ĐỀ ÔN TẬP THI HK2 (2) Câu 1 : Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hóa : CaCO 3  CaO  Ca(OH) 2  CaCO 3 Ca (2) Câu 2 : Viết công thức các hợp chất : a. Canxi photphat. b. Natri hidroxit. c. Kali Clorat. d. Khí sunfurơ. (1) Câu 3 : Nhận biết các dung dịch sau : H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , CuO. (1) Câu 4 : Hãy chọn từ và công thức hóa học, hoàn thành vào các con số, sao cho phù hợp : Oxi có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nhiệt phân (1). Người ta thu khí này bằng cách đẩy (2) trong ống nghiệm vì oxi không tác dụng với (3). Ống nghiệm phải đặt ở tư thế (4). (1) Câu 5 : Làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dung dịch muối 12%, nhận thấy có 5g muối tách khỏi dung dịch bão hòa. Xác định t.phần phần trăm của dung dịch muối bảo hòa trong đ.kiện thí nghiệm trên. (3) Câu 6 : Khi cho 0,2 mol kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 49g axit sunfuric. a) Viết phương trình phản ứng. b) Sau phản ứng chất nào còn dư ? c) Tính thể tích khí hidro thu được (đktc). Cho H = 1 ; O = 16 ; S = 32 ; Zn = 65. ĐỀ ÔN TẬP THI HK2 (2) Câu 1 : Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hóa : a. Natri  Natri oxit  Natri hidroxit. b. Cacbon  Cacbon đioxit  axit cacbonic. (2) Câu 2 : Gọi tên các chất sau : b. KOH b. HBr. c. Al(OH) 3 . d. HNO 3 . (1) Câu 3 : Nhận biết các khí sau : Cacbon đioxit, oxi, nitơ, hidro. (1) Câu 4 : Tìm khối lượng muối Natri clorua NaCl có thể tan trong 750g nước ở 25 độ C. Biết rằng ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2 g. (1) Câu 5 : Có thể nói trong HCl có các đơn chất hidro và clo được không ? Vì sao ? (3) Câu 6 : Cần điều chế 33,6 g sắt bằng cách dùng khí CO khử Fe 3 O 4 . a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng Fe 3 O 4 cần dùng. c. Tính thể tích khí CO đã dùng (đktc). Cho H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; S = 32 ; Cl = 35,5, Fe = 56. . huỳnh Câu 3 : Độ tan của KCl trong nước ở 90 độ C là 50g. a. Tính C% của dung dịch KCl bảo hòa ở 90 độ C. b. Tính độ tan của KCl ở 0 độ C biết C% của dung dịch KCl bảo hòa ở 0 độ C là 25,93 %. c K = 39 ; Zn = 65 ĐỀ ÔN TẬP THI HK2 (2) Câu 1 : Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hóa : CaCO 3  CaO  Ca(OH) 2  CaCO 3 Ca (2) Câu 2 : Viết công thức các hợp chất : a. Canxi. ĐỀ ÔN TẬP THI HK2 (2) Câu 1 : Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hóa : a. Natri  Natri oxit  Natri hidroxit. b. Cacbon  Cacbon đioxit  axit cacbonic. (2) Câu 2 : Gọi tên các

Ngày đăng: 08/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan