Bài giảng lý 12 - DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ doc

4 441 0
Bài giảng lý 12 - DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ I / MỤC TIÊU :  Hiểu được nguyên nhân làm tắt dần dao động cơ học là do ma sát nhớt tạo nên lực cản đối với vật dao động. Ma sát nhỏ dẫn đến dao động tắt dần chậm. Ma sát lớn dẫn đến tắt dần nhanh và dẫn đến không dao động.  Biết được nguyên tắc làm cho dao động có ma sát được duy trì. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : GV chuẩn bị bốn con lắc lò xo dao động trong các môi trường nhớt khác nhau để HS quan sát trên lớp. Hình 16.2 nên được vẽ trước trên giấy (tranh vẽ). 2 / Học sinh : Quan sát hiện tượng đưa võng, đồng hồ quả lắc, bộ phận giảm xóc. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : Nêu nhận xét ? HS : Nêu nhận xét ? HS : Nêu nhận xét ? HS : Nêu nhận xét ? Hoạt động 2 : HS : Nêu nhận xét ? Hoạt động 3 : HS : Nêu nhận xét ? HS : Năng lượng không đổi. HS : Năng lượng giảm dần. HS : W = 2 1 k . A 2 GV : Quan sát hiện tượng con lắc lò xo dao động trong môi trường không khí. GV : Quan sát hiện tượng con lắc lò xo dao động trong môi trường nước. GV : Quan sát hiện tượng con lắc lò xo dao động trong môi trường dầu. GV : Quan sát hiện tượng con lắc lò xo dao động trong môi trường dầu rất nhớt. GV : Dùng dao động ký ghi lại đồ thị li độ x của các trường hợp dao động tắt dần. GV : Dùng lập luận về bảo toàn năng lượng suy ra sự giảm dần của biên độ. GV : Nếu không có ma sát thì cơ năng của con lắc biến đổi thế nào? HS : A giảm HS : Nêu kết luận Hoạt động 4 : HS : Cung cấp năng lượng ? HS : Nêu định nghĩa dao động duy trì . HS : Mô tả Hoạt động 5 : HS : Quan sát HS : Kết luận. GV : Nếu có ma sát nhớt thì cơ năng biến đổi thế nào? GV : Biên độ có liên quan với cơ năng thế nào? GV : Biên độ biến đổi thế nào? GV : Nêu nguyên nhân dao động tắt dần ? GV : Muốn duy trì dao động tắt dần ta phải làm gì ? GV : Nêu cách cung cấp năng lượng ? GV : Cơ chế duy trì dao động của con lắc. GV : Mô tả bộ phận giảm xóc ? GV : Ứng dụng. IV / NỘI DUNG : 1. Dao động tắt dần. * Dao động tắt dần là dao động với biên độ giảm dần theo thời gian. * Nguyên nhân làm tắt dần dao động là do ma sát ở điểm treo và lực cản của môi trường. Dao động tắt dần càng nhanh nếu môi trường càng nhớt tức lực cản của môi trường càng lớn. 2. Dao động duy trì : Nếu ta cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động có ma sát để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kỳ riêng của nó thì dao động kéo dài mãi mãi và gọi là dao động duy trì. 3. Ứng dụng của dao động tắt dần : Các thiết bị đóng cửa tự khép hay giảm xóc ôtô. V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và các bài tập 1. Xem bài 17. . 1. Dao động tắt dần. * Dao động tắt dần là dao động với biên độ giảm dần theo thời gian. * Nguyên nhân làm tắt dần dao động là do ma sát ở điểm treo và lực cản của môi trường. Dao động tắt. DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ I / MỤC TIÊU :  Hiểu được nguyên nhân làm tắt dần dao động cơ học là do ma sát nhớt tạo nên lực cản đối với vật dao động. Ma sát nhỏ dẫn đến dao động. nào? GV : Nêu nguyên nhân dao động tắt dần ? GV : Muốn duy trì dao động tắt dần ta phải làm gì ? GV : Nêu cách cung cấp năng lượng ? GV : Cơ chế duy trì dao động của con lắc. GV

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan