Ngữ Văn 8 tiết 73

4 319 0
Ngữ Văn 8 tiết 73

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giảng: Tiết 73: Nhớ rừng Thế Lữ A- Mục tiêu cần đạt: 1-Kiến thức: HS hiểu đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối, tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình : -Con hổ bị nhốt ở vờn Bách thú. Thái độ: Sự cảm thông với sự tù túng, mất tự do của con ngời. 2- Kỹ năng: Rèn học sinh kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng. 3- Tích hợp: Phần văn học: Bài "Ông đồ" , phần tiếng Việt "Câu nghi vấn"tích hợp thực tế cuộc sống xã hội Việt Nam những năm 1930 thế kỷ XX. B- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, chân dung Thế Lữ, t liệu về Thế Lữ. -HS: Soạn bài. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: *HĐ1: Khởi động 1. ổn định: 1'. 2. Kiểm tra: 5 / H: Hãy đọc thuộc lòng khổ thơ 1 và phân tích tâm trạng con hổ khi bị nhục nhằn, tù hãm. 3. Bài mới; GTB: Giờ trớc cô và các em đã cùng tìm hiểu về tâm trạng của vị chúa sơn lâm trong cảnh tù hãm Giờ này chúng ta lại tìm hiểu tiếp về nỗi nhớ tiếc quá khứ niềm khát khao mơ ớc của vị chúa tể ấy. -HĐ của thày, trò H: Sự đan xen nh thế thể hiện điều gì? H: Câu thơ cuối của khổ thơ thể hiện tâm trạng gì của con hổ? H: Đang say sa với quá khứ hào hùng, quay trở về với hiện tại, con hổ ntn? H: Tại sao con hổ lại "uất hận, lại ghét" đến thế? H: Tâm trạng con hổ lúc này ntn? H: Điều đó chứng tỏ con hổ khao khát điều gì? H: Câu thơ nào thể hiện lời nhắn nhủ của con hổ? H: Và nó đã nhắn nhủ điều gì? H: Đọc đoạn cuối bài thơ, cho biết giấc mộng ngàn của con hổ hớng về 1kg nh thế nào? H: Các câu thơ cảm thân mở đầu và kết thúc bài thơ có ý nghĩa gì? (Bộc lộ cảm xúc trực tiếp) H: Từ đó em thấy giấc mộng ngàn của con hổ là giấc mộng nh thế nào? ND chính II. Đọc - hiểu văn bản. 3/ Thái độ của con hổ đối với cuộc sống hiện tại (khổ thơ 4) => Con hổ mang tâm trạng bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với mọi sự tầm thờng, giả dối. Nó chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thờng, khao khát đợc sống tự do chân thật. 4) Khao khát giấc mộng ngàn (K5) - Không gian: Oai linh, hùng vĩ, thênh thang, nhng đó là một không gian trong mộng. - Giấc mộng ngàn mãnh liệt, to lớn nhng đau xót, bất lực. Đó là một bi kịch. => Đoạn thơ thể hiện niềm khao khát đ- ợc sống chân thật cuộc sống của chính mình, trong xứ sở của chính mình. Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng tự do. H: Giấc mộng ấy phản ánh khát vọng nào của con hổ hay cũng chính là khát vọng của con ngời? HĐ: tổng kết H: Bài thơ thành công bởi những biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng? H: Tâm sự nổi bật trong bài thơ là gì? + Đó cũng chính llà nội dung phần ghi nhớ sgk HĐ5: luyện tập H: Nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét: Ta tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng". Em hiểu sao về lời nhận xét này? "phi th- ờng" ở đây là gì? III. Tổng kết: 5' 1) NT: - Cảm xúc lãng mạn tràn đầy. - Mợn lời con hổ để thể hiện chủ đề bài thơ => Nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ tợng trng. 2) ND: - Nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thờng giả dối . - Khát vọng cuộc sống tự do * Ghi nhớ: SGK. IV. Luyện tập: 3' - Sức mạnh của cảm xúc. - Trong thơ lãng mạn, yếu tố quan trọng hàng đầu là cảm xúc mãnh liệt. - Cảm xúc phi thờng kéo theo những chữ bị xô đẩy. 4/ Củng cố - HDVN: 2' - GV khái quát nội dung chính của 4 khổ thơ . - Học thuộc lòng toàn bộ bài thơ và qua đó tập phân tích tâm trạng con hổ qua từng giai đoạn. - So¹n tiÕp bµi . . Giảng: Tiết 73: Nhớ rừng Thế Lữ A- Mục tiêu cần đạt: 1-Kiến thức: HS hiểu đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc,. thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng. 3- Tích hợp: Phần văn học: Bài "Ông đồ" , phần tiếng Việt "Câu nghi vấn"tích hợp thực tế cuộc. tiếp) H: Từ đó em thấy giấc mộng ngàn của con hổ là giấc mộng nh thế nào? ND chính II. Đọc - hiểu văn bản. 3/ Thái độ của con hổ đối với cuộc sống hiện tại (khổ thơ 4) => Con hổ mang tâm trạng

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan