Lịch sử lớp 7 - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI – XVIII) ppsx

4 1.7K 0
Lịch sử lớp 7 - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI – XVIII) ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI – XVIII) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm rõ hơn về: - Sự xa đọa của nhà nước phong kiến thời Lê Sơ, những phe phái dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi hơn 20 năm trong các giai cấp thống trị. - Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở thế kỷ XVI. 2. Kỹ năng:Kỹ năng đánh giá các nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê. 3. Thái độ: Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Lược đồ (phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỷ XVI) 2.Học sinh: Vở bài tập và chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong nội dung bài 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (7phút). Tìm hiểu về tình hình chính trị- xã hội I. Tìm hiểu về tình hình chính trị- xã hội. HS: Đọc nội dung SGK GV: Trải qua thời đại Lê Thái Tổ, Lê Thái Thánh Tông. Nền kinh tế vững vàng hơn. Chế độ phong kiến thịnh đạt đến cực thịnh, thời kỳ lê Uy Mục và lê Dực lên ngôi=> Nhà Lê suy yếu dần. GV: Nguyên nhân nào nhà Lê suy yếu? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức(Vua không lo việc nước chỉ lo an chơi, xa đọa, xây dựng lâu đài nguy nga lộng lẫy ) GV: Sự thoái hóa của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hóa như thế nào? HS; Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Em có nhận xét gì về các vua lê ở thế kỷ XVI so với thời lê Thánh Tông thế kỷ XV? HS: Trả lời GV; Chuẩn kiến thức (Kém năng lực và nhân cách, đẩy chính quyền và nhân dân thế 1. Triều đình nhà Lê - Tầng lớp thống trị phong kiến đã thái hóa. - Triều đình rối loạn tự suy vong) * Hoạt động 2: (10 phút). Cuộc khởi nghĩa Nông Dân ở đầu thế kỷ XVI HS: Đọc nội dung GV: Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hauuj quả gì? HS; Trả lời GV; Chuẩn kiến thức GV: Thái độ của nhân dân đối với các tầng lớp quan lại thống trị như thế nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức(>< Nông dân với địa chủ, >< Nhân dân mâu thuẫn với nhà nước phong kiến ngày càng gay gắt)= > Đây là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa GV: Treo lược đồ để giới thiệu các cuộc khởi nghĩa * Thảo luận nhóm: (3 Phút) Ngẫu nhiên theo 2 bàn. HS: Quan sát và tự thống kê nội dung vào vở Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh 2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI. a. Nguyên nhân: Qua lại địa phương tung hoành đục khoét nhân dân - Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ - Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến ngày càng gay gắt. = > Đời sống nhân dân cực khổ. b. ý nghĩa: Tuy thất bại nhưng đã tấn công mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê đang mục nát. của nhân dân thế kỷ XVI? HS: - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm bạn nhận xét bổ sung GV: Chuẩn kiến thức(Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ tẻ chưa đồng loạt) GV: Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng đã để lại ý nghĩa gì? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức lên bảng 4. Củng cố: ( 3 phút ): - Hệ thống lại bài - Học sinh lên trình bày các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. 5. Hướng học bài ở nhà: (1phút). Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo. . Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI – XVIII) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm rõ hơn về: - Sự xa đọa của nhà nước phong kiến thời Lê Sơ, những. giành quyền lợi hơn 20 năm trong các giai cấp thống trị. - Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở thế kỷ XVI. 2. Kỹ năng:Kỹ năng đánh giá các nguyên nhân suy yếu của triều đình phong. ngôi=> Nhà Lê suy yếu dần. GV: Nguyên nhân nào nhà Lê suy yếu? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức(Vua không lo việc nước chỉ lo an chơi, xa đọa, xây dựng lâu đài nguy nga lộng lẫy ) GV: Sự thoái

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan