Lịch sử 10 nâng cao - PVIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THỦY potx

38 1K 0
Lịch sử 10 nâng cao - PVIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THỦY potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Hiểu được vào cuối thời nguyên thủy, các bộ lạc sống định cư trên đất nước ta đều đã bước vào sơ kì đồng thau. Trên cơ sở đó đã tạo ra những biến chuyển lớn lao có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. - Nắm được những nền văn hoá lớn cuối thời nguyên thủy trên đất nước ta. Những điểm giống và khác nhau của cư dân Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Sông Cả với cư dân Sa Huỳnh, cư dân Đồng Nai về các mặt hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất và tinh thần. 2. Tư tưởng, tình cảm Giáo dục, bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo cho HS. 3. Kĩ năng - Rèn luyện phương pháp so sánh trong quá trình học tập để rút ra II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Việt Nam có đánh dấu các địa danh, các khu vực có các di tích, các nền văn hoá lớn ở Việt Nam. - Tranh ảnh về một số công cụ sản xuất, đồ dùng gia đình, đồ trang sức. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Hãy cho biết những dấu tích của Người tối cổ trên đất nước ta? Câu hỏi 2: Nêu những biểu hiện của cuộc cách mạng đá mới. 2. Dẫn dắt vào bài mới Vào cuối thời nguyên thủy, các bộ lạc sống định cư trên đất nước ta bước vào thời kì đồng thau, phát minh thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Hình thành những nền văn hoá Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Sa Huỳnh, Đồng Nai trên cả ba vùng của đất nước ta. Để tìm hiểu việc phát minh ra Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước như thế nào? Quá trình hình thành những nền văn hoá Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Sa Huỳnh, Đồng Nai trên đất nước ta ra sao? Bài học hôm nay chúng ta sẽ trả lời cho các câu hỏi nêu trên. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Nhóm Trước hết GV thông báo kiến thức: 1. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước Cách đây khoảng 4000 - 3000 năm, các bộ lạc sống rải rác trên khắp đất nước ta đã đạt đến trình độ phát triển cao của kỹ thuật chế tác đá, làm gốm đặc biệt biết sử dụng nguyên liệu và biết đến thuật luyện kim. Nghề trồng lúa nước trở nên phổ biến. Tiêu biểu có các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai - GV sử dụng bản đồ xác định các địa bàn trên. - Tiếp theo GV tổ chức cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để thấy được: Trong các di tích văn hoá cách ngày nay khoảng 4000 năm, các nhà khảo cổ đã tìm thấy một số hiện vật bằng đồ đồng như dùi đồng, dây đồng, các cục xỉ đồng, cục đồng. - GV nêu câu hỏi: Việc tìm thấy hiện vật bằng đồng nói lên điều gì? - HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý: Việc tìm thấy các hiện vật bằng đồ đồng như dùi đồng, dây đồng, các cục xỉ đồng, cục đồng đã khẳng định thuật luyện kim được ở ngay nước ta. Các hiện vật bằng đồng không phải đem từ bên ngoài vào. - Cách ngày nay khoảng 4000 - 3000 năm các bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến đồng và thuật luyện kim; nghề trồng lúa phổ biến. - Cuối cùng GV nhấn mạnh: Cách đây khoảng 4000 năm, các bộ lạc trên đất nước ta đã bước vào giai đoạn đồng thau và làm nông nghiệp trồng lúa, trên cơ sở đó đã hình thành những nền văn hoá lớn vào cuối thời nguyên thủy. - Thuật luyện kim được thực hiện ở ngay nước ta. Các hiện vật bằng đồng không phải đem từ bên ngoài vào. Hoạt động 1: Nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi theo nhóm: 2. Những nền văn hoá lớn cuối thời nguyên thủy + Nhóm 1: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Phùng Nguyên? + Nhóm 2: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Sa Huỳnh? + Nhóm 3: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Đồng Nai? - Các nhóm HS thảo luận, cử một đại diện viết ra giấy nháp ý kiến trả lời của cả nhóm sau đó trình bày trước lớp. - GV sau khi các nhóm trình bày xong GV treo lên bảng một bảng thống kê kiến thức đã chuẩn bị sẵn theo mẫu: Bộ lạc - Bắc Bộ: Phú Thọ, Vĩnh Yên, BắcGiang, Hà Nội - Đồ đá, một số nguyên liệu khác như tre, gỗ, nứa, xương. Địa bàn cư trú Công cụ lao động Hoạt động kinh tế Phùng Nguyên Sa Huỳnh Đồng Nai và Óc Eo - HS theo dõi bảng thống kê kiến thức - Nông nghiệp trồng lúa nước, làm g ốm, se chỉ dệt vải, chăn nuôi. Sa Huỳnh - Miền Trung: Quảng Nam, Quảng Ng ãi, Bình Định, Khánh Hòa. - Đồ đồng. - Nông nghiệp trồng lúa và c ấy lúa khác, dệt vải, kĩ thuật luyện kim, làm đ ồ trang sức. Đồng Nai và Óc Eo - Đông Nam Bộ: Đồng Nai, Bình D ương, Long An, TP. Hồ Chí Minh - Đồ đá,đồ đồng. - Nghề nông trồng lúa nước và các cây lương thực khác, khai thác sản vật rừng, làm nghề thủ công. của GV so sánh với phần tự tìm hiểu và những phần các nhóm khác trình bày để bổ sung, điều chỉnh kiến thức cho chuẩn xác. - GV phát vấn: Có thể đặt một số câu hỏi: + Cư dân Phùng Nguyên có điểm gì mới so với cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn? + Cư dân văn hoá Sa Huỳnh, Đồng Nai có những điểm gì giống cư dân Phùng Nguyên? + Em có nhận xét gì về thời gian ra đời thuật luyện kim ở các bộ lạc? + Sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa gì với các bộ lạc trên đất nước . VIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Hiểu được vào cuối thời nguyên thủy, các bộ lạc sống định. trọng trong đời sống kinh tế xã hội. - Nắm được những nền văn hoá lớn cuối thời nguyên thủy trên đất nước ta. Những điểm giống và khác nhau của cư dân Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Sông Cả với cư dân. Vào cuối thời nguyên thủy, các bộ lạc sống định cư trên đất nước ta bước vào thời kì đồng thau, phát minh thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Hình thành những nền văn hoá Phùng Nguyên,

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan