de thi cuoi HKII lop 5

5 1.1K 2
de thi cuoi HKII lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM HÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC THỌ 1 oOo BÀI KIỂM TRA CUỐI BẬC TIỂU HỌC (THI THỬ LẦN 1) MÔN: TIẾNG VIỆT (Thời gian làm bài 30 phút) Họ và tên học sinh:…………………………………………………………………… - Lớp: …………………… Ngày thi: Ngày 6 tháng 5 năm 2009. ĐIỂM Điểm bằng chữ Giám khảo 1: …………………………………………………………… Giám khảo 2: …………………………………………………………… Phần I: Đọc hiểu A/ Đọc thầm: BÀI:CÂY RƠM Cây rơm đã cao và tròn nóc. Trên cọc trụ người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra. Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ lúc nào. Lúc chơi trò chơi chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại. Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thòt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vò và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà. Mệt mỏi trong công việc của ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Và chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn. Phạm Đức B/ Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. 1/ Trên cọc trụ người ta úp cái gì? a/ Cái xô b/ Cái nồi nhôm c/ Cái nồi đất 2/ Trong bài tác giả so sánh cây rơm với mấy tên gọi? a/ một b/ hai c/ ba SỐ PHÁCH …………………………. SỐ PHÁCH …………………………. 3/ Cây rơm được tác giả so sánh với cây gì? a/ Cây nấm b/ Cây nấm khổng lồ c/ Cây nấm khổng lồ không chân. 4/ Trong câu: “Lúc chơi trò chơi chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.” Có mấy động từ? a/ hai b/ ba c/ bốn 5/ Chủ ngữ trong câu: “Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vò và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.” là: a/ Vậy mà b/ Nó c/ Vậy mà nó 6/ Tìm vò ngữ trong câu: Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. a/ Đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. b/ Đến mùa gặt tiếp sau. c/ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. 7/ Cây rơm gắn kỉ niệm gì với tuổi thơ? a/ Chơi trò chơi b/ Chơi trò chơi đuổi bắt. c/ Chơi trò chơi chạy đuổi. 8/ Em hiểu câu “Cây rơm dâng dần thòt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp” có nghiõa gì? a/ Đun bếp lửa bằng rơm b/ Đốt cho rơm cháy c/ Rơm được dùng để đun nấu hàng ngày. 9/ Hai câu cuối bài nói lên điều gì ? a/ Hương đồng cỏ nội và sự ấm áp của quê nhà. b/ Khi ngủ ở cây rơm thấy thoải mái. c/ Sự ấm áp của cây rơm 10/ Bài đọc tả: a/ Hình dáng của cây rơm và ích lợi của nó b/ Những kỉ niệm êm đềm gắn với cây rơm quê nhà. c/ Hình dáng và ích lợi của cây rơm gắn với những kỉ niệm êm đềm ấm áp của quê nhà. Không viết vào phần gạch chéo này Phần II : TẬP LÀM VĂN Thời gian làm bài : 30 phút ĐỀ: Em hãy tả quanh cảnh trường em sau một trận mưa rào. ( Khoảng 20 – 25 dòng) ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT B/ Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. 1/Trên cọc trụ người ta úp cái gì? c/ Cái nồi đất 2/ Trong bài tác giả so sánh cây rơm với mấy tên gọi? b/ hai 3/ Cây rơm được tác giả so sánh với cây gì? c/ Cây nấm khổng lồ không chân. 4/ Trong câu: Lúc chơi trò chơi chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.” Có mấy động từ? b/ ba 5/ Chủ ngữ trong câu: “Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vò và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.” là: c/ Vậy mà nó 6/ Tìm vò ngữ trong câu: Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. a/ Đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. 7/ Cây rơm gắn kỉ niệm gì với tuổi thơ? c/Chơi trò chơi chạy đuổi. 8/ Em hiểu câu “Cây rơm dâng dần thòt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp” có nghiõa gì? c/ Rơm được dùng để đun nấu hàng ngày. 9/ Hai câu cuối bài nói lên điều gì ? a/ Hương đồng cỏ nội và sự ấm áp của quê nhà. 10/ Bài đọc tả: c/ Hình dáng và ích lợi của cây rơm gắn với những kỉ niệm êm đềm ấm áp của quê nhà. PHẦN II: TẬP LÀM VĂN ( 5 điểm) A .Hình thức: 1 điểm - Chữ viết sạch sẽ ,rõ ràng: 0,25 điểm . - Bài viết có đủï các phần : mở bài ,thân bài ,kết bài : 0,25 điểm - Bài viết sai không quá 3 lỗi chính tả: 0,25 điểm - Không viết dưới 10 dòng: 0,25 điểm . B . Nội dung : 3 điểm Mở bài : Giới thiệu được cảnh sẽ tả. 0,5 điểm Thân bài :Tả được quanh cảnh và hoạt động của con người sau cơn mưa: 2 điểm Kết bài : Nêu cảm nghó của mình về quanh cảnh đã tả trong bài: 0,5 điểm C . Diễn đạt : 1 điểm - Bài viết lủng củng ,câu văn luộm thuộm, dùng từ thiếu chính xác : 0,25 điểm - Bài viết tương đối rõ ràng, mạch lạc, dùng từ khá chính xác : 0,5 điểm - Bài viết rõ ràng ,mạch lạc ,dùng từ chính xác, biết sử dụng các kiểu câu chính xác, linh hoạt: 0,75 điểm. - Bài viết rõ ràng ,mạch lạc ,sinh động , dùng từ có sự chọn lọc ,có những ý văn hay thể hiện được cảm xúc của nhân vật trong các hoạt động: 1 điểm. * * * * * . VĂN ( 5 điểm) A .Hình thức: 1 điểm - Chữ viết sạch sẽ ,rõ ràng: 0, 25 điểm . - Bài viết có đủï các phần : mở bài ,thân bài ,kết bài : 0, 25 điểm - Bài viết sai không quá 3 lỗi chính tả: 0, 25 điểm . bài: 0 ,5 điểm C . Diễn đạt : 1 điểm - Bài viết lủng củng ,câu văn luộm thuộm, dùng từ thi u chính xác : 0, 25 điểm - Bài viết tương đối rõ ràng, mạch lạc, dùng từ khá chính xác : 0 ,5 điểm. quá 3 lỗi chính tả: 0, 25 điểm - Không viết dưới 10 dòng: 0, 25 điểm . B . Nội dung : 3 điểm Mở bài : Giới thi u được cảnh sẽ tả. 0 ,5 điểm Thân bài :Tả được quanh cảnh và hoạt động của con

Ngày đăng: 08/07/2014, 06:00

Mục lục

  • ÑAÙP AÙN MOÂN TIEÁNG VIEÄT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan