Vật lý lớp 10 căn bản - Phương trình của chuyển động biến đổi đều docx

6 1.8K 3
Vật lý lớp 10 căn bản - Phương trình của chuyển động biến đổi đều docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương trình của chuyển động biến đổi đều A. YÊU CẦU: - Hs biết lập phương trình chuyển động của vật chuyển động biến đổi đều, nắm được qui ước và cách giải phương trình. B. LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 1. Phương trình chuyển động Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí ban đầu: 2 1 ( ) ( ) 2 o o o x v t t a t t     Nếu chọn t 0 = 0 thì O OM 0 = x 0 OM= x M 0 M = s M M 0 2 1 ( ) ( ) 2 o o o o x x v t t a t t      2 1 2 o o x x v t at    Nếu chuyển động có v 0 = 0 thì 2 1 ( ) 2 o o x x a t t    2. Bài toán ví d: (SGK) Liên hệ giữa gia tốc – vận tốc – đường đi A. YÊU CẦU: - Giúp học sinh nắm được phương trình độc lập với thời gian. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: vận tốc đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh hay chậm. gia tốc đặc trưng cho chuyển động về sự thay đổi vận tốc. khi vật chuyển động đường đi đặc 1. Công thức liên hệ a, v, s Công thức đường đi và công thức vận tốc: 2 1 (1) 2 (2) o t o s v t at v v at          trưng cho sự thay đổi vị trí của vật trong khoảng thời gian t. Vậy vận tốc, gia tốc, đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều có liên hệ gì với nhau? Khi sử dụng công thức liên hệ cần chú ý dấu của các đại lượng. Từ (2) ta có: a vv t ot   Thay vào (1) và rút gọn ta được: asvv ot 2 22  2. Đo gia tốc: (đọc SGK) 4. Củng cố: Hướng dẫn hs làm 1 số bài tập trong đề cương. 5. Dặn dò: Sự rơi tự do của các vật A. YÊU CẦU: - Học sinh nắm được khái niệm rơi, phân biệt được các hiện tượng rơi tự do B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Thí nghiệm với 2 tờ giấy Tại sao vật nặng hơn lại rơi lâu hơn? Vậy nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm có phải là do khối lượng của vật hay không? Để cho các vật rơi như nhau thì cần phải loại bỏ yếu tố nào? Nếu trong môi trường loại bỏ đi sức cản của không khí thì môi trường đó gọi là gì? Khi các vật rơi như nhau, không phụ thuộc vào môi trường ta gọi các vật rơi tự do. Nếu các vật nặng rơi trong không khí ta cũng có thể nói vật đó rơi tự do. Sự rơi tự do của các vật tuân theo quy luật nào? 1. Sự rơi trong không khí: Trong không khí các vật rơi nhanh, chậm khác nhau không phải do các vật nặng nhẹ khác nhau mà do sức cản của không khí tác dụng vào vật khác nhau. 2. Sự rơi tự do Sự rơi tự do là sự rơi trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Nếu sức cản của không khí không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên vật thí ta coi vật là rơi tự do. 3. Định luật rơi tự do a. Phương rơi: phương thẳng đứng b. Tính chất của chuyển động Khi vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v o nào đó thì vật chuyển động chậm dần đều với cùng gia tốc g. Sau khi dừng lại, vật rơi tự do xuống rơi: chuyển động nhanh dần đều. c. Gia tốc của sự rơi: Ở cùng một nơi trên trái đất, các vật rơi tự do với cùng một gia tốc. Gia tốc của sự rơi tự do được gọi là gia tốc trọng trường, ký hiệu: g Vectơ gia tốc trọng lực g r có phương thẳng đứng, hướng xuống. Giá trị của g thay đổi theo độ cao, theo vĩ độ và sự phân bố bên dưới mặt đất nơi làm thí nghiệm. Giá trị trung bình: g = 9,8 m/s 2 d. Công thức của sự rơi tự do: Chọn trực tọa độ là quỹ đạo rơi thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, ta có: v t = g.t v 2 t = 2.g.h h = ½ g.t 2 4. Củng cố : 5. Dặn dò : . Phương trình của chuyển động biến đổi đều A. YÊU CẦU: - Hs biết lập phương trình chuyển động của vật chuyển động biến đổi đều, nắm được qui ước và cách giải phương trình. B. LÊN LỚP:. thì vật chuyển động chậm dần đều với cùng gia tốc g. Sau khi dừng lại, vật rơi tự do xuống rơi: chuyển động nhanh dần đều. c. Gia tốc của sự rơi: Ở cùng một nơi trên trái đất, các vật. thay đổi vị trí của vật trong khoảng thời gian t. Vậy vận tốc, gia tốc, đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều có liên hệ gì với nhau? Khi sử dụng công thức liên hệ cần chú ý dấu của

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan