CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG docx

5 610 0
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết cách tổng hợp lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn. - Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba không song lực song song. 2.Kỹ năng - Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song. - Vận dụng để giải một số bài tập. B.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm 2. Học sinh - Ôn tập quy tắc hợp lực, quy tắc hình bình hành C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1(5 phút ) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS trả lời câu hỏi của giáo viên. Điều kiện của vật rắn chịu tác dụng hai lực? Hoạt động 2(30 phút ) Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Quy tắc hình bình hành Học sinh lên bảng vẽ lực tổng hợp bằng quy tắc hình bình hành. Nêu quy tắc tổng hợp hai lực không cùng phương? Hướng dẫn HS thực hiện tổng hợp hai lực đồng quy. Từ đó rút quy tắc. Để tổng hợp được lực, các lực 21 F,F   phải đồng phẳng. 1. Quy tắc hợp hai lực đồng quy - Trượt hai lực tới điểm đồng quy I. -Áp dụng quy tắc hình bình hành, tìm hợp lực F  : 21 FFF     HS tổng hợp ba lực tác dụng vào vật rắn. Vẽ ba lực 321 F,F,F    , yêu cầu HS tổng hợp ba lực. 2. Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song: HS quan sát và nêu nhận xét HS trả lời câu hỏi C1 Các lực: 321 F,F,F    phải đồng phẳng. GV làm thí nghiệm H27.4, yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét. Nêu câu hỏi C1 a. Điều kiện cân bằng: 0FFF 321     b. Thí nghiệm minh họa: HS đọc và phân tích lực tác dụng lên mặt phẳng nghiêng. Yêu cầu HS đọc và phân tích ví dụ sách giáo khoa. 3. Ví dụ: Hoạt động 3(5 phút ) Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Vận dụng quy tắc tổng hợp lực để làm bài tập Đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm SGK. Hướng dẫn lại quy tắc hình bình hành, tính độ lớn của tổng các vector. Hoạt động 4(5 phút ) Dặn dò Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Chép bài tập về nhà Chuẩn bị cho bài sau. Ra bài tập về nhà. Bài tập thêm: Bài 1:Một thanh OA có trọng tâm G nằm ở giữa thanh và có khối lượng 1kg. Một đầu của thanh được gắn vào tường nhờ một bản lề ( hình vẽ), còn đầu kia được treo vào tường bởi dây AB không dãn. Thanh được giữ nằm ngang sao cho dây hợp với thanh một góc o 30 . Xác định lực căng dây T và phản lực của bản lề. Bài 2: Một vật có khối lượng m = 5kg được đặt trên mặt phẳng nghiêng góc o 30 . Để khối m nằm im không trượt trên mặt phẳng nghiêng người ta tác dụng lên một lực F là bao nhiêu nếu: a. F  song song với mặt phẳng nghiêng. b. F  song song với mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt 2,0   . . CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết cách tổng hợp lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn. - Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn. 21 FFF     HS tổng hợp ba lực tác dụng vào vật rắn. Vẽ ba lực 321 F,F,F    , yêu cầu HS tổng hợp ba lực. 2. Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song: HS. vật rắn chịu tác dụng của ba không song lực song song. 2.Kỹ năng - Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song. - Vận dụng để giải

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan