Hình Học 7 HKII (đã sửa)

38 362 0
Hình Học 7 HKII (đã sửa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Liêng srônh GA: Hình học 7 Tuần 26 Ngày soạn: 02/03/10 Tiết 47 Ngày dạy: 03/03/10 Chương III – QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC § 1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác (nội dung hai định lý) - Hiểu được phép chứng minh của định lí 1 * Kĩ năng: - Vận dụng được định lý trong những tình huống cần thiết. - Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Giáo án, phấn màu, giấy gấp hình. * Trò: Giấy gấp hình, thước thẳng, tìm hiểu bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: - Phát biểu tính chất góc ngoài của một tam giác? 3. Bài mới: Hoạt động 2: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng ?1 Vẽ tam giác ABC với AC>AB. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong những trường hợp sau: 1) B = C 2) B > C 3) B < C ?2 Gấp hình và quan sát. - Phát biểu và hướng dẫn HS chứng minh định lý 1. - Làm ?1 - Quan sát hình và nhận xét B > C 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn. Định lý 1 : Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. GT ABC AC > AB KL B > C Chứng minh Như hình vẽ Xét ABM và AB’M có: AB = A’B’ (Cách lấy M) A 1 = A 2 (AM là phân giác của góc A) Cạnh AM chung => ABM = AB’M (c.g.c) Suy ra B = AB’M (1) Góc AB’M là một góc ngoài của tam giác B’MC. Theo tính chất ta có: AB’M > C (2) GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 96 ^ ^ ^ ^ ^ ^ A B C AC > AB ^ ^ M B B’ ( ( ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ Trường THCS Liêng srônh GA: Hình học 7 ? Nhắc lại tính chất góc ngoài của tam giác? ?3 Vẽ tam giác ABC với B > C. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong những trường hợp sau: 1) AB = AC 2) AB > AC 3) AC > AB - Trong tam giác ABC nếu µ µ B C> thì AC > AB * Nêu nhận xét - Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1. ? Trong tam giác tù hoặc tam giác vuông, góc nào là góc lớn nhất? => Cạnh lớn nhất trong tam giác tù hoặc tam giác vuông? - Trả lời - Vẽ hình và quan sát - Nhận thấy AC > AB - Tiếp thu - Nêu nhận xét - Góc tù hoặc góc vuông. - Cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vuông) là cạnh lớn nhất Từ (1) và (2) => B > C 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn. Định lý 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. * Nhận xét: 1) Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1. trong tam giác ABC, AC > AB ⇔ B > C 2) Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông), góc tù (hoặc góc vuông) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vuông) là cạnh lớn nhất. 4. Củng cố: Hoạt động 3: - Làm bài tập 1 trang 35 SGK. 5. Dặn dò: Hoạt động 4: - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 2 trang 55 và 3, 4 trang 56 (phần luyện tập) SGK. - Tiết sau luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 97 ^ ^ ^ ^ ^ ^ Trường THCS Liêng srônh GA: Hình học 7 Tuần 26 Ngày soạn: 02/03/10 Tiết 48 Ngày dạy: 03/03/10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện tong tam giác. - Vận dụng giải bài tập. * Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng nhận biết, kĩ năng tính toán. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong làm bài. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu. * Trò: Thước thẳng, học bài và làm bài tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Phát biểu nội dung hai định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác? 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập: - Hướng dẫn HS làm bài 2 trang 55. ? Bài toán cho biết 2 góc vậy ta áp dụng định lý nào để giải? ? Có tìm được góc C không? ? Cạnh nào đối diện với góc A? ? Cạnh nào đối diện với góc B? ? Cạnh nào đối diện với góc C? Kết luận gì? - Hướng dẫn HS làm bài tập số 3 trang 56. ? Tam giác có một góc lớn hơn 90 0 là tam giác gì? ? Muốn biết ABC là tam giác gì, hãy tính góc C - Kết luận. - Áp dụng định lý 2 C = 180 0 – (80 0 +45 0 ) = 55 0 - Cạnh BC - Cạnh AC - Cạnh AB - Đọc đề, ghi giả thiết, kết luận. - Tam giác tù. => Cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. - Tính góc C. - Tiếp thu 1. Bài 2<Tr 55> SGK So sánh các cạnh của tam giác ABC, biết rằng: A = 80 0 , B = 45 0 Giải: Ta có : C = 180 0 – (80 0 +45 0 )=55 0 Vậy A > C > B => BC > AB > AC 2. Bài 3 <Tr56 > SGK GT ABC: A = 100 0 ; B = 40 0 KL a) Cạnh lớn nhất b) ABC là tam giác gì ? Giải a) Vì A = 100 0 nên ABC là tam giác tù. Cạnh đối diện với A là BC => Cạnh BC lớn nhất. b) Ta có: C = 180 0 –(100 0 +40 0 ) = 40 0 => C = B vậy ABC là tam giác cân. GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 98 ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ Trường THCS Liêng srônh GA: Hình học 7 - Hướng dẫn HS làm bài 4 SGK ? Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc gì? Tại sao? - Hướng dẫn HS làm bài 6 SGK. ? Xét xem CB như thế nào với CA? - Làm bài 4 - Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn, do tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 nên một tam giác có ít nhất một góc nhọn. - Xem hình vẽ và ghi giả thiết, kết luận. - Chứng minh CA > CB 3. Bài 4 <tr 56> SGK Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì? Tại sao? Giải Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất (định lý 1) mà góc nhỏ nhất trong một tam giác chỉ có thể là góc nhọn. 4. Bài 6 <tr 56> SGK GT ABC; D nằm giữa AC; CB = CD KL A như thế nào với B Giải Ta có: CA=AD+DC (vì D nằm giữa AC) Mà CB = DC (gt) => CA=AD+CB > CB => B > A 4. Củng cố: Hoạt động 3: Nhắc lại quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. 5. Dặn dò: Hoạt động 4: Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 7 trang 56 SGK. IV. Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 99 ^ ^ ^ ^ Trường THCS Liêng srônh GA: Hình học 7 Tuần 27 Ngày soạn: 09/03/10 Tiết 49 Ngày dạy: 10/03/10 § 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên. - Khái niệm chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của hình xiên. - Biết vẽ hình và nhận ra các khái niệm trên hình vẽ. - Nắm vững định lý 1 * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, hứng thú trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, êke * Trò: Thước thẳng, êke, tìm hiểu bài học III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: - Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác? 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 2: - Giới thiệu các khái niệm. - Từ điểm A không nằm trên đường thẳng d, kẻ AH ⊥ d. Trên d lấy điểm B sao cho B ∉ H (hình vẽ) - Cho HS làm ?1 Hoạt động 3: ?2 Từ một điểm A không nằm trên đường thẳng d, ta có thể kẻ được bao nhiêu đường vuông góc và bao nhiêu đường xiên đên đường thẳng d ? - Cho HS so sánh đường xiên và đường vuông góc để rút ra định lý. - Hướng dẫn HS chứng minh định lý. ?3 Dùng định lý Pitago để so sánh AH và AB - Vẽ hình và theo dõi. - Ta chỉ kẻ được một đường vuông góc duy nhất và có thể kẻ được vô số đường xiên. - Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lý. 1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên + Đoạn thẳng AH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ A đến d. + Đoạn AB là đường xiên kẻ từ A đến d. + Đoạn BH là hình chiếu của đường xiên AB lên d. 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Định lý 1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. GT A ∉ d AH là đường vuông góc AB là đường xiên KL AH < AB Chứng minh Xét tam giác AHB vuông tai H GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 100 A H B d A H B d Trường THCS Liêng srônh GA: Hình học 7 Hoạt động 4: - Cho HS làm ?4 - Rút ra định lý. - Theo Pitago ta có AB 2 = AH 2 +HB 2 => AB 2 > AH 2 Tức là AB > AH - Làm ?4 Nếu HB>HC thì AB>AC AC 2 = AH 2 +HC 2 AB 2 =AH 2 +HB 2 => AB>AC Tương tự cho b; c - Đọc định lí nên cạnh đối diện với góc H là lớn nhất, tức là AH < AB 3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng. Định lý 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó: a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn. c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau, và ngược lại, nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau. 4. Củng cố . Hoạt động 5: Nhắc lại nội dung của hai định lý. 5. Dặn dò: Hoạt động 6: Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK Làm các bài tập 8, 9 trang 59 SGK. Xem trước các bài tập phần luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 101 Trường THCS Liêng srônh GA: Hình học 7 Tuần 27 Ngày soạn: 09/03/10 Tiết 50 Ngày dạy: 10/03/10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Củng cố kiến thức về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. - Biết áp dụng định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí sau này và giải các bài tập. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hình, kĩ năng vẽ hình, * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, hứng thú trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu. * Trò: Thước thẳng, thước đo góc, compa, học bài và làm bài tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu định lý 1 và 2 - Nêu định lí Hoạt động 2 Luyện tập - Cho HS làm bài tập 10 trang 59 SGK CMR trong 1 tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với một điểm bất kì của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên. - Cho HS vẽ hình - Cho một HS lên bảng làm - Cho HS làm bài tập 13 Cho hình 16. Hãy CMR: a) BE<BC b) DE<BC - Yêu cầu HS chứng minh - Cho HS làm bài tập 14 Vẽ ∆ PQR có PQ=PR=5cm, QR=6cm. Lấy M∈dt QR sao cho PM=4,5cm. Có mấy điểm M như vậy? M∈QR? - Đọc đề bài - Vẽ hình - Chứng minh - Đọc đề bài - Chứng minh - Đọc đề bài 14 - Chứng minh Bài 10 SGK/59: Lấy M ∈ BC, kẻ AH ⊥ BC. Ta cm: AM≤AB Nếu M≡B, M≡C: AM=AB(1) M≠B và M≠C: Ta có: M nằm giữa B, H => MH<HB(2) =>MA<AB (qhệ giữa đxiên và hchiếu) (1) và (2)=>AM≤AB, ∀M∈BC. Bài 13 SGK/60: a) CM: BE<BC Ta có: AE<AC (E ∈ AC) => BE<BC (qhệ giữa đxiên và hchiếu) b) CM: DE<BC Ta có: AE<AC (cmt) =>DE<BC (qhệ giữa đxiên và hchiếu) Bài 14 SGK/60: Kẻ PH ⊥ QR (H ∈ QR) Ta có: PM<PR =>HM<HR (qhệ giữa đxiên và hchiếu) =>M nằm giữa H và R =>M ∈ QR Ta có 2 điểm M thỏa điều kiện đề bài. GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 102 Trường THCS Liêng srônh GA: Hình học 7 - Cho HS làm bài tập 14 SBT Cho ∆ ABD, D ∈ AC (BD không ⊥ AC). Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến BD. So sánh AC với AE+CF - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 15 SBT - Cho ∆ ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến M. CM: AB< 2 BE BF+ - Cho HS chứng minh - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Làm bài tập 14 - Đọc đề bài - Chứng minh - Nhận xét - Tiếp thu Bài 14 SBT/25: Ta có: AD> AE (qhệ giữa đxiên và hc) DC >CF (qhệ giữa đxiên và hc) =>AD+DC>AE+CF =>AC>AE+CF Bài 15 SBT/25: Ta có: ∆ AFM= ∆ CEM (ch-gn) => FM=ME => FE=2FM Ta có: BM>AB (qhệ đường vuông góc-đường xiên) =>BF+FM>AB =>BF+FM+BF+FM>2AB =>BF+FE+BF>2AB =>BF+BE>2AB => AB< 2 BE BF+ Hoạt động3: Dặn dò: - Học bài, làm 11, 12 SBT/25. - Chuẩn bị bài 3. Quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác. BĐT tam giác. IV. Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 103 Trường THCS Liêng srônh GA: Hình học 7 Tuần 28 Ngày soạn: 16/03/10 Tiết 51 Ngày dạy: 17/03/10 §3. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, nhận biết ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào không là 3 cạnh của một tam giác. * Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức bài trước. - Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, hướng thú trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu. Bảng viết sẵn về lý thuyết (Tính chất, địnhlý, định nghĩa, hệ quả, ). * Trò: Thước thẳng, thước đo độ, compa, tìm hiểu bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác - GV cho HS làm ?1 sau đó rút ra định lí. - Qua đó GV cho HS ghi giả thiết, kết luận. - GV giới thiệu đây chính là bất đẳng thức tam giác. - Thực hiện ?1 So sánh tổng hai cạnh với cạch còn lại - Ghi GT và KL của định lí - Ghi bài I ) Bất đẳng thức tam giác: Định lí: Trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. GT ∆ ABC KL AB+AC>BC AB+BC>AC AC+BC>AB Hoạt động 2: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác - Dựa vào 3 BDT trên GV cho HS suy ra hệ quả và rút ra nhận xét. II) Hệ quả của bất đẳng thức tam giác: Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 104 Trường THCS Liêng srônh GA: Hình học 7 AB+AC>BC => AB ? AC ? AB+BC>AC => AB ? BC ? BC + AC >AB => BC ? C ? AB+AC>BC =>AB>BC-AC AB+BC>AC =>AB>AC-BC BC + AC >AB => BC > AB - AC dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn cạnh còn lại. Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại. AB-AC<BC<AB+AC Hoạt động 3: Củng cố - Cho HS làm bài tập 15 a) 2cm; 3cm; 6cm b) 2cm; 4cm; 6cm c) 3cm; 4cm; 6cm - Cho ba HS trả lời làm ba câu a; b; c - Cho HS vẽ hình ở câu c - Cho HS làm bài tập 16 trang 63 Cho ∆ ABC với BC=1cm, AC=7cm. Tìm AB biết độ dài này là một số nguyên (chứng minh), tam giác ABC là tam giác gì? - Yêu cầu một HS lê bảng làm - Cho HS nhận xét - Đọc đề bài a) Ta có: 2+3<6 nên đây không phải là ba cạnh của một tam giác. b) Ta có: 2+4=6 Nên đây không phải là ba cạnh của một tam giác. c) Ta có: 3 + 4 > 6 Nên đây là ba cạnh của một tam giác. - Vẽ hình - Đọc đề bài - Một HS lên bảng làm Dựa vào BDT tam giác ta có: AC-BC<AB<AC+BC 7-1<AB<7+1 6<AB<8 =>AB=7cm ∆ ABC có AB=AC=7cm nên ∆ ABC cân tại A - Nhận xét Bài tập 15 trang 63 SGK: a) Ta có: 2+3<6 nên đây không phải là ba cạnh của một tam giác. b) Ta có: 2+4=6 Nên đây không phải là ba cạnh của một tam giác. c) Ta có: 3 + 4 > 6 Nên đây là ba cạnh của một tam giác. Bài tập 16 trang 63 SGK: Dựa vào BDT tam giác ta có: AC-BC<AB<AC+BC 7-1<AB<7+1 6<AB<8 =>AB=7cm ∆ ABC có AB=AC=7cm nên ∆ ABC cân tại A Hoạt động 4: Dặn dò: - Làm bài 17, 18, 19 SGK/63. - Chuẩn bị bài luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm : GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 105 [...]... Ghi bảng Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Liêng srơnh GA: Hình học 7 - Cho HS làm bài tập 50 trang 77 SGK - Đọc đề bài tốn - u cầu một HS đứng tại chỗ trả lời - Một HS trả lời miệng Bài 50 SGK /77 : Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường cao tốc Bài 48 SGK /77 : - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Tiếp thu - Cho HS làm bài tập 48 trang 77 - HS : đọc... về nhà - Học bài, làm bài 47, 48, 51 /76 , 77 SGK - Tìm hiểu bài tập phần luyện tập IV Rút kinh nghiệm : GV: Lê Thị Thảo 121 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Liêng srơnh GA: Hình học 7 Tuần 32 Tiết 60 Ngày soạn: 13/04/10 Ngày dạy: 14/04/10 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: - Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng... chung của ba đường phân giác của tam giác Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc tính chất tia giác cân và tính chất ba đường phân giác của tam giác - BT : 37, 39, 43 /72 73 sgk IV Rút kinh nghiệm : GV: Lê Thị Thảo 1 17 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Liêng srơnh GA: Hình học 7 Tuần 31 Tiết 58 Ngày soạn: 05/04/10 Ngày dạy: 07/ 04/10 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: - Củng cố định lý về tính chất... phân giác nên I ∈ AM Vậy A, G, I thẳng hàng Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Liêng srơnh GA: Hình học 7 - Cho HS nhận xét - Nhận xét, sửa sai - Cho HS làm bài tập 42 trang 73 - GV : hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD một đoạn DA’=DA - Nhận xét - Tiếp thu - Đọc đề bài tốn - Cho HS vẽ hình và ghi GT và KL - HS vẽ hình và ghi GT và KL - Theo dõi A Bài 42 SGK /73 : Xét ∆ADB và ∆A’DC có : AD = A’D (gt) ˆ ˆ D1... Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà GV: Lê Thị Thảo 123 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Liêng srơnh GA: Hình học 7 - Xem lại các bài tập đã giải - Học lại 2 định lí của bài - Làm bài tập 49, 51 - Xem trước bài 8 : Tính chất ba đường trung trực của tam giác IV Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo 124 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Liêng srơnh GA: Hình học 7 Tuần 33 Tiết 61 Ngày soạn: 19/04/10 Ngày dạy: 20/04/10... hàng Bài tập 54 trang 80: a) B A C 1 27 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Liêng srơnh GA: Hình học 7 b) C - Theo dõi, hương dẫn - Vẽ hình HS vẽ hình A B B c) - Cho HS nhận xét - Nhận xét A - Nhận xét chung - Tiếp thu C Hoạt động 3: Củng cố - Tính chất ba đường - Tiếp thu trung trực của tam giác Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã sửa - Làm bài tập 56, 57 trang 80 - Chuẩn bị trước bài: Tính... tính chất ba đường phân giác của tam giác IV Rút kinh nghiệm: 115 GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Liêng srơnh GA: Hình học 7 Tuần 31 Tiết 57 Ngày soạn: 05/04/10 Ngày dạy: 07/ 04/10 §6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác - HS tự chứng minh định lý : “Trong... SGK/ 67: ⇒ AE = AF ∆ABE = ∆ACF theo Xét ∆ABE và ∆ACF có : trường hợp nào? Chỉ ra AB = AC (gt) các yếu tố bằng nhau ˆ ∆ABC (AB = AC) A : chung - Gọi một HS đứng lên GT AE = EC chứng minh miệng, tiếp AE = AF (cmt) AF = FB ⇒ ABE = ∆ACF (c–g–c) theo một HS khác lên KL BE = CF ⇒ BE = CF (cạnh tương ứng) bảng trình bày GV: Lê Thị Thảo 110 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Liêng srơnh GA: Hình học 7 BT 27 SGK/ 67: ... 114 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Liêng srơnh về tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cắt nhau xx’, yy’ - GV : Nhấn mạnh lại mệnh đề đã chứng minh ở câu b và c đề dẫn đến kết luận về tập hợp điểm này Bài 34 SGK /71 : - Cho HS đọc đề, vẽ hình và ghi GT và KL - Theo dõi hướng hẫn HS vẽ hình, ghi GT và KL - Để chứng minh BC = AD ta phải làm như thế nào ? - u cầu một HS lên bảng làm GA: Hình học 7 đều... đoạn thẳng AB - GV : Vẽ hình và cho HS làm ? CM: SGK /75 1 - GV : hướng dẫn HS chứng minh định lí - HS : Đọc định lí trong SGK 120 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Liêng srơnh Hoạt động 2: Ứng dụng: - Dựa trên tính chất các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng, ta có vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa GA: Hình học 7 III Ứng dụng : - HS : Vẽ hình theo hướng dẫn của . = 3 5 cm BT 26 SGK/ 67: GT ∆ABC (AB = AC) AE = EC AF = FB KL BE = CF GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 110 Trường THCS Liêng srônh GA: Hình học 7 BT 27 SGK/ 67: - GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi. về nhà - Học bài, làm bài 26, 27 SGK/ 67. - Chuẩn bị luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm : GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 109 Trường THCS Liêng srônh GA: Hình học 7 Tuần 29 Ngày soạn: 22/03/10 Tiết. các bài tập đã chữa. Làm bài tập 7 trang 56 SGK. IV. Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010 99 ^ ^ ^ ^ Trường THCS Liêng srônh GA: Hình học 7 Tuần 27 Ngày soạn: 09/03/10 Tiết 49 Ngày

Ngày đăng: 08/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan