Những vấn đề lý luận về lạm phát.DOC

19 840 9
Những vấn đề lý luận về lạm phát.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề lý luận về lạm phát

Trang 1

Lời nói đầu

Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề của kinh tế học vĩ mô Nó đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam, lạm phát nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò của nó đối với sự nghiệp phát triển kinh tế Nghiên cứu lạm phát, kiềm chế và chống lạm phát đợc thực hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới Càng ngày cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế, và nguyên nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp Mỗi giai đoạn khi lạm phát xuất hiện với hình thức và dáng vẻ khác nhau thì lại có nhiều câu hỏi tranh luận đợc đặt ra: bản chất của lạm phát là gì? Các hình thức biểu hiện biểu hiện của nó ra sao? Nó có tác động nghiêm trọng nh thế nào đối với nền kinh tế? Thực trạng về vấn đề lạm phát ở Việt Nam hiện nay đang diễn biến nh nào? Chúng ta cần phải làm gì để điều tiết nền kinh tế và kiềm chế lạm phát?

Lạm phát ảnh hởng không nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam đặc biệt trong bối cảnh nớc ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay Nhất là cho đến thời điểm này giá cả các mặt hàng thiết yếu trong và ngoài n -ớc diễn ra rất phức tạp Giá hầu hết các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu nh: xăng dầu, sắt thép, chất dẻo, phân bón … đều tăng Đặc biệt trong thời gian gần đây đều tăng Đặc biệt trong thời gian gần đây khi giá vàng trong ngoài nớc, tỷ giá ngoại hối đột ngột tăng cao.

Tình hình đó đòi hỏi nhà nớc phải có những quan điểm và giải pháp cẫp vĩ mô cũng nh vi mô để kiềm chế cũng nh khắc phục lạm phát

Chơng I: Những vấn đề lý luận về lạm phát

I Khái niệm về lạm phát.

- Lạm phát đợc định nghĩa là một quá trình giá tăng lên liên tục, tức là mức giá chung tăng lên hoặc là quá trình đồng tiền liên tục giảm giá

Trang 2

- Các nhà kinh tế thờng đo lạm phát bằng hai chỉ tiêu cơ bản là CPI và chỉ số khử lạm phát GDP.Cách tính thứ nhất sẽ dựa trên một rổ hàng hoá tiêu dùng và giá cả của những hàng hoá trong rổ ở hai thời điểm khác nhau.Còn cách tính thứ hai thì căn cứ vào toàn bộ khối lợng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng đ-ợc sản xuất trong một năm và giá cả ở hai thời điểm khác nhau thông thờng theo ngôn ngữ thống kê là giá cố định và giá hiện hành.Về cơ bản thì hai cách tính này này không có sự khác biệt lớn.Phơng pháp GDP sẽ tính lạm phát chính xác hơn theo định nghĩa của lạm phát.Tuy nhiên CPI sẽ có u điểm là tính đợc lạm phát tại bất kỳ thời điểm nào căn cứ vảo rổ hàng hoá, còn GDP thì chỉ tính đợc lạm phát của một năm sau khi có báo cáo về GDP của năm đó - Cố định lạm phát ở mức thấp là môi trờng kinh tế vĩ mô thuận lợi để khuyến khích tiết kiệm, mở rộng đầu t và thúc đẩy tăng trởng kinh tế Cả lạm phát quá cao và lạm phát quá thấp đều có ảnh hởng tiêu cực đến tăng trởng kinh tế.

II Các Loại hình của lạm phát.

Ngời ta có thể phân loại lạm phát theo nhiều tiêu chí khác nhau.

1 Căn cứ vào mức độ.

- Lạm phát vừa phải :Loai lạm phát này xẩy ra với mức tăng chậm của

gía cả đợc giới hạn ở mức độ một con số hàng năm (tức là > 10%) Trong điều kiện lạm phát thấp gía cả tơng đối thay đổi chậm và đợc coi nh là ổn định.

- Lạm phát phi mã :Mức độ tăng của gía cả đã ở hai con số hàng năm

trở lên Lạm phát phi mã gây tác hại nghiêm trọng trong nền kinh tế Đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng, lãi suất thực tế giảm xuống dới 0 (có nơi lãi suất thực tế giảm xuống tới 50-100/năm), nhân dân tránh giữ tiền mặt.

- Siêu lạm phát:Tiền giấy đợc phát hành ào ạt, gía cả tăng lên với tốc

độ chóng mặt trên 1000 lần/năm Siêu lạm phát là thời kì mà tốc độ tăng giá vợt xa mức lạm phát phi mã và vô cùng không ổn định.

2 Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát.

- Lạm phát để bù đắp các thiếu hụt của ngân sách: Đây là nguyên

nhân thông thờng nhất do sự thiếu hụt ngân sách chi tiêu của Nhà nớc (y tế, giáo dục, quốc phòng) và do nhu cầu khuếch trơng nền kinh tế Nhà nớc của một quốc gia chủ trơng phát hành thêm tiền vào lu thông để bù đắp cho các chi phí nói trên đang thiếu hụt.

Trang 3

ở đây chúng ta thấy vốn đầu t và chi tiêu của Chính phủ đợc bù đắp bằng phát hành, kể cả tăng mức thuế nó sẽ đẩy nền kinh tế đi vào một thế mất cân đối vợt quá sản lợng tiềm năng của nó Và khi tổng mức cần của nền kinh tế vợt quá khả năng sản xuất của nền kinh tế (vì các yếu tố sản xuất của một nền kinh tế là có giới hạn) lúc đó cầu của đồng tiền sẽ vợt quá khả năng cung ứng hàng hoá và lạm phát sẽ xẩy ra, gía cả hàng hoá tăng lên nhanh chóng.

-Lạm phát do nguyên nhân chi phí : Trong điều kiện cơ chế thị trờng,

không có quốc gia nào lại có thể duy trì đợc trong một thời gian dài với công ăn viêc làm đầy đủ cho mọi ngời, gía cả ổn định và có một thị trờng hoàn toàn tự do.

Trong điều kiện hiện nay, xu hớng tăng gía cả các loại hàng hoá và tiền lơng công nhân luôn luôn diễn ra trớc khi nền kinh tế đạt đợc một khối lợng công ăn việc làm nhất định Điều đó có nghĩa là chi phí sản xuất đã đẩy gía cả tăng lên ngay cả trong các yếu tố sản xuất cha đợc sử dụng đầy đủ, lạm phát xẩy ra.

Lạm phát nh vậy có nguyên nhân là do sức đẩy của chi phí sản xuất Một số nhà kinh tế t bản cho rằng việc đẩy chi phí tiền lơng tăng lên là do công đoàn gây sức ép Tuy nhiên một số nhà kinh tế khác cho rằng chính công đoàn ở nớc t bản đã đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm tốc độ tăng của lạm phát và giữ không cho lạm phát giảm xuống quá nhanh khi nó giảm Vì các hợp đồng lơng của các công đoàn thuờng là dài hạn và khó thay đổi.

Ngoài ra các cuộc khủng hoảng về các loại nguyên liệu cơ bản nh dầu mỏ, sắt thép đã làm cho giá cả của nó tăng lên (vì hiếm đi) và điều đó đã đẩy chi phí sản xuất tăng lên Nói chung việc tăng chi phí sản xuất do nhiều nguyên nhân, ngay cả việc tăng chi phí quản lý hành chính hay những chi phí ngoài sản xuất khác cũng làm cho chi phí sản xuất tăng lên và do vậy nó đẩy gía cả tăng lên.

Có thể nói nguyên nhân ở đây là sản xuất không có hiệu quả, vốn bỏ ra nhiều hơn nhng sản phẩm thu lại không tăng lên hoặc tăng rất chậm so với tốc độ tăng của chi phí.

- Lạm phát ỳ : Là lạm phát chỉ tăng với một tỷ lệ không đổi hàng năm

trong một thời gian dài ở những nớc có lạm phát ỳ xẩy ra, có nghĩa là nền

Trang 4

kinh tế ở nớc đó có một sự cân bằng mong đợi, tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ đợc trông đợi và đợc đa vào các hợp đồng và các thoả thuận không chính thức Tỷ lệ lạm phát đó đợc Ngân hàng Trung ơng, chính sách tài chính của Nhà nớc, giới t bản và cả giới lao động thừa nhận và phê chuẩn nó Đó là một sự lạm phát nằm trong kết cấu biểu hiện một sự cân bằng trung hoà và nó chỉ biến đổi khi có sự chấn động kinh tế xảy ra (tỷ lệ ỳ tăng hoặc giảm) Nếu nh không có sự chấn động nào về cung hoặc cầu thì lạm phát có xu hớng tiếp tục theo tỷ lệ cũ.

- Lạm phát cầu kéo :Lạm phát cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh

mẽ tại mức sản lợng đã đạt hoặc vợt quá tiềm năng Khi xảy ra lạm phát cầu kéo ngời ta thờng nhận thấy lợng tiền không lu thông và khối lợng tín dụng tăng đáng kể và vợt quá khả năng có giới hạn của mức cung hàng hóa Bản chất của lạm phát cầu kéo là chi tiêu quá nhiều tiền để mua một lợng cung hạn chế về hàng hóa có thể sản xuất đợc trong điều kiện thị trờng lao động đã đạt cân bằng.

Chính sách tiền tệ lạm phát có thể xảy ra khi mục tiêu công ăn việc làm cao Ngay khi công ăn việc làm đẩy đủ, thất nghiệp lúc nào cũng tồn tại do những xung đột trên thị trờng lao động Tỷ lệ thất nghiệp khi có công ăn việc làm đẩy đủ (tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên) sẽ lớn hơn 0 Nếu ấn định một chỉ tiêu thất nghiệp thấp dới tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ tạo ra một địa bàn cho một tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao hơn và lạm phát phát sinh.Nh vậy theo đuổi một chỉ tiêu sản phẩm quá cao hay tơng đơng là một tỷ lệ thất nghiệp quá thấp là nguồn gốc sinh ra chính sách tiền tệ lạm phát.

- Lạm phát chi phí đẩy: Ngay cả khi sản lợng cha đạt mức tiềm năng

nh-ng vẫn có thể xảy ra lạm phất ở nhiều nớc, kể cả ở nhữnh-ng nớc phát triển cao Đó là một đặc điểm của lạm phát hiện tại Kiểu lạm phát này gọi là lạm phát chi phí đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm sản lợng, tăng thêm thất nghiệp nên cũng gọi là “lạm phát đình trệ”.

Các cơn sốt giá cả của thị trờng đầu vào, đặc biệt là các vật t cơ bản: xăng, dầu, điện là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đờng AS dịch chuyển lên trên Tuy tổng cầu không thay đổi nhng giá cả lại tăng lên và sản l-ợng giảm xuống Giá cả sản phẩm trung gian (vật t) tăng đột biến thờng do các nguyên nhân nh thiên tai, chiến tranh, biến động chính trị kinh tế

Trang 5

Lạm phát chi phí cũng có thể là kết quả của chính sách ổn định năng động nhằm thúc đẩy một mức công ăn việc làm cao Nó xảy ra do những cú sốc cung tiêu cực hoặc do việc các công nhân đòi tăng lơng cao hơn gây nên.

3.Căn cứ vào quá trình bộc lộ hiện hình lạm phát.

-Lạm phát ngầm: đây là loại lạm phát đang ở giai đoạn ẩn náu, bị kiềm

chế về tốc độ tăng giá.

-Lạm phát công khai: đây là loại lạm phát mà sự tăng giá cả hàng hoá,

dịch vụ rõ rệt trên thị trờng.

III-Tác động của lạm phát đến nền kinh tế.1-Tác động tích cực của lạm phát đến nền kinh tế.

Nếu chính sách tiền tệ tập trung vào việc giữ lạm phát ở mức thấp và ổn định,nó sẽ giúp ổn định mức tăng trởng kinh tế và công ăn việc làm.

Một số nhà kinh tế cho rằng lạm phát vừa phải là 3-4% là tốt cho tăng trởng kinh tế và công ăn việc làm Họ cho rằng, mức lơng danh nghĩa có xu h-ớng khó giảm xuống.Công nhân có thể đợc chuẩn bị để chịu đựng đợc mức tiền công thấp khi tỷ lệ lạm phát là 3%, một tỷ lệ tơng đơng với một sự suy giảm của thu nhập thực tế, nhng họ lại không muốn chấp nhận một sự cắt giảm tiền lơng họ mang về nhà sẽ ít hơn Do vậy nếu tỷ lệ lạm phát là 0% thì không thể điều chỉnh giảm mức lơng thực tế trong những nghành công nghiệp hay khu vực đang suy thoái, mà sự suy thoái này đồng nghĩa với việc gia tăng trong tỷ lệ thất nghiệp Những nhà kinh tế trên cho rằng lạm phát làm “bôi trơn” những bánh xe của thị trờng lao động, cho phép tiền lơng thực tế có thể đợc điều chỉnh dễ dàng hơn.

Vì thế để có tốc độ tăng trởng cao hay không thì phải duy trì một tỷ lệ lạm phát nhất định nào đó.

2-Tác động tiêu cực của lạm phát đến nền kinh tế.

Lạm phát cao sẽ kìm hãm sự tăng trởng kinh tế Khi lạm phát xảy ra nó sẽ làm lệch lạc cơ cấu giá cả, kéo theo là nguồn tài nguyên, vốn và nguồn nhân lực không đợc phân bố một cách có hiệu quả, kết cục là làm cho tăng tr-ởng chậm lại.

Lạm phát cao khuyến khích ngời dân quan tâm tới lợi ích trớc mắt Khi có lạm phát xẩy ra ở một nớc thay cho việc ký thác tiền trong ngân hàng để h-ởng lãi suất hay đầu t vào khu vực sản xuất kinh doanh hòng tìm kiếm lợi

Trang 6

nhuận, dân chúng có thể đổ xô mua hàng để dự trữ vì kỳ vọng giá hàng hoá còn tăng nữa Điều này vô hình dung làm tăng cầu hàng hoá một cách giả tạo và do vậy càng làm cho lạm phát có nguy cơ bùng nổ đến mức độ cao hơn.

Đặc biệt khi lạm phát cao xẩy ra, sức mua đối nội của đồng tiền vào hệ thống ngân hàng và cao hơn nữa là vào chính phủ sẽ bị xói mòn Điều này gây tác hại vô cùng lớn lao đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế đất nớc

Lạm phát cao làm giảm các nguồn thu từ thuế cho ngân sách nhà nớc Những tác động làm giảm này xét trên cả hai phơng diện trực tiếp và gián tiếp Một mặt, lạm phát cao dẫn đến sản xuất bị đình đốn làm cho nguồn thuế bị giảm sút cả về mặt qui mô và chất lợng Mặt khác, lạm phát cao đồng nghĩa với việc sự mất giá của đồng tiền, do đó với cùng một số lợng tiền thu đợc từ thuế thì giá trị nguồn thu thực tế của nó bị giảm xuống khi có lạm phát cao.Ví dụ, ở Mexico lạm phát làm giảm nguồn thu thực tế năm 1981 là 2,6% GDP và giai đoạn 1983-1987 là 1,6% GDP

Trang 7

Chơng II:Thực trạng tình hình lạm phát trongnền kinh tế nớc ta

I) Thời kỳ trớc đổi mới trớc 1986.

Truớc thời kỳ đổi mới, ở miền Bắc nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp nên vấn đề giá cả cha chịu tác động của quy luật thị trờng Giá cả đợc định ra theo những mệnh lệnh và quy định, do vậy lạm phát không xuất hiện ở miền Nam nền kinh tế thị trờng đã đợc phát triển trớc năm 1975 và nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp chỉ phát triển sau năm 1975 Do sự sát nhập của 2 nền kinh tế khác nhau dẫn đến tình hình là mặc dù nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nhng vẫn tồn tại nền kinh tế thị trờng phát triển ngầm Mặc dù giá hàng hoá đợc nhà n-ớc quy định từ những năm 1960 và áp dụng cho những hàng hoá phân phối theo kế hoạch và tem phiếu nhng ngoài thị trờng vẫn tồn tại một loại giá khác cao hơn nhiều so với giá của nhà nớc quy định Hiện tợng lạm phát ngầm xuất hiện, hàng hoá phân phối theo định lợng ngày một khan hiếm, giá cả thị trờng ngày một tăng lên và nền kinh tế khủng hoảng trầm trọng Và thực tế là những khó khăn xuất hiện không thể khắc phục đợc nếu cứ giữ nguyên mô hình kinh tế tập trung kiểu quan liêu bao cấp đó Thời kì 1976-1980, vay nợ viện trợ nớc ngoài chiếm 38,2% tổng số thu ngân sách nhà nhà nớc và bằng 61,9% tổng số thu trong nớc Bội chi ngân sách nhà nớc vào năm 1980 là 18,1% và năm 1985 là 36,6% so với GDP Đây là tình trạng đất nớc làm không đủ ăn, tình hình

Trang 8

(Số liệu từ Tổng cục thống kê)

II) Thời kì bắt đầu đổi mới 1986 – 1990 1990

Sau năm 1985, cùng với sự cải tổ của Liễn Xô, các nớc Đông Âu XHCN lần lợt bị sụp đổ, nguồn viện trợ của Liên Xô cho Việt Nam cùng bị cắt giảm mạnh, làm cho giá cả đầu vào nh: sắt thép, dầu hoả, máy móc, thiết bị… đều tăng Đặc biệt trong thời gian gần đây ớc ta phải mua với giá cao đa đến chi phí sản xuất tăng lên, trong nớc thìn thiếu tiền Chính phủ chỉ còn cách in tiền để các xí nghiệp quốc doanh có tiền mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, đa nền kinh tế đã khó khăn lại càng kiệt quệ hơn Tỷ lệ lạm phát lên đến mức phi mã (191,6%), nhu cầu hàng hoá trên thị trờng rất cao nhng thị trờng trong nớc lại cắt khúc Ngoại thơng đợc tự do hoá rất ít, tình trạng khan hiếm ngoại hối tăng nhanh, Chính phủ lại in thêm một lợng tiền lớn đa vào thị trờng làm cho giá cả vốn đã cao lại cao thêm đa đến thu nhập thực tế của ngời lao động giảm xuống một cách đáng kể Trong nông nghiệp còn nhiều bất cập nên nhiều nông dân không muốn tiếp tục tăng sản xuất của họ Hơn nữa bão lụt xẩy ra ở một số vùng, địa phơng dẫn đến sản xuất bị đình đốn, nạn đói xảy ra ở một số nơi trên đất nớc Đến năm 1987, do thiên tai sản lợng lơng thực giảm 3,5% và đầu năm 1988 một số vùng ở miền Bắc bị đói.

Với những hoàn cảnh nêu trên, nhân dân tích cực tích trữ hàng hoá, l-ơng thực, vàng, đôla càng nhiều vì sợ đồng tiền Việt Nam sẽ còn mất giá tạo nền cầu giả tạo tăng cao, giá cả tăng vọt Tất cả những điều trên là nguyên nhân gây ra lạm phát phi mã đến chóng mặt xuất hiện, trong khi tăng trởng kinh tế thì giảm xuống gần số 0 Đờng biểu diễn tỷ lệ lạm phát đợc thể hiện ở đồ thị dới

Trang 9

Bớc sang giai đoạn 1991 – 1995, tình hình kinh tế – xã hội nớc ta có nhiều chuyển biến tích cực nhờ cải cách kinh tế đợc triển khai trên tất cả các lĩnh vực kinh tế Nhờ đó tốc độ tăng trởng đạt khá cao, liên tục và toàn diện, nền kinh tế đã bắt đầu vợt qua khủng hoảng để đi vào thế ổn định Sự tăng tr-ởng kinh tế vợt trội hơn tất cả các giai đoạn trớc đó với tốc độ tăng trtr-ởng cao nhất, ổn định và liên tục tăng trởng từ bản thân nền kinh tế ít dựa vào bao cấp và trợ lực từ bên ngoài Đi cùng với thành công trong tăng trởng kinh tế là thành công trong việc bớc đầu chặn đợc lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng giảm từ 67,1% năm 1990 xuống 12,7% năm 1995 Mặc dù tỷ lệ lạm phát vẫn còn ở 2 con số, nhng đây là chỉ số rất nhỏ bé so với các năm trớc đó, tình hình kinh tế xã hội có nhiều khởi sắc và đang ngày một đi vào thế ổn định và phát triển, đời sống nhân dân đã đợc cải thiện một bớc Đặc biệt là năm 1996: tỷ lệ lạm phát giảm xuống còn 4,5% còn tăng trởng kinh tế đạt 9,34% Đây là một kết quả theo chiều nghịch, lạm phát giảm và tăng trởng tăng Chúng ta có thể thấy rõ sự ổn định này trong đồ thị dới.

Tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1991-1996

Trang 10

IV) Thời kỳ kinh tế có dấu hiệu trì trệ 1997 – 1990 2000.

Đến năm 1997 nền kinh tế nớc ta đã phải đối mặt với những thách thức quyết liệt từ những yếu tố không thuận lợi bên ngoài , từ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chình trong khu vực và thiên tai liên tiếp ở trong nớc Bên cạnh đó nhiều yếu kém trong nớc đã bộc lộ ra : sản xuất một số ngành có phần bị trì trệ , thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp , tốc độ tăng từ vốn nớc ngoài bị chậm lại Đi cùng với tỷ lệ lạm phát đợc kiểm soát , giảm xuống mức thấp đáng kể và chuyển sang xu thế thiểu phát thì tốc độ tăng trởng kinh tế có chiều hớng chững lại Điều này làm cho cầu hàng hoá và dịch vụ vốn đã đợc khống chế xuống thấp lại càng thấp hơn Kết quả là nền kinh tế lâm vào thiểu phát Tỷ lệ lạm phát và tăng trởng kinh tế giai đoạn 1997 – 2000 đợc thể hiện ở

V) Thời kì kinh tế có bớc phát triển mới 2001 – 1990 2003.

Những năm đầu của giai đoạn 2001-2003, chúng ta đã áp dụng nhiều biện pháp hạn chế thiểu phát, kích cầu nhằm đa tỷ lệ lạm phát lên một mức hợp lý nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao hơn Với mục tiêu tăng tr-ởng kinh tế nhanh, bên vững và ổn định, trong 3 năm qua 2001 – 2003, nền

Ngày đăng: 07/09/2012, 14:55

Hình ảnh liên quan

Bớc sang giai đoạn 1991 – 1995, tình hình kinh tế – xã hội nớc ta có nhiều chuyển biến tích cực nhờ cải cách kinh tế đợc triển khai trên tất cả các  lĩnh vực kinh tế - Những vấn đề lý luận về lạm phát.DOC

c.

sang giai đoạn 1991 – 1995, tình hình kinh tế – xã hội nớc ta có nhiều chuyển biến tích cực nhờ cải cách kinh tế đợc triển khai trên tất cả các lĩnh vực kinh tế Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan