ĐỀ THI HỌC KÌ II. HH8 ( có ma tran, dap án

10 463 0
ĐỀ THI HỌC KÌ II. HH8 ( có ma tran, dap án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiểm tra chất lợng học kì I Năm học 2009- 2010 Môn : Hóa học 8 Thời gian: 45 phút I. Ma trận: Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Trọng số Chất, nguyên tử nguyên tố hóa học. C3(1,5đ) 1,5 Hóa trị, công thức hóa học, sự biến đổi chất. C2(1,5đ) C4(1đ) 2,5 Phản ứng hóa học C5(2đ) 2 Mol. Tính theo công thức hóa học- phơng trình hóa học, mối liên hệ M,n,m, V. Tỉ khối C1(1,5đ) C6a(0,5đ) C6(2đ) 4 Tổng 4,5 3,5 2 10 Trờng THCS Xuân Phú kiểm tra học kì 1 môn hóa học 8 Thời gian làm bài: 45 phút. Thứ ngày tháng 12 năm 2009 Họ và tên: Lớp 8 Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đề bài: Câu 1(1,5 điểm) a. Mol là gì? b. Khối lợng mol là gì? c. Thể tích mol chất khí là gì? Một mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích bao nhiêu lít? Câu 2(1,5điểm): a. Hóa trị là gì? Cách xác định hóa trị? b. Xác định hóa trị của các nguyên tố: S , N, C trong các hợp chất sau: H 2 S , NH 3 , CO 2 . Câu 3(1,5điểm) a. Các cách viết sau chỉ ý gì?: 3 O 2 ; 4Cu; 5 CaO ; 3 N. b. Chỉ ra đơn chất, hợp chất trong các chất có công thức hóa học sau: Na, H 2 O, CuO, Cl 2 , Câu 4(1 điểm) Lập công thức hóa học tạo bởi: Al và O. ( Biết Al có hóa trị III ; O có hóa trị II ). Câu 5( 2 điểm) Lập phơng trình hóa học của các phản ứng có sơ đồ sau: a. Na + O 2 Na 2 O b. Al + Fe 3 O 4 Fe + Al 2 O 3 c. NaOH + FeCl 3 Fe(OH) 3 + NaCl. d. Fe 2 (SO 4 ) 3 + BaCl 2 BaSO 4 + FeCl 3 Câu 6 (2,5 điểm) Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit theo sơ đồ phản ứng sau: Al + O 2 Al 2 O 3 a. Lập phơng trình hóa học? b. Tính khối lợng nhôm và thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để tạo thành 51 gam nhôm oxit. ( Cho Al = 27; O = 16) Bài làm kiểm tra học kì 1 môn hóa học 8 Thời gian làm bài: 45 phút. đề A Trờng THCS Xuân Phú Trờng THCS Xuân Phú Thứ ngày tháng 12 năm 2009 Họ và tên: Lớp 8 Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đề bài: Câu 1(1,5 điểm) a. Mol là gì? b. Khối lợng mol là gì? c. Thể tích mol chất khí là gì? Một mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích bao nhiêu lít? Câu 2(1,5điểm): a. Hóa trị là gì? Cách xác định hóa trị? b. Xác định hóa trị của các nguyên tố: S , N, C trong các hợp chất sau: SO 3 , NO 2 , CH 4 . Câu 3(1,5điểm) a. Các cách viết sau chỉ ý gì?: 3 O ; 4CuO; 3 Cl 2 . 5 Ba b. Chỉ ra đơn chất, hợp chất trong các chất có công thức hóa học sau: Na 2 O, H 2 , CuO, Fe, Câu 4(1 điểm) Lập công thức hóa học tạo bởi: C và O. ( Biết C có hóa trị IV ; O có hóa trị II ). Câu 5(2 điểm) Lập phơng trình hóa học của các phản ứng có sơ đồ sau: a. K + H 2 O KOH + H 2 b. Mg + Fe 3 O 4 Fe + MgO c. NaOH + CuCl 2 Cu(OH) 2 + NaCl. d. Al 2 O 3 + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Câu 6 ( 2,5 điểm) Sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ theo sơ đồ phản ứng sau: Fe + O 2 Fe 3 O 4 a. Lập phơng trình hóa học? b. Tính khối lợng sắt và thể tích khí oxi ( đktc) đã dùng để tạo thành 116 gam oxit sắt từ. ( Cho Fe = 56; O =16 ) Bài làm đáp án và biểu điểm bài kiểm tra học kì I. môn hóa học 8 Đề A. đề b Câu Nội dung điểm 1 a, Mol là lợng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. b, Khối lợng mol là khối lợng tính bằng gam của 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. c, Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm bởi 6.10 23 phân tử chất khí đó. ở điều kiện tiêu chuẩn, một mol chất khí bất kì chiếm thể tích 22,4 lít. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 a, - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố kia. - Hóa trị xác định thông qua hóa trị của nguyên tố Hiđrô là một đơn vị hóa trị hoặc thông qua hóa trị của oxi là hai đơn vị hóa trị. b, Hóa trị của S trong hợp chất H 2 S là: II Hóa trị của N trong hợp chất NH 3 là: III Hóa trị của C trong hợp chất CO 2 là: IV 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 a, 3O: Chỉ 3 nguyên tử oxi. 4Cu : Chỉ 4 phân tử đồng oxit 3 Cl 2 Chỉ 3 phân tử clo 5 Ba : Chỉ 3 nguyên tử Ba ri b, - Đơn chất: Na, Cl 2 - Hợp chất: H 2 O, CuO 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 Gọi công thức hóa học cần lập là: C x O y . - Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y. II. x/y = II/IV =2/4 = 1/2 x= 1, y =2. CTHH cần lập là: CO 2 . 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 5 Phơng trình hóa học của các phản ứng: a. 4Na + O 2 2Na 2 O b. 8Al + 3Fe 3 O 4 9Fe + 4Al 2 O 3 c. 3NaOH + FeCl 3 Fe(OH) 3 + 3NaCl. d. Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 3BaSO 4 + 2FeCl 3 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 6 a, Phơng trình hóa học: 4Al + 3O 2 t 2Al 2 O 3 b, Số mol Al 2 O 3 là: n Al = m/M = 51/(27.2+16.3) = 51/102 = 0,5 mol. 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 Theo PTHH: 4 mol 3 mol 2 mol Theo bài ra: x mol y mol 0,5 mol. - Số mol Al cần dùng là: n Al = x = 0,5.4/2 = 1 mol. Khối lợng Al cần dùng là: m =n.M = 1.27 = 27 gam. - Số mol O 2 cần dùng là: n O2 = y = 0,5. 3/2 = 0,75 mol. => Thể tích khí O 2 cần dùng là: V O2 = n.22,4 = 0,75, 22,4 = 16,8 lít 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ đáp án và biểu điểm bài kiểm tra học kì I. môn hóa học 8 Đề B. Câu Nội dung điểm 1 a, Mol là lợng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. b, Khối lợng mol là khối lợng tính bằng gam của 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. c, Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm bởi 6.10 23 phân tử chất khí đó. ở điều kiện tiêu chuẩn, một mol chất khí bất kì chiếm thể tích 22,4 lít. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 a, - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố kia. - Hóa trị xác định thông qua hóa trị của nguyên tố Hiđrô là một đơn vị hóa trị hoặc thông qua hóa trị của oxi là hai đơn vị hóa trị. b, Hóa trị của S trong hợp chất SO 3 là: VI Hóa trị của N trong hợp chất NO 2 là: IV Hóa trị của C trong hợp chất CH 4 là: IV 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 a, 3O 2 : Chỉ 3 phân tử oxi. 4Cu : Chỉ 4 nguyên tử đồng 5 CaO Chỉ 5 phân tử canxi oxit 3 N : Chỉ 3 nguyên tử nito b, - Đơn chất: H 2 , Fe, - Hợp chất: Na 2 O, CuO 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 Gọi công thức hóa học cần lập là: Al x O y . - Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y. II. x/y = II/III =2/3 x= 2, y =3. CTHH cần lập là: Al 2 O 3 . 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 5 Phơng trình hóa học của các phản ứng: a. 2K + 2H 2 O 2KOH + H 2 b. 4Mg + Fe 3 O 4 3Fe + 4MgO c. 2 NaOH + CuCl 2 Cu(OH) 2 + 2NaCl. d. Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 6 a, Phơng trình hóa học: 3Fe + 2O 2 t Fe 3 O 4 b, Số mol Al 2 O 3 là: n Fe = m/M = 116/(56.3+16.4) = 116/232 = 0,5 mol. 3Fe + 2O 2 t Fe 3 O 4 Theo PTHH: 3 mol 2 mol 1 mol Theo bài ra: x mol y mol 0,5 mol. - Số mol Fe cần dùng là: n Fe = x = 0,5.3/1 = 1,5 mol. Khối lợng Fe cần dùng là: m =n.M = 1,5.56 = 84 gam. - Số mol O 2 cần dùng là: n O2 = y = 0,5. 2/1 = 1 mol. => Thể tích khí O 2 cần dùng là: V O2 = n.22,4 = 1 22,4 = 22,4 lít 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Kiểm tra chất lợng học kì II - Năm học 2009- 2010 Trờng THCS Xuân Phú Môn : Hóa học 8 Thời gian: 45 phút I. Ma trận: Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Trọng số Oxi C1- 1,5đ 1,5đ Hiđro C3 - 2đ 2đ Các hợp chất vô cơ C2 2đ 2đ Các loại phản ứng hoá học C4 2đ 2đ Nồng độ dung dịch. C5 - 2,5đ 2,5đ Tổng 3,5đ 4đ 2,5đ 10đ Kiểm tra chất lợng học kì ii năm học 2009 -2010 Môn : Hóa học 8 Thời gian: 45 phút Ngày tháng năm 2010. Họ và tên: Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài: Câu 1( 1,5đ): Trờng THCS Xuân Phú Đề A Nêu tính chất hoá học của oxi, viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất? Câu 2 ( 2đ): Có các chất có công thức hoá học sau: SO 3 , HCl, Fe(OH) 3 , KHSO 3 . Hãy phân loại và gọi tên các chất trên? Câu 3 ( 2đ): a. Hiđrô đợc điều chế trong phòng thí nghiệm và sản xuất trong công nghiệp bằng cách nào? b. Cho biết hiđrô đợc ứng dụng nh thế nào trong cuộc sống và sản xuất? Câu 4( 2đ): Cho các phản ứng hoá học có phơng trình sau: a. Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 b. 2Fe(OH) 3 t Fe 2 O 3 + 3H 2 O c . MgO + H 2 t Mg + H 2 O d. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Hãy phân loại các phản ứng trên? Câu 5( 2,5đ): Cho 32,5 g kim loại Zn tác dụng với 150 gam dung dịch HCl tạo dung dịch muối kẽm clorua( ZnCl 2 ) và giải phóng khí hiđrô a. Viết phơng trình hoá học xảy ra?. b. Tính thể tính khí hiđro thu đợc? c. Tính nồng độ % của dung dịch axit HCl ban đầu? Bài làm: Đáp án và biểu điểm bài kiểm tra học kì II Năm học 2009 2010 Môn Hoá học 8. - Đề A Câu Nội dung Điểm 1 * Tính chất hóa học của oxi: Tác dụng với kim loại 3 Fe (r) + 2O 2 (k) t Fe 3 O 4 (r) Tác dụng với phi kim S (r) + O 2 (k) t SO 2 (k) Tác dụng với hợp chất CH 4 (k) + 2O 2( ) t CO 2(k) + 2H 2 O (l) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 Chất Phân loại Tên gọi SO 3 Oxit axit Lu huỳnh trioxit HCl Axit không có oxi Axit clo hiđric Fe(OH) 3 Bazơ không tan Sắt (III) hiđrôxit 0,5đ 0,5đ 0,5đ KHSO 3 Muối axit Kali hiđrô sunfit 0,5đ 3 a/ * Điều chế. - Cho kim loại Zn, Fe, Al tác dụng với axit HCl ( H 2 SO 4 ) *Sản xuất. - SX H 2 từ khí lò cao, khí dầu mỏ, khí thiên nhiên - Điện phân nớc. H 2 O dp H 2 + O 2 . b/. ứng dụng. - Khử 1 số oxit kim loại trong luyện kim. - Làm nhiên liệu cho động cơ ôtô, tên lửa, tàu vũ trụ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4 a. Phản ứng thế b. Phản ứng phân huỷ c. Phản ứng oxi hoá - khử + phản ứng thế d. Phản ứng hoá hợp 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 5 a. PTHH: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 b. Số mol Zn là: n Zn = m/M = 32,5/65 = 0,5 mol. Theo PTHH, ta có: n H2 = n Zn = 0,5 mol => Thể tích khí H 2 thu đợc là: V H2 = n. 22,4 = 0,5.22,4 = 11,2 lit. c. Theo PTHH, ta có: n HCl = 2n Zn = 2. 0,5 = 1 mol => Khối lợng HCl trong 100g dd là: m HCl = n. M = 1. 36,5 = 36,5 gam Nồng độ % của dd HCl là: C % = 150 100.5,36 %100. = dd ct m m = 24,33% 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Kiểm tra chất lợng học kì ii năm học 2009 -2010 Môn : Hóa học 8 Thời gian: 45 phút Ngày tháng năm 2010. Họ và tên: Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài: Câu 1( 1,5đ): Nêu tính chất hoá học của nớc, viết phơng trình phản ứng minh hoạ Trờng THCS Xuân Phú Đề b A cho mỗi tính chất? Câu 2 ( 2đ): Có các chất có công thức hoá học sau: Fe 2 O 3 , H 2 SO 3 , Ca(OH) 2 , NaHCO 3 Hãy phân loại và gọi tên các chất trên? Câu 3 ( 2đ): a. Oxi đợc điều chế trong phòng thí nghiệm và sản xuất trong công nghiệp bằng cách nào? b. Cho biết 0xi đợc ứng dụng nh thế nào trong cuộc sống và sản xuất? Câu 4( 1,5đ): Cho các phản ứng hoá học có phơng trình sau: a. Fe 2 O 3 + 3H 2 t 2 Fe + 3H 2 O b. Na 2 O + H 2 O 2NaOH c . 2Na + 2 H 2 O 2NaOH + H 2 d. AgOH Ag 2 O + H 2 O Hãy phân loại các phản ứng trên? Câu 5( 2,5đ): Cho 14 g kim loại Fe tác dụng với 150ml dung dịch HCl tạo dung dịch muối sắt(II)clorua( FeCl 2 ) và giải phóng khí hiđrô. a. Viết phơng trình hoá học xảy ra? b. Tính thể tính khí hiđro thu đợc? c. Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit HCl ban đầu? Bài làm: Đáp án và biểu điểm bài kiểm tra học kì II Năm học 2009 2010 Môn Hoá học 8. - Đề B Câu Nội dung Điểm 1 a. Tác dụng với một số kim loại( Na, K, ) tạo dung dịch bazo và giải phóng khí H 2 . VD: H 2 O + Na NaOH + H 2 . b. Tác dụng với một số oxit bazơ ( Na 2 O, K 2 O, .) tạo thành dung dịch bazơ. VD: H 2 O + BaO Ba(OH) 2 . c. Tác dụng với một số oxit axit( SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , CO 2 ) tạo thành dung dịch axit tơng ứng. VD: H 2 O + SO 3 H 2 SO 4 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 Chất Phân loại Tên gọi Fe 2 O 3 Oxit bazơ Sắt (III) oxit H 2 SO 3 Axit có oxi Axit sunfuro Ca(OH) 2 Bazơ tan Canxi hiđrôxit Na 2 CO 3 Muối trung hoà Natri cacbonat 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 a/ * Điều chế. - Phân huỷ các chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ.( KMnO 4 ; KClO 3 xúc tác MnO 2 ). * Sản xuất. - Chng cất phân đoạn không khí lỏng. - Điện phân nớc. H 2 O - dp H 2 + O 2 . b/ ứng dụng. - ứng dụng trong hô hấp. - ứng dụng trong đốt nhiên liệu 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4 a. Phản ứng oxi hoá - khử + thế b. Phản ứng hoá hợp c. Phản ứng thế. d. Phản ứng phân huỷ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 5 a. PTHH: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 b. Số mol Fe là: n Fe = m/M = 14/56 = 0,25 mol. Theo PTHH, ta có: n H2 = n Zn = 0,25 mol => Thể tích khí H 2 thu đợc là: V H2 = n. 22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lit. c. Theo PTHH, ta có: n HCl = 2n Fe = 2. 0,25 = 0,5 mol Nồng độ mol của dd HCl là: C M = n/V dd = 0,5/ 0,15 = 3,33M ( Đổi V dd = 150ml = 0,15 lit ) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5 0,25đ 0,25đ 0,5đ . án và biểu điểm bài kiểm tra học kì II Năm học 2009 2010 Môn Hoá học 8. - Đề A Câu Nội dung Điểm 1 * Tính chất hóa học của oxi: Tác dụng với kim loại 3 Fe (r) + 2O 2 (k) t Fe 3 O 4 (r). Câu 4(1 điểm) Lập công thức hóa học tạo bởi: Al và O. ( Biết Al có hóa trị III ; O có hóa trị II ). Câu 5( 2 điểm) Lập phơng trình hóa học của các phản ứng có sơ đồ sau: a. Na + O 2 Na 2 O . chất có công thức hóa học sau: Na 2 O, H 2 , CuO, Fe, Câu 4(1 điểm) Lập công thức hóa học tạo bởi: C và O. ( Biết C có hóa trị IV ; O có hóa trị II ). Câu 5(2 điểm) Lập phơng trình hóa học

Ngày đăng: 07/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan