2 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2010 7

6 318 0
2 ĐỀ THI THỬ  TỐT NGHIỆP NĂM 2010 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2010 MÔN: HOÁ . ĐỀ 7 Câu 1: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 2: Đun nóng este CH 3 COOC 2 H 5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 3: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol. C. C 15 H 31 COONa và glixerol. D. C 17 H 33 COONa và glixerol. Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Câu 5: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 6: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 7: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H 2 NCH 2 COOH, vừa tác dụng được với CH 3 NH 2 ? A. NaCl. B. HCl. C. CH 3 OH. D. NaOH. Câu 8: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 9: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -CO-] n (2) [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n (3) [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n . Tơ nilon-6,6 là A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). Câu 10: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH 3 CHO trong môi trường axit. C. CH 3 COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. Câu 11: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là A. 89. B. 103. C. 117. D. 147. Câu 12: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . Câu 14: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108) A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M Câu 15: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 16: Cho 9,3 gam anilin (C 6 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. Câu 17: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br 2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam Câu 18: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaCl loãng. B. H 2 SO 4 loãng. C. HNO 3 loãng. D. NaOH loãng Câu 19: Để khử ion Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại A. K B. Na C. Ba D. Fe Câu 20: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên? A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohydric. Câu 21: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO 3 . B. HNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 22: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch A. KCl. B. KOH. C. NaNO 3 . D. CaCl 2 . Câu 23: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực C. điện phân dung dịch NaNO 3 , không có màn ngăn điện cực D. điện phân NaCl nóng chảy Câu 24: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 25: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 26: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Cấu hình electron [Ne] 3s 2 3p 1 . C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hóa đặc trưng +3. Câu 27: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. H 2 SO 4 đặc, nguội. B. Cu(NO 3 ) 2 . C. HCl. D. NaOH. Câu 28: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe 2 O 3 nung nóng B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe 3 O 4 nung nóng D. Al tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc nóng Câu 29: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 3+ ? A. [Ar]3d 6 . B. [Ar]3d 5 . C. [Ar]3d 4 . D. [Ar]3d 3 . Câu 30: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(NO 3 ) 2 , FeCl 3 . B. Fe(OH) 2 , FeO. C. Fe 2 O 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. FeO, Fe 2 O 3 . Câu 31: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca. Câu 32: Cấu hình electron của ion Cu 2+ là A. [Ar]3d 7 . B. [Ar]3d 8 . C. [Ar]3d 9 . D. [Ar]3d 10 . Câu 33: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 34: Để phân biệt CO 2 và SO 2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. dung dịch Ba(OH) 2 .B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom. Câu 35: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. Câu 36:Dãy chất nào sau đây đều tan hết trong dung dịch HCl dư ? A. Cu, Ag, Fe; B. Al, Fe, Ag; C. Cu, Al, Fe; D. CuO, Al, Fe; Câu 37:Chọn câu đúng Cho 16,2 g kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O 2 .Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dd HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H 2 (đktc).Vậy kim loại M là: A.Mg B.Ca C.Al D.Fe Câu 38:Chọn đáp án đúng Các ion kim lọai : Cu 2+ , Fe 2+ , Ag + , Ni 2+ , Pb 2+ có tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự sau: A.Fe 2+ >Pb 2+ >Ni 2+ >Cu 2+ >Ag + ; B.Ag + >Cu 2+ >Pb 2+ >Ni 2+ >Fe 2+ ; C.Fe 2+ >Ni 2+ >Pb 2+ >Cu 2+ >Ag + ; D.Ag + >Cu 2+ >Pb 2+ >Fe 2+ >Ni 2+ ; Câu 39:Vai trò của ion Fe 3+ trong phản ứng : Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 A.chất khử B. chất oxi hóa C. chất bị khử D. chất trao đổi Câu 40:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim lọai bị ăn mòn điện hóa ? A.Cho kim lọai Mg vào dung dịch H 2 SO 4 lõang; B.Thép cacbon để trong không khí ẩm; C.Cho kim lọai Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl; D.Đốt dây sắt trong không khí; ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2010 MÔN: HOÁ . ĐỀ 8 Câu 1: Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây: A. C n H 2n O 2 (n≥2) B. C n H 2n + 1 O 2 (n≥3) C. C n H 2n - 1 O 2 (n≥2) D. C n H 2n – 2 O 2 (n≥3) Câu 2: để biến 1 số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A.hiđrô hóa( Ni,t 0 ) B. cô cạn ở nhiệt độ cao C.làm lạnh D. xà phòng hóa Câu 3: Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là A. chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn B. các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hóa chất béo. C. Sản phẩm của công nghệ hóa dầu. D. Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật Câu 4: Phản ứng tương tác của axit với rượu tạo thành este được gọi là A. Phản ứng trung hoà. B. Phản ứng ngưng tụ. C. Phản ứng Este hóa. D. Phản ứng kết hợp Câu 5:Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ. A.Quỳ tím B.CaCO 3 C.CuO D.Cu(OH) 2 /NaOH (t 0 ) Câu 6: Có 4 hóa chất: metylamin (1), etylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là A. (4) < (1) < (2) < (3) B.(2) < (3) < (1) < (4) C. (2) < (3) < (1) < (4) D.(3) < (2) < (1) < (4) Câu 7: Hợp chất nào không phải là amino axit? A. H 2 N − CH 2 − COOH B. CH 3 − NH − CH 2 − COOH C. CH 3 – CH 2 − CO − NH 2 D. HOOC − CH 2 (NH 2 ) − CH 2 − COOH Câu 8: Cho các phản ứng : H 2 N–CH 2 –COOH + HCl → Cl – H 3 N + –CH 2 –COOH. H 2 N–CH 2 –COOH + NaOH → H 2 N–CH 2 –COONa + H 2 O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. chỉ có tính axit B. có tính chất lưỡng tính C.chỉ có tính bazơ D.có tính oxi hóa và tính khử Câu 9 : Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (phe). A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10: Trong bốn polime cho dưới đây, polime cùng loại polime với cao su Buna là A. Poliisopren. B. Nhựa phenolfomanđehit. C. Poli(vinyl axetat). D. Policaproamit. Câu 11: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp? A. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin. B. Tơ capron từ axit ε- aminocaproic C. Tơ nilon - 6,6 từ hexametilenđiamin và axit ađipic. D. Tơ lapsan từ etilenglicol và axit terephtalic. Câu 12:Cho các chất H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COOH, CH 3 NH 2 . Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên? A. NaOH B. HCl C. CH 3 OH/HCl D. Quỳ tím Câu 13: Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 3 H 5 Câu 14:Cho các chất hữu cơ sau:Saccarozơ, glucozo và anđehit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong dãy chất trên? A.Cu(OH) 2 /NaOH (t 0 ) B.AgNO 3 /NH 3 C. Na D.Br 2 /H 2 O Câu 15: Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit? A.Glucozơ phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam. B.Glucozơ phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch. C.Glucozơ phản ứng với dung dịch CH 3 OH/HCl cho ete. D.Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H 2 . Câu 16: để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH người ta cho dd glucozơ phản ứng với A. dd AgNO 3 / NH 3 B.kim loại K C. CH 3 COOH D. Cu(OH) 2 /OH - Câu 17 : Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây ? A. Chỉ dùng I 2 B. Kết hợp I 2 và Cu(OH) 2 C. Chỉ dùng Cu(OH) 2 D. Kết hợp I 2 và AgNO 3 /NH 3 Câu 18: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH) 2 ; CH 3 OH; H 2 N − CH 2 − COOH; HCl, Cu, CH 3 NH 2 , C 2 H 5 OH, Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 . ? A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19: Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó khoảng A. 920. B. 1230. C. 1529. D. 1786 Câu 20: Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO 2 và hợi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :1. Vậy Y là A. poli(vinyl clorua). B. polistiren. C. polipropilen. D. xenlulozơ. Câu 21: phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H 2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là A. muối rắn. B. dung dịch muối. C. hidroxit kim loại. D. oxit kim loại. Câu 22: Cho từ từ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch HCl thì hiện tượng là A. Có hiện tượng sủi bọt khí. B. Có kết tủa vàng. C. Không có hiện tượng gì. D. Có kết tủa trắng. Câu 23: Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, chủ yếu xảy ra A. sự thụ động hoá. B. ăn mòn hoá học. C. ăn mòn điện hoá. D. ăn mòn hoá học và điện hoá. Câu 24: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Fe 2+ thành Fe 3+ ? A. Mg B. Ag + . C. K + . D. Cu 2+ . Câu 25: Cation M 3+ có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . Vậy M là nguyên tố A. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm I B. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm III C. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm III D. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II. Câu 26. X là muối của Natri .Khi đun nóng X thì không có hiện tượng xãy ra .Khi cho HCl vào X thì thấy có khí thoát ra.X là muối nào sau đây ? A.NaCl B.Na 2 CO 3 C. NaHCO 3 D.Na 2 SO 4 Câu 27.Nhóm hoá chất nào sau đây đều tan trong nước ? A.Na 2 O CaO Al 2 O 3 B.Na 2 O CaO MgO C.Na 2 O CaO K 2 O D. Na 2 O Al 2 O 3 MgO Câu 28.Khi cho lương dư Na vào dd Al 2 (SO 4 ) 3 Xãy ra mấy phản ứng ? A.1 B.2 C. 3 D. 4 Câu 29.Cho các chất sau: HCl NaOH Cl 2 HNO 3 . Kim loại nào sau đây phản ứng được với tất cả các chất trên? A.Na B.Ca C. Al D. Fe Câu 30: Nhôm có thể khử được dãy ion kim loại nào dưới đây? A. Na + , Cu 2+ , Mg 2+ . B. Cu 2+ , Fe 2+ , Mg 2+ . C. Cu 2+ , Fe 2+ . D. Cu 2+ , Mg 2+ . Câu 31: Cho Mg (Z=12). Cấu hình electron của ion Mg 2+ là Câu 32: Hoà tan 1,08 gam Al trong axit HCl dư. Thể tích khí hiđrô (đktc) thu được là A. 0,672 lit. B. 0,896 lit. C. Kết quả khác. D. 1,344 lit. Câu 33: Người ta có thể dùng thùng bằng sắt để đựng A. ddHCl B. dd H 2 SO 4 loãng. C. dd HNO 3 đặc, nguội.D. dd HNO 3 loãng. Câu 34: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là A. Cu, Al, Fe B. Cu, Ag, Fe C. CuO, Al, Fe D. Al, Fe, Ag Câu 35: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của các chất phản ứng trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 8. C. 9. D. 11. Câu 36: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 37: Để nhận biết ion NO 3 - người ta thường dùng Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng và đun nóng, bởi vì: A. tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra dung dịch có màu vàng. C. tạo ra kết tủa có màu vàng. D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Câu 38: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO 3 ) 2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. Cl 2 . B. H2S. C. SO2. D. NO2. Câu 39: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. ZnO. B. Zn(OH) 2 . C. ZnSO 4 . D. Zn(HCO 3 ) 2 . Câu 40: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe 2 O 3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam. . Ni 2+ , Pb 2+ có tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự sau: A.Fe 2+ >Pb 2+ >Ni 2+ >Cu 2+ >Ag + ; B.Ag + >Cu 2+ >Pb 2+ >Ni 2+ >Fe 2+ ; C.Fe 2+ >Ni 2+ >Pb 2+ >Cu 2+ >Ag + ;. axit axetic là công thức nào sau đây: A. C n H 2n O 2 (n 2) B. C n H 2n + 1 O 2 (n≥3) C. C n H 2n - 1 O 2 (n 2) D. C n H 2n – 2 O 2 (n≥3) Câu 2: để biến 1 số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân. D.Na 2 SO 4 Câu 27 .Nhóm hoá chất nào sau đây đều tan trong nước ? A.Na 2 O CaO Al 2 O 3 B.Na 2 O CaO MgO C.Na 2 O CaO K 2 O D. Na 2 O Al 2 O 3 MgO Câu 28 .Khi cho lương dư Na vào dd Al 2 (SO 4 ) 3

Ngày đăng: 08/07/2014, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan