Giáo án Vật lý lớp 9 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG pot

5 1.2K 3
Giáo án Vật lý lớp 9 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Qua TN, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra. 2.Phát hiện được sự xuất hiện một dạng năng lượng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần năng lượng bị giảm đi bằng phần năng lượng mới xuất hiện. 3.Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng được định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến dổi của một số hiện tượng. II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với mỗi nhóm học sinh (lớp gồm 6 nhóm) Thiết bị biến đôit thế năng thành động năng và ngược lại. Đối với giáo viên Thiết bị biến đổi cơ năng thành diện năng và ngược lại III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1.Nh ậ n bi ế t cơ năng và nhi ệ t năng d ự a trên nh ữ ng d ấ u hi ệ u quan sát tr ự c ti ế p đư ợ c như Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến đồi thế năng thành động năng và phát hiện luôn có sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiệt năng Yêu cầu HS làm TN như hình 60.1 SGK Lần lượt trả lời C1, C2, C3. Nêu câu hỏi: Điều gì chứng tỏ năng lượng không thể tự sinh ra được mà do một dạng năng lượng khác biến đổi thành? Trong một quá trình biến đổi, nếu thấy một phần năng lượng bị hao hụt đi thì có phải là nó đã biến đi mất không? Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng Suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi của GV, đưa ra dự đoán và khong thảo luận. Làm việc theo nhóm. Thực hiện TN và trả lời C1, C2, C3. Thảo luận chung ở lớp. I.SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN 1.Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng. 2.Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng. và ngược lại. Hướng dẫn HS tiến hành TN. Chỉ cho HS máy phát điện và động cơ điện. Gọi đại một số nhóm trình bày lời giải của C4, C5, thảo luận chung ở lớp. Nêu câu hỏi: Trong TN trên, ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện thêm dạng năng lượng nào nữa? Phần năng lượng mới xuất hiện này do đâu mà có? Hoạt động 3: Tiếp thu thông báo của GV về định luật bảo toàn năng lượng. Trong khi lập luận, chỉ rõ dấu hiệu nào chứng tỏ vật có thế năng, động năng, nhiệt năng. Làm việc cá nhân. Tìm hiểu thông báo trong SGK. Tìm hiểu TN ở hình 60.2 SGK. Quan sát, thu thập, xử lí thông tin để trả lời C4, C5. Thảo luận chung ở lớp về lời giải của C4, C5. Thông báo: định luật bảo toàn năng lượng. Nêu vấn đề: Hoạt động 5: Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng để trả lời C6, C7 Nêu câu hỏi bổ sung: Ý định chế tạo động cơ vĩnh cửu trái với định luật bảo toàn năng lượng ở chổ nào? Khi đun bếp, nhiệt năng bị hao hụt, mất đi rất nhiều. Có phải ở đây định luật bảo toàn năng lượng không đúng nữa không? Hoạt động 6: Củng cố bài học Nêu câu hỏi củng cố: Rút ra kết luận 2 trong SGK. Cá nhân tự đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. tự dọc mục Định luật bảo toàn năng lượng trong SGK. . Cá nhân suy nghĩ, thảo luận chung ở lớp để trả lời câu hỏi của GV. II.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hợc truyền từ vật này sang vật khác. Trong các quá trình biến đổi qua lại giữa thế năng và động năng, giữa cơ năng và điện năng, ta thường thấy cơ năng bị hao hụt đi. Điều đó có trái với dịnh luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao? 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kĩ các bài tập vận dụng. Đọc mục có thể em chưa biết. Làm bài tập 60.1 – 60.4 trong sách bài tập. Thảo luận câu hỏi bổ sung của GV. Tự đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết. Trả lời câu hỏi củng cố của GV. III.VẬN DỤNG . mục Định luật bảo toàn năng lượng trong SGK. . Cá nhân suy nghĩ, thảo luận chung ở lớp để trả lời câu hỏi của GV. II.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Định luật bảo. sung: Ý định chế tạo động cơ vĩnh cửu trái với định luật bảo toàn năng lượng ở chổ nào? Khi đun bếp, nhiệt năng bị hao hụt, mất đi rất nhiều. Có phải ở đây định luật bảo toàn năng lượng không. chung ở lớp về lời giải của C4, C5. Thông báo: định luật bảo toàn năng lượng. Nêu vấn đề: Hoạt động 5: Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan