Giáo án Vật lí 10 - CTC - Chương II

30 440 0
Giáo án Vật lí 10 - CTC - Chương II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm Ngày soạn: 15/10/2009 Chơng II. động lực học chất điểm Tiết 16. tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Phát biểu đợc: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phân tích lực - Nắm đợc quy tắc hình bình hành - Hiểu đợc điều kiện cân bằng của một chất điểm. 2. Kỹ năng. Vận dụng đợc quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy. 3. Thái độ Có sự nhận thức đúng đắn trong học tập, phát huy khả năng tự học, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: * Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: - Hai chiếc ròng rọc - Giá treo. - Gia trọng * Chuẩn bị các câu hỏi để HS ôn tập và vận dụng + Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức lợng giác đã học. III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2. Kiểm tra bài cũ: 1 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm ( Kết hợp trong giờ ) 3. Bài m ới: Hoạt động 1: Ôn tập lại khái niệm lực, cân bằng lực. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Nhớ lại khái niệm lực đã học. + Phat biểu khái niệm về lực gắn với khái niệm gia tốc. + Ghi nhận khái niệm mới về lực. + Trả lời Câu C 1 + Thảo luận nhóm: Đa ra các khái niệm : Các lực cân bằng, hai lực cân bằng. 2 F uur 1 F uur + Trả lời , C 2 . + Phát biểu về đơn vị đo của lực. + Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm lực đã học ở THCS. + Đặt các câu hỏi kết hợp với ghi các đề mục lên bảng: - Từ KN lực đó , khái niệm gia tốc đã học ta có thể định nghĩa về lực nh thế nào ? Sau khi HS trả lời câu hỏi, nhấn mạnh: dùng khái niệm Gia tốc thay cho Biến đổi chuyển động . Nêu câu hỏi C 1. - Thế nào là các lực cân bằng ? - Hai lực cân bằng là hai lực nh thế nào ? Hãy vẽ hình minh hoạ ? + Nêu khái niệm về giá của lực. + Yêu cầu HS trả lời các câu C 2 . Hoạt động 2: Tổng hợp lực, điều kiện cân bằng của chất điểm. + Nhớ lại quy tắc tìm tổng của hai véc tơ đồng quy trong toán học. + Quan sát TN. + Vẽ các lực trên một mặt phẳng và biểu diễn độ lớn tơng ứng của các lực theo tỉ lệ. + Thảo luận để trả lời câu hỏi: - Vòng nhẫn cân bằng vì 1 F uur và 2 F uur đã cân bằng với 3 F uur - Để vòng nhẫn vẫn đứng yên , có thể thay thế 1 2 ,F F uur uur bằng lực F ur có độ lớn băng 3 F uur , cùng phơng, ngợc chiều + Nêu vấn đề: Trong thực tế, có những trờng hợp nhiều lực đồng thời tác dụng vào một vật ( hai toa tàu cùng kéo một sà lan; hai ngời cùng xách hai quai của một chiếc túi nặng ) Nếu muốn tìm tổng của hai véc tơ lực đồng quy ta làm thế nào ? 1. Thí nghiệm. + Tiến hành TN nh hình vẽ 9.5 + Gọi một HS lên bảng vẽ các lực căng 1 2 ,F F uur uur và lực 3 F uur tác dụng lên điểm 0 . Đồng thời biểu diễn độ lớn của các lực đó theo một tỉ lệ xích + Đặt câu hỏi: - Vì sao vòng nhẫn lại cân bằng ? - Muốn cho vòng nhẫn vẫn đứng yên , ta thay thế 1 2 ,F F uur uur bắng một lực F ur có đợc không ? F ur có phơng chiều và độ lớn nh thế nào ? 2 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm với 3 F uur . + Lên bảng vẽ, biểu diễn lực thay thế F ur + Khẳng định: F ur là đờng chéo của một HBH có hai cạnh là 1 2 ,F F uur uur . + Phát biểu và ghi nhận định nghĩa về tổng hợp lực. + Phát biểu và ghi nhận quy tắc HBH. + Vẽ hình 9.7 vào vở. 1 2 F F F= + ur uur uur + Vẽ hình 9.7 vào vở. + Trả lời C 4 : 1 2 F F F= + ur uur uur + + Thảo luận nhóm: Trả lời câu hỏi của Thầy giáo. + Ghi nhận về điều kiện cân bằng của chất điểm 1 2 F F F= + ur uur uur + = 0 r Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ, biểu diễn lực F ur . + Hỏi : Nếu nối các đầu mút của các véc tơ 1 2 ,F F uur uur và F ur ta đợc hình nh thế nào ? lực F ur biểu diễn điều gì của hình đó ? + Nêu kết luận thí nghiệm: Vậy ta đã thay thế hai lực 1 F uur và 2 F uur bằng lực F ur và F ur có tác dụng giống nh hai lực ấy . Cách làm này gọi là phép tổng hợp lực. 2. Định nghĩa. + Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa về tổng hợp lực. 3. Quy tắc hình bình hành. + Yêu cấu HS phát biểu quy tắc HBH. + Yêu cầu trả lời C 4 4. Điều kiện cân bằng của chất điểm. + Giảng: Trong thí nghiệm, vòng nhẫn ( coi là chất điểm) đang ở trạng thái cân bằng. + Hỏi: -Vòng nhẫn chịu tác dụng của mấy lực ? là những lực nào ? - Hãy tìm hợp lực của các lực đó ? + Nhận xét câu trả lời của HS. + Kết luận về điều kiện cân bằng của chất điểm. Hoạt động 3: Tìm hiểu phép phân tích lực + Đặt vấn đề: Em hãy giải thích lại sự cân bằng của vòng nhẫn ở TN theo một cách khác ? + Gợi ý: lực 3 F uur gây ra những tác dụng gì đối với các dây MO, NO ? + Thảo luận nhóm: Tìm câu trả lời. + Thảo luận nhóm + Theo dõi Thầy giáo giảng. F ur 2 F uur 3 2 F uur 1 F uur Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm + Giảng: 3 F uur gây ra những tác dụng: - Kéo MO bằng lực / 1 F uur cân bằng với 1 F uur - Kéo NO bằng lực / 2 F uuur cân bằng với 2 F uur Vậy ta có thể thay 3 F uur bằng / 1 F uur và / 2 F uuur . Đó là phép phân tích lực. + Yêu cầu Hs phát biểu định nhĩa SGK. +Đặt câu hỏi: Muốn phân tích một lực thành hai lực thành phần có phơng biết trớc thì ta làm thế nào ? + Phát biểu và ghi nhận định nghĩa SGK. + Thảo luận nhóm: Phát biểu cách làm. + ghi nhận phép phan tích lực. 4. Củng cố: + Nhắc lại các kiến thức cơ bản: + Ra bài tập để HS luyện tập. Bài 1: Cho hai lực F 1 = 3 N, F 2 = 4 N hợp với nhau một góc , đợc biểu diễn theo tỉ lệ xích 1 N ứng với 1cm. Hãy dùng phép vẽ xác định hợp lực của hai lực đó . Dùng thớc đo xentimét để xác định độ lớn của hợp lực. = 30 0 ; F = = 60 0 ; F = = 90 0 ; F = Bài tập số 5 (SGK). 5. Dặn dò: + Học bài , làm các bài tập 7,8,9 (SGK). + Tìm hiểu trớc bài Ba định luật NiuTơn. 4 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm Ngày soạn: 15/10/2009 Tiết 17 - 18. ba định luật niu-tơn I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Phát biểu đợc: Định nghĩa quán tính, ba định luật Niu-Tơn, định nghĩa khối lợng và tính chất của khối lợng - Viết đợc công thức của định luật II, định luật III Niu-Tơn và của trọng lợng - Nêu đợc đặc điểm của cặp lực Lực và phản lực 2.Kỹ năng. - Vận dụng đợc định luật I Niu-Tơn và khái niệm quán tính để giải rhích một số hiện tợng vật lý đơn giản và bài tập. - Chỉ ra đợc cặp lực lực và phản lực. Phân biệt đợc cặp lực này với cặp lực cân bằng. - Vận dụng phối hợp định luật II, III Niu Tơn để giải bài tập. 3. Thái độ Có sự nhận thức đúng đắn trong học tập, phát huy khả năng tự học, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. Chuẩn bị + Giáo viên: - Chuẩn bị một số ví dụ minh hoạ ba định luật Niu Tơn. : + Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực, quán tính. - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: Tiết1: Dạy hết phần II.2 1. Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 5 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm 2.Kiểm tra bài cũ: Bài tập số 6 (SGK). 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm của Galilê. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Quan sát hình vẽ thí nghiệm và rút ra nhận xét. + Thảo luận trả lời các câu hỏi: - giảm, S tăng. - Do ma sát. - Quãng đờng sẽ dài hơn so với ban đầu. - Chuyển động thẳng ều mãi. - Không cần thiết. + Mô tả thí nghiệm lịch sử của Galilê theo các hình 10.1a,b SGK + Đặt các câu hỏi: - Khi giảm, đoạn đờng mà viên bi lăn đợc sẽ nh thế nào ? Vì sao hòn bi không lăn tới độ cao ban đầu - Nếu đặt máng 2 nằm ngang, quãng đ- ờng hòn bi lăn đợc sẽ thế nào so với lúc đầu ? - Nếu máng 2 không có ma sát, hòn bi sẽ chuyển động nh thế nào ? - Vậy có nhất thiết phải có lực thì chuyển động mới đợc duy trì không ? Hoạt động 2: Định luật I Niu-Tơn, quán tính. + Ghi nhận nội dung định luật I NiuTơn. + Thảo luận nhóm: Tìm ra nguyên nhân về chuyển động của vật khi không còn lực tác dụng. + Ghi nhận khái niệm quán tính: Là tính chất của mọi vật có xu hớng bảo toàn vận tốc của mình về cả hớng và độ lớn. + Trả lời câu C 1 . + Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của Thầy giáo, liên hệ thực tế. + Giảng về sự khái quát hoá của Niu tơn về thí nghiệm của Galilê thành định luật. + Đặt vấn đề: Nếu lực tác dụng lên vật mất đi thì tại sao vật vẫn còn chuyển động + Khẳng định: Định luật I Niutơn còn đợc gọi là định luật quán tính; chuyển động thẳng đều đợc gọi là chuyển động theo quán tính. + Hỏi: Tại sao quán tính là thủ phạm của hầu hết các tai nạn giao thông? Em hãy nêu một số ví dụ, trong đó ta cần làm gì để phòng tránh tai nạn ? Hoạt động 3: Định luật II Niu-Tơn. + Thảo luận nhóm rồi phát biểu: - F càng lớn thì a càng lớn. - m càng lớn thì a càng nhỏ. 1. Định luật II Niu-Tơn. + Nêu vấn đề: Muốn gây ra gia tốc cho vật, phải có lực tác dụng lên vật đó. Theo em, gia tốc của vật phụ thuộc vào những 6 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm + Phát biểu: a : F ; a 1 m : + Ghi nhận nội dung định luật II NiuTơn F a m = ur r hay F m a= ur r Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật thì: 1 2 F F F= + ur uur uur + + Trả lời: Chỉ lợng chất tạo nên vật. + Thảo luận để trả lời câu C 2 và trả lời câu hỏi Thầy giáo yêu cầu. + Ghi nhận định nghĩa về khối lợng: Khối lợng là đại kợng đặc trng cho mức quán tính của vật. + Trả lời C 3 . + Ghi nhận các tính chất của khối lợng yếu tố nào ? + Hỏi : Em có thể khái quát thành câu phát biểu về gia tốc của vật ? + Giảng về sự khái quát hoá của NiuTơn thành định luật II. Nhấn mạnh từng ý trong định luật. 2.Khối lợng và mức quán tính. + Hỏi : Từ ở lớp 6, em hiểu khối lợng là gì ? + Qua nội dung định luật NiuTơn, em thấy khối lợng còn có ý nghĩa nào khác? Gợi ý bằng câu hỏi C 2 . + Nhận xét câu trả lời của HS . Rút ra định nghĩa về khối lợng. + Yêu cầu HS trả lời C 3 . + Thông báo và giảng giải về các tính chất của khối lợng. 4. Củng cố: * Nhắc lại các kiến thức cơ bản. * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi và bài tập củng cố. + Câu hỏi trác nghiệm 7, 8 SGK. + Bài tập 11- SGK 5. Dặn dò: + Học bài và làm bài tập SGK. + Tìm các ví dụ về quán tính, ví dụ minh hoạ khối lợng đặc trng cho mức quán tính của vật. Tiết 2: Dạy hết phần III 1.Tổ chức. 2. Kiểm tra bà cũ: Bài tập số 12 (SGK). Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 7 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm 3.Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về trọng lực, trọng lợng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Trả lời: Trọng lực là lực hút của Trái Đất đặt vào vật, trọng lợng là độ lớn của trọng lực + Ghi nhận: - Trọng lực: P ur - Trọng lợng: P đợc đo bằng lực kế. + Thiết lập và ghi nhận công thức: P mg= ur ur Trả lời C 4 . + Hỏi: ở lớp 6, các em đã biết trọng lực , trọng lợng là gì ? + Ghi và chốt lại các mục 3a,b ( Nhấn mạnh ý: trọng lực gây ra gia tốc rơi tự do cho vật) + Ghi đề mục 3c. + Yêu cầu HS vận dụng định luật II NiuTơn vào chuyển động tự do để lập mối liên hệ giữa trọng lực và khối lợng. + Nhận xét: Ta biết g = 9,8 m/s 2 . Vậy nếu vật có khối lợng m = 1 kg thì có P = 9,8 N Hoạt động 2: Định luật III Niu-Tơn. + Quan sát thí nghiệm. + Trả lời các câu hỏi của Thầy giáo: - B đang đứng yên thì chuyển động. A đang chuyển động thì đổi hớng vận tốc. - Lực do A tác dụng lên B gây ra gia tốc cho B, lực do B tác dụng lên A gây ra gia tốc cho A + Trả lời: Nếu A tác dụng vào B một lực thì B cũng tác dụng vào A một lực . Hai lực này ngợc chiều nhau. + Phát biểu nội dung định luật III NiuTơn. B A A B F F = ur ur Hay: BA AB F F= ur ur AB F ur 1. Sự tơng tác giữa các vật. + Làm thí nghiệm về sự tơng tác của hai hòn bi theo hình vẽ 10.2 SGK. + Đặt câu hỏi: - Em có nhận xét gì về chuyển động của hai hòn bi A và B ? - Nh vậy, qua va chạm cả A và B đều thu đợc gia tốc. Theo em những lực nào gây ra gia tốc đó ? + KL thí nghiệm: Khi A va chạm vàoB, không những A tác dụng lực lên B mà ngợc lại, B cũng tác dụng lực lên A. + Yêu cầu HS tìm hiểu và phân tích các ví dụ ở mục b, c ( hình 10.3, 10.4) 2. Định luật. + Đặt câu hỏi: Qua tất cả các ví dụ trên hãy rút ra kết luận khái quát + Yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật III NiuTơn Hoạt động 3: Lực và phản lực. + Thảo luận nhóm để trả lời C 5 . + Ghi nhận các đặc điểm của cặp lực và phản lực. + Yêu cầu HS trả lời C 5 . + Phân tích các ý trả lời câu C 5 để rút ra các đặc điểm của cặp lực và phản lực. Nếu gọi AB F ur là lực tác dụng thì BA F ur Là 8 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm + Thảo luận trả lời các câu hỏi: - Chân đạp vào mặt đất một lực hớng về phía sau. - Do Trái Đất có khối lợng rất lớn so với khối lợng của ngời. Phản lực. + Nêu ví dụ ở mục b. Đặt câu hỏi. - muốn bớc chân lên phía trớc ta phải làm nh thế nào ? - Vì sao Trái Đất hầu nh đứng yên, còn ta đi đợc về phía trớc ? 4. Củng cố: + Nhắc lại các kiến thức cơ bản của giờ học. + Ra các câu hỏi để HS luyện tập. Câu1: Hãy nêu các ví dụ minh hoạ định luật III Niu-Tơn. Trong mỗi ví dụ hãy nêu rõ cặp lực- phản lực ? Câu 2: Khi một quả bóng đập vào tờng, lực nào làm cho quả bóng bật ra ? Vì sao tờng hầu nh vẫn đứng yên ? Câu 3 ( Để HS suy nghĩ thêm) . Hai ngời kéo co, vì sao lại có ngời thắng, ngời thua ? điều đó có trái với định luật III Niu-Tơn không ? 5. Dặn dò: + Học bài và làm các bài tập SGK. + Chuẩn bị các bài tập để giờ sau chữa. Ngày soạn: 17/10/2009. Tiết 19. lực hấp dẫn định luật vạn vật hấp dẫn I. Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Phát biểu đợc định luật vạn vật hấp dẫn và viết đợc hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn - Thiết lập đợc công thức tính gia tốc rơi tự do. - Nêu đợc định nghĩa trọng tâm của một vật 2.Kỹ năng. - Giải thích đợc một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các vệ tinh, hành tinh bằng lực hấp dẫn. - Vận dụng công thức tính lực hấp dẫn để giải các bài toán liên quan. 3.Thái độ Có sự nhận thức đúng đắn trong học tập, phát huy khả năng tự học, t duy suy luận logíc II. Chuẩn bị + Giáo viên: - Chuẩn bị một bức tranh mô tả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời và của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất. + Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức đã học rơi tự do, trọng lực. 9 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực hấp dẫn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Hoạt động nhóm: trả lời câu hỏi của giáo viên: - Trọng lực ( Lực hút của Trái đất ) làm vật rơi. - Vật cũng hút Trái Đất theo định luật III NiuTơn. + Quan sát tranh và nhận xét về dạng chuyển động của Trái Đất + Thảo luận: Trả lời câu hỏi, và nhận định về : - bản chất của chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng. - Lực gây ra gia tốc hớng tâm cho Trái Đất và Mặt Trăng. + Ghi nhận: Mọi vật trong vũ trụ đều hút + Đặt câu hỏi: -Thả một rơi xuống đất, lực gì làm cho vật rơi ? - Trái Đất hút vật rơi. Vậy vật có hút Trái Đất không ? + Khẳng định: Vậy không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật trên Trái Đất cũng hút Trái Đất. + Cho HS quan sát tranh miêu tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. + Đặt câu hỏi: Chuyển động của Trái Đất có phải là chuyển động do quán tính không ? Khẳng định: Đây không phải là chuyển động theo quán tính, mà chuyển động có gia tốc ( Gia tốc hớng tâm) + Hỏi: Gia tốc là do lực gây ra, vậy lực nào đã gây ra gia tốc hớng tâm cho Trái Đất để nó chuyển động quanh Mặt Trời mà không văng vào vũ trụ ? Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 10 [...]... thuyết để giải thích hiện tợng vật lí - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các biểu thức tính lực cơ học, kĩ năng vận dụng phơng pháp động lực học giải toán vật lí 3.Thái độ Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập, hiểu đợc tầm quan trọng của các lực cơ học trong cuộc sống II chuẩn bị + Giáo viên: Soạn giáo án, phân dạng bài tập + Học sinh: - Ôn tập kiến thức - Giải bài tập III phơng pháp: Hoạt động nhóm,... lực học - Giấy kẻ ôli, bảng số liệu III phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu vấn đề IV Tổ chức hoạt động dạy học: - 27 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn Chơng 2: Động lực học chất điểm -1 Tổ chức Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2.Kiểm... xác định quãng đờng trợt của vật 4 Củng cố: Nhắc lại các nội dung quan trọng của giờ học: - Biểu thức xác định à t - Phơng pháp thực hành xác định giá trị của à t - Dụng cụ thực hành 5 Dặn dò: - Ôn lại cách tính sai số của phép đo các đại lợng vật lí - Chuẩn bị giấy kẻ ôli để viết báo cáo thực hành Tiết 2: Tiến hành thí nghiệm, viết báo cáo thí nghiệm 1 Tổ chức Lớp 10 10 10 10 Sĩ số Ngày giảng 2 Kiểm... của vật bị ném ngang - Chọn trục toạ độ thích hợp - Phân tích chuyển động của vật theo hai trục toạ độ thành các chuyển động thành phần - Khảo sát riêng rẽ các chuyển động theo các trục - Kết hợp các lời giải riêng rẽ để đợc kết quả của chuyển động thực - Làm các bài tập còn lại trong SGK - Chuẩn bị giờ sau thực hành Ngày soạn: 27 /10/ 2009 Tiết 25 - 26 thực hành đo hệ số ma sát I Mục tiêu 1 Kiến thức -. .. Thái độ Giáo dục tính cẩn thận nghiêm túc trong quá trình thực hành, có lòng hăng say tìm tòi với các thiết bị thực hành hiện đại II Chuẩn bị + Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ dụng cụ tực hành gồm: - Mặt phẳng nghiêng có thức đo gócvà quả rọi - Nam châm điện - Cổng quang điện - Đồng hồ đo thời gian hiện số chính xác đến 0,01 s - Trụ kim loại 3cm, cao 3cm - Thớc đo 100 0 mm + Học sinh: - Ôn tập... lực tác dụng lên vật khi treo vật trên lò xo - Xác định điều kiện cân bằng của vật + Đọc và tóm tắt bài toán Bài 5 ( trang 7 4- SGK) + Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán + Xác định độ biến dạng của lò xo khi lực đàn hồi bằng 5 N ( l 1 = l 0- l ) Từ đó tính đợc k + Độ biến dạng của lò xo ở bài toán đợc tính nh thế nào ? + Hãy nêu phơng pháp giải + Tính độ biến dạng của lò xo l 2 ở F2 = 10N Từ đó suy ra... - 24 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn Chơng 2: Động lực học chất điểm - ọc trớc bài Chuyển động của vật bị ném ngang Ngày soạn 27 /10/ 2009 Tiết 24 bài toán về chuyển động ném ngang I Mục tiêu 1 Kiến thức - Diến đạt đợc các khái niệm: Phân tích chuyển động , chuyển động thành phần - Viết đợc các phơng... - 21 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn Chơng 2: Động lực học chất điểm -Ngày soạn : 25 /10/ 2009 Tiết 23 Bài tập I Mục tiêu 1 Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức về lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hớng tâm - Hiểu và ghi nhớ các biểu thức tính độ lớn của các lực cơ học 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí. .. - 12 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn Chơng 2: Động lực học chất điểm -3 .Thái độ Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập, khả năng tiến hành và quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận khoa học về kiến thức trong bài học II Chuẩn bị + Giáo viên: - Một vài lò xo có độ cứng khác nhau,... hoạt động dạy học: 1.Tổ chức Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2.Kiểm tra 3 Bài giảng Kết hợp trong giờ Hoạt động 1: Bài tập về lực hấp dẫn Hoạt động của học sinh + Đọc và tóm tắt bài toán Hoạt động của giáo viên Bài 4 ( Trang 69-SGK) + Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán + Xác định biểu thức tính trọng lợng P1, P2 + Hớng dẫn: áp dụng công thức tính độ của vật ở trên mặt đất và ở độ cao lớn của trọng lực . 4 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm Ngày soạn: 15 /10/ 2009 Tiết 17 - 18. ba định luật niu-tơn I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Phát biểu đợc: Định nghĩa quán tính,. sinh Hoạt động của giáo viên + Hoạt động nhóm: trả lời câu hỏi của giáo viên: - Trọng lực ( Lực hút của Trái đất ) làm vật rơi. - Vật cũng hút Trái Đất theo định luật III NiuTơn. + Quan sát. để nó chuyển động quanh Mặt Trời mà không văng vào vũ trụ ? Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 10 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm nhau với một lực , gọi là

Ngày đăng: 08/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngµy so¹n : 25/10/2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan