Trồng thâm canh cây Bòn bon tại xã Tiên lộc Huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam pptx

10 621 8
Trồng thâm canh cây Bòn bon tại xã Tiên lộc Huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU MÔ HÌNH TRỒNG THÂM CANH CÂY LÒN BON BẢN ĐỊA (Kèm theo tờ trình số 17/Tr-PPMU- AST 04 ngày 08/6/2009) 1. Tên hợp đồng khuyến nông: Trồng thâm canh cây Bòn bon tại xã Tiên lộc Huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. 2. Mục tiêu của hợp đồng: - Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng mới và thâm canh cây lòn bon có nguồn gốc bản địa. - Đáp ứng nhu cầu của thực tiễn sản xuất, tạo sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập cho người trồng cây ăn quả và nhân rộng mô hình ra sản xuất đại trà. - Từng bước thay đổi tập quán trồng quảng canh, thiếu đầu tư chăm sóc, góp phần thúc đẩy chương trình phát triển cây ăn quả trên địa bàn tỉnh. 3. Phạm vi, địa bàn và thời gian thực hiện: - Phạm vi, địa bàn thực hiện: xãTiên Lộc Huyện tiên Phước. - Thời gian triển khai: 36 tháng. 4. Yêu cầu của mô hình và mức hỗ trợ 4.1.Yêu cầu chung: 2 T Chỉ tiêu Đ VT Yêu cầu Ghi chú Giống lòn bon Giống có nguồn gốc bản địa Giống Lòn bon Tiên Phước được lấy từ các cây đầu dòng đã được tuyển chọn và công nhận. Quy mô h a 03 ha/ Mô hình Chọn vùng tập trung (liên địa hoặc trong cùng thôn), diện tích tối thiểu của hộ tham gia: 1.000 m 2 /vườn. Mật độ trồng C ây/ha 300 cây/ha Khoảng cách: 6 x 6 mét 4.2.Chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt: T Chỉ tiêu Đ VT Yêu cầu Ghi chú 3 Tỷ lệ cây sống sau 01 năm đầu % ≥ 95 Tiêu chuẩn cây giống - Cây phải đúng giống. Độ sai khác ≤ 5%. - Cây sinh trưởng khoẻ, không mang nguồn sâu, bệnh. - Cây trồng trong túi bầu Polyetylen, kích thước 17 x 25 cm. - Tuổi cây giống: 24-30 tháng (khi ghép đến xuất vườn 6-8 tháng) - Chiều tính từ mặt bầu): ≥ 70 cm. - Chiều dài cành ghép (đo từ vết ghép đến ngọn cành dài nhất): ≥ 50 cm. - Đường kính gốc ghép (cách mặt bầu 10 cm): 0,8-1,0 cm. - Đường kính cành ghép (đo trên Cây có nhãn theo quy định. 4 vết ghép 2 cm): ≥ 0,7 cm. - Số cành cấp I: 2-3 cành. Thời vụ trồng Trong tháng 9 hoặc tháng 12/2008 trướ c hoặc sau khi kết thúc mùa mưa 4.3. Kết quả đầu ra yêu cầu: - Số hộ nông dân tham gia thực hiện mô hình: 30 hộ; - Số nông dân đến tham quan mô hình: tối thiểu 30 lượt người; - Số hộ nông dân, số nông dân làm theo mô hình: trên 80%; - Tăng khả năng sinh trưởng, năng suất của cây là đối tượng của mô hình so với đại trà trong vùng, vườn cây đồng đều, tỷ lệ cây sống trên 95%; - Thay đổi về kinh tế xã hội của xã thực hiện hợp đồng dịch vụ khuyến nông. + Kinh tế: Tạo vườn cây có khả năng cho năng suất cao hơn đại trà. + Xã hội: tạo việc làm, góp phần ổn định về mặt xã hội. - Số nông dân được tập huấn về kỹ thuật của mô hình: tối thiểu 120 lược người. 5 5. Mức hỗ trợ: 5.1. Mức hỗ trợ giống, vật tư: TT Chỉ tiêu ĐVT Yêu cầu chương trình Ghi chú Giống: hỗ trợ 100%: cây 945 -Giống trồng mới cây 900 1 -Giống trồng dặm cây 45 Phân bón, thuốc BVTV: - Urê kg 1,800 2 - Lân supe " 3,600 Hỗ trợ 100% cho nông dân, vật tư chuyển đến tận nơi thực hiện mô hình. 6 - Kali clorua " 1,800 - Vôi " 1,800 - Thuốc BVTV " 60 - Phân chuồng tấn 20- 30 Chủ vườn tự đầu tư 5.2. Mức hỗ trợ triển khai (tính cho 01 điểm mô hình) TT Chỉ tiêu ĐVT Định mức Đơn giá 1 Tập huấn (04 lần, mỗi lần 01 ngày) lần 4 7 Định mức cho 1 lần: + Thù lao giảng viên (cấp huyện) người/ngày 1 200.000 + Thuê mướn (hội trường, phục vụ, thiết bị học tập) ngày 1 + Nước uống người/ngày 30 + Hỗ trợ tiền ăn cho ND người/ngày 30 20.000 + Tài liệu, VPP người/ngày 30 5.000 2 Tham quan lần 1 8 + Hỗ trợ tiền ăn cho ND người/ngày 30 20.000 + Thuê xe ca 1 Hội thảo, tổng kết lần 1 + Tiền ăn người/ngày 50 20.000 + Nước uống, tài liệu người/ngày 50 5.000 + Tài liệu 50 + Thuê mướn (hội trường, phục vụ, thiết bị học tập) ngày 1 3 + Bảng biểu, phim ảnh trọn gói 9 4 Thuê cán bộ theo dõi, chỉ đạo kỹ thuật tháng 24 650.000 Ghi chú: Đối với các khoản chi cho nông dân như tiền ăn, nước uống, tài liệu- VPP nhà cung cấp dịch vụ phải chi đúng định mức. 1 Chi phí quản lý cho nhà cung cấp dich vụ (% trên tổng mức chi phí cho mô hình) % 5 6. Giải pháp kỹ thuật thực hiện: 6.1. Chọn giống: Giống lòn bon được chọn tạo bằng phương pháp nhân giống vô tính, có nguồn gốc từ cây mẹ đã được bình tuyển, công nhận. Cây giống đạt các tiêu chuẩn theo quy định (ở trên) Vật tư đảm bảo chất lượng theo quy định. 10 6.2. Quy trình kỹ thuật: Thực hiện đúng quy trình trồng và thăm canh cây bòn bon đã được ngành nông nghiệp khuyến cáo áp dụng trên địa bàn. 7. Đối tượng hưởng lợi: bà con nông dân nghèo các xã dự án; ít nhất 40% số người tham gia là phụ nữ. 8. Yêu cầu về tiến độ thực hiện dự án và chế độ báo cáo: - Tiến độ thực hiện: Năm 2009 - 2011 - Chế đô báo cáo: Định kỳ hàng tháng, hàng quý phải có báo cáo tiến độ thực hiện mô hình về BQL dự án tỉnh; báo cáo tháng chậm nhất vào ngày 25 hàng tháng, báo cáo quý chậm nhất vào ngày 25 tháng thứ 3 của quý. Ngoài ra, phải thực hiện báo cáo không định kỳ theo yêu cầu của BQL dự án tỉnh, BQL dự án Trung ương và các cấp khi có yêu cầu. 9. Ngân sách tối đa dự án tài trợ để thực hiện hợp đồng: Mỗi hợp đồng tại các xã dự án tối đa không quá 121.154.000 đồng. . HÌNH TRỒNG THÂM CANH CÂY LÒN BON BẢN ĐỊA (Kèm theo tờ trình số 17/Tr-PPMU- AST 04 ngày 08/6/2009) 1. Tên hợp đồng khuyến nông: Trồng thâm canh cây Bòn bon tại xã Tiên lộc Huyện Tiên Phước, tỉnh. tại xã Tiên lộc Huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. 2. Mục tiêu của hợp đồng: - Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng mới và thâm canh cây lòn bon có nguồn gốc bản địa. - Đáp ứng nhu. cho người trồng cây ăn quả và nhân rộng mô hình ra sản xuất đại trà. - Từng bước thay đổi tập quán trồng quảng canh, thiếu đầu tư chăm sóc, góp phần thúc đẩy chương trình phát triển cây ăn quả

Ngày đăng: 08/07/2014, 04:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan