tuan 33 lop 2 CKTKN

32 399 0
tuan 33 lop 2 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Tuần 33 Ngày soạn: 04/05 / 2009 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 06 / 05 / 2009. Tiết 1: Hoạt động tập thể: Chào cờ  Tiết 2+3: Tập đọc: Bóp nát quả cam( 2 tiết) A - Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ , chí lớn ,giàu lòng yêu nước,căm thù giặc. ( trả lời được các CH 1,2,4,5 ) B - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. - Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. C – Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 3 HS đọc bài thuộc lòng bài Tiếng chỗi tre và trả lời các câu hỏi. + Nhận xét ghi điểm II/ Bài mới : 1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng. 2/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu + GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài. b/ Luyện đọc nối tiếp từng đoạn + Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ. c/ Luyện đọc từng đoạn + GV treo bảng phụ hướng dẫn . + Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào? + Cho HS luyện đọc từng đoạn + 2 HS trả lời câu hỏi cuối bài. + 1 HS nêu ý nghĩa bài tập đọc Nhắc lại tựa bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu + Đọc các từ :giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, quát lớn, cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: + Bài tập đọc chia làm 4 đoạn: Đoạn 1:Giặc Nguyên cho … căm giận Đoạn 2:Sáng nay …kẻ nào được giữ ta lại. Đ oạn 3: Vừa lúc ấy . . .một quả cam . Đ oạn 4: Đoạn còn lại . GV: Võ Thị Diệu Linh 198 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi + Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới + Giải nghĩa các từ mới ( SGK) + Yêu cầu luyện đọc ngắt giọng các câu khó d/ Đọc từng đoạn trong nhóm. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp + Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e/ Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp g/ Đọc đồng thanh TIẾT 2 : 3/ Tìm hiểu bài : + Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ? + Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? + Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? + Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp vua? + Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì? + Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước? + Vì sao sau khi khi tâu vua “xin đánh” Trần Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy? + Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý? + Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? + Em biết gì về Trần Quốc Toản? + Câu truyện muốn nói lên điều gì? D- Củng cố - dặn dò: + Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. + 2 HS đọc phần chú giải . + Tập giải nghĩa một số từ Đợi từ sáng . . .trưa,/vẫn . . .gặp,/cậu bèn liều chết/xô mấy ngã chúi,/xăm xăm xuống bến.// Quốc Toản tạ ơn vua,/chân bước . . .ấm ức:// Vua ban . . .quý/nhưng . . con,/vẫn cho dự bàn việc nước.// + Luyện đọc trong nhóm. + Từng HS thực hành đọc trong nhóm. + Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét + Đại diện các nhóm thi đọc. + Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. + Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. + Trần Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếng “xin đánh”. + Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. + Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc. + Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. + Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước. + Vì vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước. + Vì bị Vua xem . . . Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. + Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước./ Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn . . . GV: Võ Thị Diệu Linh 199 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. - Trả lời  Tiết 4: Toán: Ôn tập các số trong phạm vi1 000 A - Mục tiêu: - Ôn về đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số. - Làm được BT1(dòng 1, 2, 3), BT2 (a, b), BT4, 5. - Tính cẩn thận. B- Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn ở bảng phụ nội dung bài 2. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài tìm x. II/Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + GV đọc từng số cho HS viết theo dãy + Tìm các số tròn chục trong bài? + Tìm các số tròn trăm trong bài? Bài 2: + Gọi HS đọc đề bài. + Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Phần a: Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao? + Yêu cầu HS điền tiếp các ô trống còn lại của phần a, sau đó HS đọc dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự + 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 300 + x = 800 x + 700 = 1000 x = 800 – 300 x = 1000 – 700 x = 500 x = 300 Nhắc lại tựa bài. + Viết các số. + Lần lượt: 915 ; 250 ; 695 ; 371 ; 714 ; 900 ; 524 ; 199 ; 102 ; 555 . + 250 ; 900 + 900. + Đọc đề + Điền số còn thiếu vào ô trống. + Điền 382 vì 380 đến 381 vậy số liền sau 381 là số 382. + 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét GV: Võ Thị Diệu Linh 200 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi nhiên liên tiếp từ 380 đến 390. + Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. Bài 4: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Cho HS nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số. + Yêu cầu thảo luận theo 2 dãy, sau đó mỗi dãy chọn 3 bạn lên thi đua tiếp sức + Các nhóm lên bảng điền nhanh Bài 5: + Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con. D- Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học , tuyên dương . - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau + Là những số có 2 chữ số tận cùng đều là 0 (có hàng chục và hàng đơn vị cùng là 0). + Thực hiện. a/ 100 b/ 999 c/ 1000  Chiều:Tiết 1: Đạo đức: Dành cho địa phương I. MỤC TIÊU - HS hiểu được về nét đẹp truyền thống văn hoá của quê hương. - HS tự hào về nét đẹp truyền thống văn hoá quê hương.từ đó gd các em ham học, học giỏi để góp phần vào nết đẹp truyền văn hoá của quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sưu tầm tranh ảnh về các lễ hội, cảnh đẹp quê hương, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động : Lớp hát bài Quê hương tươi đẹp 2. Dạy bài mới : a) Gv giới thiệu bài : nêu mục tiêu giờ học b) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu về nét đẹp truyền thống văn hoá quê hương:Hs thảo luận nhóm, nêu những nét đẹp văn hoá của quê hương. - Phong trào hiếu học- Gương học tốt ở trường, lớp - Làng văn hoá, gia đình văn hoá. - Các lễ hội của quê hương: hội đền chùa, hội đua thuyền, đấu vật, chọi gà, kéo co, * Trình bày tranh ảnh đã sưu tầm - Hs trình bày tranh ảnh đã sưu tầm GV: Võ Thị Diệu Linh 201 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Gv cho hs xem một số tranh ảnh truyền thống của của nhà trường * Liên hệ gd hs 3. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ học, chuẩn bị bài giờ sau  Tiết 2: Tự nhiên và xã hội: Mặt trăng và các vì sao I. MỤC TIÊU Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao vào ban đêm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Hình vẽ SGK - HS : Giấy vẽ, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động (1’): Hát 2. Bài cũ 4’: - Mặt Trời và phương hướng. 3. Giới thiệu bài (1’): - Hỏi: Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì? 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh quan sát và trả lời. 1. Bức ảnh chụp về cảnh gì? - Cảnh đêm trăng. 2. Em thấy Mặt Trăng hình gì? - Hình tròn. 3. Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? - Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm. 4. Ánh sáng của Mặt Trăng như thế nào, có giống Mặt Trời không? - Ánh sáng dịu mát, không chói chang như Mặt Trời. - Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất). * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng - Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau: 1. Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? 2. Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? 3. Có phải đêm nào cũng có trăng hay không? - Yêu cầu 1 nhóm học sinh trình bày. - 1 nhóm học sinh nhanh nhất trình bày. Các nhóm học sinh khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy - Học sinh nghe, ghi nhớ. GV: Võ Thị Diệu Linh 202 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch, 1 tháng một lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đấu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt Trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi các nội dung sau: - Học sinh thảo luận cặp đôi. + Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? + Hình dạng của chúng thế nào? + Ánh sáng của chúng thế nào? - Yêu cầu học sinh trình bày. - Cá nhân học sinh trình bày. - Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đốm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác. - Học sinh nghe, ghi nhớ. * Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp - Phát giấy vẽ cho học sinh, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao). - Sau 5 phút, giáo viên cho học sinh trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng giáo viên nghe về bức tranh của mình. 5. Củng cố, dặn dò (3’):. Yêu cầu học sinh về tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời.  Tiết 3: Thủ công: Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích I. MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố được kiến thức kĩ năng làm thủ công lớp 2 . - Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số sản phẩm thủ công đã học; II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC: không kiểm tra B. Đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học - GV cho HS quan sát lại một số sản phẩm thủ công đã học - GV tổ chức cho học sinh thực hành làm - GV quan sát ,HD thêm chi những HS thực hành GV: Võ Thị Diệu Linh 203 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi HS còn lúng túng c. Đánh giá: - GV cùng HS đánh giá, bình chọn những sản phẩm đẹp nhất lớp - GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 cách. VI. Nhận xét: - GV nhận xét về t 2 học tập sự chuẩn bị bài và KN thực hành.  Ngày soạn: 05/ 05/ 2009 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 07 / 05 / 2009. Tiết 1: Toán: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000( tiếp). A/ Mục tiêu: - Biết cộng , trừ nhẩm các số tròn chục,tròn trăm. - Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng , trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải các bài toán bằng một phép cộng. * Làm được các BT1(cột 1,3); BT2(cột 1,2,4) ;BT3 -Tính cẩn thận. B/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn ở bảng phụ nội dung bài 2. C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài điền số. + 2 HS lên bảng viết số + GV nhận xét cho điểm . II/ Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Tổ chức cho HS thi đua tiếp sức Bài 2: + Gọi HS đọc đề bài. + Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? + 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 100 ; 200 ; 300 ; 400 ; 500 ; 600 ; 700 ; 800 ; 900 ; 1000. a/ 100 (Số nhỏ nhất có 3 chữ số) b/ 999 (Số lớn nhất có 3 chữ số) Nhắc lại tựa bài. + Đọc các số đã cho trước. + 2 nhóm thảo luận sau đó cử mỗi 4 bạn thi đua tiếp sức . Chẳng hạn: + Đọc đề + Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vị. GV: Võ Thị Diệu Linh 204 939 a/ Chín trăm ba mươi chín Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi + Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị? + Nhận xét và rút ra kết luận: 842 = 800 + 40 + 2. + Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. + Chữa bài và ghi điểm. Bài 3: Viết các số 285, 257, 279, 297 theo thứ tự a. Từ lớn đến bé. b. Từ bé đến lớn. - Yêu cầu hs nêu y/c. - Y/c hs làm vào bảng con. - 2 hs lên bảng xếp. - Lớp nhận xét. D- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học , tuyên dương . - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau + 2 HS lên bảng viết số, cả lớp viết ở bảng con. + Nhắc lại + 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét. + Viết số thích hợp vào chỗ trống. + 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị + 2 đơn vị - Nêu y/cầu. - Làm vào bcon. 2 hs lên bảng chữa. a. 297, 285, 279, 257. b. 257, 279, 285, 297. - Nhận xét.  Tiết 2: Kể chuyện: Bóp nát quả cam. A- Mục tiêu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2) - HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước. - Yêu thích kể chuyện. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn. C – Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 3 HS lên bảng kể chuyện Chuyện quả bầu. + Nhận xét đánh giá và ghi điểm. II/Bài mới: 1) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài tập đọc, GV ghi tựa . 2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý: a/ Sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự truyện + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. + 3 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể 1 đoạn. 1 HS kể toàn chuyện. Nhắc lại tựa bài. + Đọc bài tập 1. + Quan sát tranh minh hoạ. GV: Võ Thị Diệu Linh 205 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi + Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện. + Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự. + Gọi HS nhận xét. + GV chót lại lời giải đúng b/ Kể từng đoạn chuyện Bước 1: Kể trong nhóm + Chia nhóm và yêu cầu dựa vào tranh minh hoạ để kể. Bước 2 : Kể trước lớp + Yêu cầu các nhóm cử đại diện mỗi nhóm kể lại từng đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Yêu cầu các nhóm nhận xét sau mỗi lần HS kể. Đoạn 1: + Bức tranh vẽ những ai? + Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao ? + Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vậy? Đoạn 2 : + Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh? + Trần Quốc Toản gặp vua để làm gì? + Khi bị quân lính vây kín Trần Quốc Toản đã làm gì, nói gì? Đoạn 3 : + Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? + Trần Quốc Toản nói gì với Vua? + Vua nói gì? Làm gì với Trần Quốc Toản? Đoạn 4: + Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoe mắt ngạc nhiên? + Thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS. + Lên bảng gắn lại các bức tranh. + Nhận xét theo lời giải đúng: 2 – 1 – 4 – 3. + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS lần lượt từng HS kể từng đoạn của chuyện theo câu hỏi gợi ý. + Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét. Mỗi HS kể một đoạn + Nhận xét bạn kể. + Trần Quốc Toản và lính canh. + Rất giận dữ . + Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta. + Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp Vua. + Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”. + Trần Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn: Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. + Tranh vẽ Trần Quốc Toản, Vua và quan. Quốc Toản quỳ lạy Vua, gươm kề vào gáy. Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy. + Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!. + Vua nói: Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. + Vì trong tay Quốc Toản quả cam chỉ GV: Võ Thị Diệu Linh 206 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi + Lí do gì mà Trần Quốc Toản nóp nát quả cam? c/ Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện + Yêu cầu HS kể theo vai. + Gọi HS nhận xét bạn kể + Nhận xét ghi điểm. D- Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? - Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. còn trơ bã. + Chàng ấm ức vì Vua cho mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu cuỡi cổ dân lành. + 3 HS kể theo vai ( người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản). + HS nhận xét +Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc - Hs trả lời. - Lắng nghe.  Tiết 4: Chính tả(nghe- viết): Bóp nát quả cam. A - Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện: Bóp nát quả cam - Làm được BT(2)a/b. - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B/Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to ghi nội dung bài tập chính tả. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng viết các từ + Nhận xét. II/ Bài mới: 1/ G thiệu: Hôm nay, các em sẽ được viết chính tả bài Bóp nát quả cam, ghi bảng 2/ Hướng dẫn viết chính tả a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết + GV đọc mẫu. + Đoạn văn nói về ai ? + Đoạn văn kể về chuyện gì? + Cả lớp viết ở bảng con: chích choè, hít thở, loè nhoè, quay tít . Nhắc lại tựa bài. + 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi. + Nói về Trần Quốc Toản. + Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm chiếm nước ta nên xin vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà có lòng yêu nước nên tha tội chết và ban cho một quả cam. Quốc GV: Võ Thị Diệu Linh 207 [...]... Ngy son: 06 / 05 / 20 09 Ngy ging: Th t, ngy 08/05 /20 09 Toỏn: ễn tp v phộp cng v phộp tr A/ Mc tiờu: ( SGV) - Tớnh cn thn B/ dựng dy hc: - Vit sn bi tp 1 v 2 lờn bng C/Cỏc hot ụng dy hc: Hot ng dy Hot ng hc I/ KTBC : + Kim tra 2 HS lờn vit cỏc s theo + 2 HS lờn bng thc hin yờu cu th t a/ T bộ n ln: 25 7 ; 27 9 ; 28 5 ; 29 7 b/ T ln n bộ: 29 7 ; 28 5 ; 27 9 ; + C lp in s vo ch trng, 1 HS 25 7 lờn bng + C lp... 21 4 Trng Tiu hc Nguyn Vn Tri + Lp 2 A xp thnh my hng? + Mi hng cú bao nhiờu hc sinh? + Bi toỏn hi gỡ? + Lm bi vo v Túm tt: Xp 8 hng Mi hng : 3 hc sinh Lp 2 A : hc sinh? + Chm bi v nhn xột Bi 4: + Yờu cu HS c + Yờu cu suy ngh v tr li + Lp 2 A xp thnh 8 hng + Mi hng cú 3 hc sinh + Lp 2 A cú bao nhiờu hc sinh? + 1 HS lờn bng, c lp lm vo v Bi gii: S hc sinh lp 2 A cúl: 3 x 8 = 24 (hc sinh) ỏp s : 24 ... tp 1 v 4 lờn bng C/ CC HOT NG DY HC CH YU Hot ng dy Hot ng hc I/ KTBC : + Gi 2 HS lờn bng lm bi 3 v 4 + 2 HS lờn bng thc hin yờu cu C lp theo dừi + 2 HS lờn gng t tớnh v tớnh + 2 HS lờn bng thc hin, c lp lm 345 + 422 ; 55 + 45 ; 764 353 ; 100 bng con 72 II/ DY HC BI MI: 1/ G thiu : GV gii thiu v ghi Nhc li ta bi bng 2/ Hng dn luyn tp Bi 1 + Gi HS c bi + c + Bi tp yờu cu lm gỡ? + Tớnh nhm + Nờu... theo 4 nhúm tip sc v lờn bng tip sc Bi 2: + Tớnh + Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ? + Nờu cỏch thc hin tng biu thc + Nờu cỏch thc hin tớnh giỏ tr ca + 4 HS lờn bng c lp lm bng biu thc con theo ni dung ca tng nhúm + Gi 4 HS lờn bng, mi HS thc 4 x 6 + 16 20 : 4 x 6 hin 1 bi theo nhúm mỡnh = 24 + 16 = 5 x6 = 40 = 30 5 x 7 + 25 30 : 5 : 2 + Cha bi v ghi im = 35 + 25 = 6 : 2 + Nhn xột tuyờn dng = 60 = 3 Bi 3:... Diu Linh 21 0 Trng Tiu hc Nguyn Vn Tri - Vit sn bi tp 1 v 2 lờn bng C/ CC HOT NG DY HC CH YU Hot ng dy Hot ng hc I/ KTBC : + Kim tra 2 HS lờn t tớnh v tớnh + 2 HS lờn bng thc hin yờu cu bi 2 + 2 HS gii bi toỏn cú li vn + 1 HS lờn bng lm bi 3, 1 HS lm bi 4 + GV nhn xột cho im Nhc li ta bi II/ DY HC BI MI: 1/ G thiu : GV gii thiu v ghi bng + c 2/ Hng dn luyn tp + Tớnh nhm Bi 1: + Nờu v nhn xột + Gi... 500 + Yờu cu HS tho lun theo 3 nhúm 400 + 20 0 = 600 600 400 = 20 0 v lờn bng tip sc 600 20 0 = 400 + Nhn xột thc hin v ghi im + Tớnh Bi 2: - Lm ln lt vo bng con tp yờu cu chỳng ta lm gỡ? - 2 hs lờn bn lm + Gi 4 HS lờn bng, mi HS thc - lp nhn xột hin 3 con tớnh + Cha bi v ghi im Bi 3 : + c + c bi toỏn + Anh cao 165 cm + Anh cao bao nhiờu cm? + Em thp hn anh 33 cm + Em nh th no so vi anh? + Tỡm chiu... con + 2 HS lờn bng + Nhn xột sa sai a/ x 32 = 45 x + 45 = 79 III/ CNG C DN Dề: x = 45 + 32 x = 79 45 Cỏc em va hc toỏn bi gỡ ? x = 77 x = 34 - Mt s HS nhc li cỏch cng,tr cỏc s cú 2 v 3 ch s Cỏch tỡm s hng, s tr cha bit - GV nhn xột tit hc , tuyờn dng - Dn v nh lm cỏc bi trong v bi tp Chun b bi cho tit sau - Tit 4: Tp vit: Ch hoa V ( kiu 2) A/MC TIấU: - Bit vit ch hoa V kiu 2 (1... TIấU : - Nghe vit chớnh xỏc bi chớnh t , trỡnh by ỳng 2 kh th theo th th 4 ch - Lm c bi tp 2a/b hoc bi tp 3a/b hoc bi tp chớnh t phng ng do Gv son B/ DNG DY HC : - Bng ph ghi sn cỏc bi tp chớnh t (bi 2) - Giy A 3 v bỳt d GV: Vừ Th Diu Linh 21 5 Trng Tiu hc Nguyn Vn Tri C/ CC HOT NG DY HC CH YU : Hot ng dy Hot ụng hc I/ KTBC : + Gi 2 HS lờn bng + 2 HS lờn bng vit, c lp vit vo + Nhn xột sa cha bng con:... I/ KTBC : + Kim tra s chun b ca HS + C lp vit bng con 2 HS vit ch Q (kiu 2) , 2 HS vit ch Quõn + Nhn xột II/ DY HC BI MI: 1/ Gii thiu bi: Ghi ta bi, gii + HS nhc li thiu ch vit v cm t ng dng 2/ Hng dn vit ch V hoa a) Quan sỏt v nhn xột Cho HS quan sỏt ch V mu v hi: Quan sỏt + Ch V hoa cao my ụ li? + Ch V hoa c va cao 5 li GV: Vừ Th Diu Linh 21 2 Trng Tiu hc Nguyn Vn Tri + Ch V hoa gm my nột? L nhng... 400 = 20 0 90 30 = 60 60 10 = 50 500 + GV: Vừ Th Diu Linh 22 4 Trng Tiu hc Nguyn Vn Tri 300 = 800 80 70 = 10 400 = 300 50 + 40 = 90 700 + Nhn xột thc hin v ghi im Bi 2 : Tớnh - Lm vo bng con ln lt cỏc bi + Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ? + Gi 4 HS lờn bng, mi HS thc - 4 em lờn bng hin 3 con tớnh - Nhn xột + Cha bi v ghi im Bi 3 : + c + c bi toỏn + Cú 26 5 HS gỏi + Cú bao nhiờu HS gỏi? + Cú 23 4 HS . chỗ trống. + 4 62 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị + 2 đơn vị - Nêu y/cầu. - Làm vào bcon. 2 hs lên bảng chữa. a. 29 7, 28 5, 27 9, 25 7. b. 25 7, 27 9, 28 5, 29 7. - Nhận xét.  Tiết 2: Kể chuyện: Bóp. nhóm 4 x 6 + 16 20 : 4 x 6 = 24 + 16 = 5 x 6 = 40 = 30 5 x 7 + 25 30 : 5 : 2 = 35 + 25 = 6 : 2 = 60 = 3 + Đọc đề GV: Võ Thị Diệu Linh 21 4 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi + Lớp 2 A xếp thành. 695 ; 371 ; 714 ; 900 ; 524 ; 199 ; 1 02 ; 555 . + 25 0 ; 900 + 900. + Đọc đề + Điền số còn thiếu vào ô trống. + Điền 3 82 vì 380 đến 381 vậy số liền sau 381 là số 3 82. + 2 HS lên bảng, cả lớp làm

Ngày đăng: 08/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan