Đề cương tư tường Hồ Chí Minh pptx

27 369 2
Đề cương tư tường Hồ Chí Minh pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cng t tng H Chớ Minh CNG T TNG H CH MINH Câu1: Khái niệm t ng Hồ Chí Minh(TTHCM), nội dung, ý nghĩa học tập TTHCM *Khái Niệm TTHCM - i hi i biu ton quc ln VII (6/1991): T tng H Chớ Minh l kt qu ca s vn dng v phỏt trin sỏng to ch ngha Mỏc - Lờnin trong iu kin c th ca nc ta, v trong thc t t tng H Chớ Minh ó tr thnh mt ti sn tinh thn quý bỏu ca ng v ca c dõn tc. - i hi i biu ton quc ln IX (4/2001): T tng H Chớ Minh l h thng nhng quan im ton din v sõu sc v nhng vn c bn ca cỏch mng Vit Nam, l kt qu ca s vn dng sỏng to ch ngha Mỏc - Lờnin vo iu kin c th ca nc ta, k tha v phỏt trin cỏc giỏ tr truyn thng tt p ca dõn tc, tip thu tinh hoa vn húa nhõn loi. *Nội Dung Của Định Nghĩa Làm Rõ 9 Vấn Đề: ú l: + 1 T tng v gii phúng dõn tc, gii phúng giai cp v gii phúng con ngi; + 2 v c lp dõn tc gn lin vi ch ngha xó hi, kt hp sc mnh dõn tc vi sc mnh thi i; + 3 v sc mnh ca nhõn dõn, ca khi i on kt dõn tc; + 4 v quyn lm ch ca nhõn dõn, xõy dng Nh nc thc s ca dõn, do dõn, vỡ dõn; + 5 v quc phũng ton dõn, xõy dng lc lng v trang nhõn dõn; + 6 v phỏt trin kinh t v vn húa, khụng ngng nõng cao i sng vt cht v tinh thn ca nhõn dõn; + 7 v o c cỏch mng, cn, kim, liờm, chớnh, chớ cụng vụ t; + 8 v chm lo bi dng th h cỏch mng cho i sau; + 9 v xõy dng ng trong sch, vng mnh, cỏn b, ng viờn va l ngi lónh o, va l ngi y t tht trung thnh ca nhõn dõn 2 T tng H Chớ Minh soi ng cho cuc u tranh ca nhõn dõn ta ginh thng li, l ti sn tinh thn to ln ca ng v dõn tc ta. +. Ní ngha ca nh ngha: bc u lm rừ 4 vn : - Mt l: bn cht cỏch mng, khoa hc ca t tng H Chớ Minh: + H thng nhng quan im lý lun, phn ỏnh nhng vn cú tớnh quy lut ca cỏch mng Vit Nam; + T tng H Chớ Minh v ch ngha Mỏc - Lờnin l nn tng t tng, kim ch nam hnh ng ca ng v dõn tc Vit Nam. Sinh viờn : Nụng Vn Din Lp : 1.3 k3 Trng : Cao ng Bỏch Khoa Hng Yờn 1 Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh - Hai là: nguồn gốc tư tưởng và lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh: + Chủ nghĩa Mác - Lênin; + giá trị văn hóa dân tộc; + tinh hoa văn hóa nhân loại. - Ba là: nội dung cơ bản nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh: Bao gồm những vấn đề có liên quan trực tiếp đến cách mạng Việt Nam. - Bốn là: giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng Hồ Chí Minh: + Soi đường cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam; + Tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc. * Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng HCM: + Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng và nhân dân Việt nam trên con đường thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 2 Làm cho sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với đời sống cách mạng Việt Nam. 2 Làm cho TTHCM luôn giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của thế hệ trẻ nước ta. 2 Củng cố lập trường, quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. +. Bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị 1. Giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng cho cán bộ, đảng viên và toàn dân sống hợp đạo lý, yêu cái tốt, cái thiện, ghét cái ác, cái xấu. 1. Nâng cao lòng tự hào về Người, về Đảng Cộng sản, về Tổ quốc Việt Nam, tự nguyện sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại". 1. Vận dụng những kiến thức đã học vào tu dưỡng, rèn luyện bản thân, hoàn thành tốt các chức trách của mình, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng theo con đường mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn. C©u 2 : Nguån gèc h×nh thµnh TTHCM a). Cơ sở khách quan. *. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Sinh viên : Nông Văn Diễn Lớp : 1.3 k3 Trường : Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên 2 Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh - Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động, không mở ra khả năng cho Việt Nam cơ hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thế giới. Không phát huy được những thế mạnh của dân tộc và đất nước, chống lại âm mưu xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây. + Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (8/1858) và Hiệp định Patơnốt (6/6/1884) được ký kết, Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến, thừa nhận nền bảo hộ của thực dân Pháp trên toàn cõi Việt Nam. + Cuối thế kỷ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu “Cần vương” do các văn thân, sỹ phu lãnh đạo cuối cùng cũng thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử. + Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hoá và chuyển biến sâu sắc: Giai cấp công nhân, tiểu tư sản, giai cấp tư sản bắt đầu suất hiên + Đầu thế kỷ XX, các phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp rầm rộ, lan rộng ra cả nước nhưng đều thất bại (Chủ trương cầu viện, dùng vũ trang khôi phục độc lập của Phan Bội Châu; Chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến bộ” khai thông dân trí, nâng cao dân trí, trên cơ sở đó mà dần dần tính chuyện giải phóng của Phan Chu Trinh; Khởi nghĩa nặng cốt cách phong kiến của Hoàng Hoa Thám; Khởi nghĩa theo khuynh hướng tư sản của Nguyễn Thái Học). Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn đi đến thắng lợi, phải đi theo con đường mới. Sự xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu, đáp ứng nhu cầu lịch sử của cách mạng Việt Nam. - Bối cảnh thời đại (quốc tế) + CNTB từ tự do cạnh tranh đã chuyển sang độc quyền, xác lập sự thống trị trên phạm vi thế giới. CNĐQ là kẻ thù chung của tất cả các dân tộc thuộc địa. + Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi (1917). Đã vạch ra 1 thời kỳ mới trong lịch sử nhân loại.Thời đại trống đế quốc và giải phóng dân tộc đã thúc đẩy phong trào trên thế giới phát triển mạnh mẽ đặc biệt phong trào giải phóng dân tộc + Quốc tế cộng sản được thành lập (3/1919). Phong trào công nhân trong các nước TBCN và phong trào giải phóng của các nước thuộc địa càng có quan hệ mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ. Tất cả các nội dung trên cho thấy, việc xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là nhu cầu tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam, mà còn là tất yếu của cách mạng thế giới. ** Những tiền đề tư tưởng, lý luận Giá trị truyền thống của dân tộc +Truyền thống Yêu nước là dòng chủ lưu chảy suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam. Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo từ nước ngoài du nhập vào Việt Nam đều được tiếp nhận khúc xạ qua lăng kính của chủ nghĩa yêu nước đó. + Chủ nghĩa yêu nước ý trí bất khuất, đấu tranh dựng nước và giữ nước Sinh viên : Nông Văn Diễn Lớp : 1.3 k3 Trường : Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên 3 Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh + Tinh thần nhân nghĩa và truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái trong khó khăn, hoạn nạn. + Truyền thống lạc quan yêu đời, niềm tin vào chính mình, tin vào sự tất thắng của chân lý và chính nghĩa + Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi - Tinh hoa văn hoá nhân loại => Trong nhứng giá trị trên thì chủ nghĩa yêu nước là dòng chảy siên suốt, đây là cội nguồn của trí thức của tính sáng tạo của con ngưới VN + Tinh hoa văn hoá nhân loài: - Văn hoá phương Đông: Người đã tiếp thu tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo, và tư tưởng tiến bộ khác của văn hoá phương Đông. Nho giáo là học thuyết về đạo đức và phép ứng xử, triết lý hành động, lý tưởng về một xã hội bình trị. Đặc biệt Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo và tạo ra truyền thống hiếu học trong dân. Đây là tư tưởng tiến bộ hơn hẳn so với các học thuyết cổ đại. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng phê phán Nho giáo có những tư tưởng tiêu cực như bảo vệ chế độ phong kiến, phân chia đẳng cấp (quân tử và tiểu nhân), trọng nam khinh nữ. Hồ Chí Minh là một hiện thân của bậc quân tử, đấng trượng phu trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Triết lý nhân sinh: tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ giáo và tạo ra truyền thống hiếu học. Phật giáo có hạn chế về thế giới quan duy tâm chủ quan, hướng con người tới xuất gia tu hành làm hạn chế tính tích cực xã hội của con người. Nhưng ưu điểm của Phật giáo là tư tưởng vị tha, bình đẳng, từ bi, bác ái. Phật giáo cũng đề cao nếp sống đạo đức, trong sạch, chăm làm điều thiện, coi trọng lao động. Phật giáo vào Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa yêu nước sống gắn bó với dân, hoà vào cộng đồng chống kẻ thù chung của dân tộc là chủ nghĩa thực dân. Nói như Phật giáo Ấn Độ thì Hồ Chí Minh là hiện thân của vị “Phật sống”. Người cũng đã tìm thấy ở “chủ nghĩa tam dân” của Tôn Trung Sơn những điều phù hợp với điều kiện của cách mạng nước ta là Tư tưởng dân chủ tiến bộ. Đó là: - Dân tộc độc lập - Dân quyền tự do - Dân sinh hạnh phúc Hồ Chí Minh là nhà mác-xít tỉnh táo và sáng suốt, biết khai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng văn hoá phương Đông để phục vụ cho sự nghiệp của cách mạng Việt Nam. - Văn hoá phương Tây: Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu rộng của nền văn hoá dân chủ và cách mạng phương Tây như: Tư tưởng tự do, bình đẳng trong “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền” của Đại cách mạng Pháp 1791; tư tưởng dân chủ, về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc trong “Tuyên ngôn độc lập” của Mỹ 1776. Trước khi ra nước ngoài, Bác đã nghe thấy ba từ Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái. Sau này Người nhớ lại “Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi được nghe 3 chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái… và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau những chữ ấy”. Lần đầu sang, Pháp Hồ Chí Minh đã thể hiện bản lĩnh, nhân cách, phẩm chất cao thượng, tư duy độc lập tự chủ. Người đã nhìn thấy mặt trái của “lý tưởng” tự Sinh viên : Nông Văn Diễn Lớp : 1.3 k3 Trường : Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên 4 cng t tng H Chớ Minh do, bỡnh ng, bỏc ỏi. Ngi cng tip thu t tng tin b ca nhng nh Khai sỏng Phỏp nh Voltaire, Rousso, Montesquieu H Chớ Minh tip thu cú chn lc t tng vn hoỏ ụng - Tõy phc v cho cỏch mng Vit Nam. Ngi dn li ca Lờnin: Ch cú nhng ngi cỏch mng chõn chớnh mi thu hỏi c nhng hiu bit quý bỏu ca cỏc i trc li. - Kế Thừa Ch ngha Mỏc-Lờnin .CN Mác LN là sự kết tinh văn hoá nhân loại là đỉnh cao t tởng của loài ngời. CNMac-LN là hệ t tởng của giai cấp công nhân là sự tổng kết quá khứ giảI thích hiện tại hớng tới tơng lai .HCM kế thừa thế giới quan (chủ nghĩa duy vật biện chứng) và phơng pháp luận(chủ nghĩa duy vật lịch sử) của CNMac-LN .CNMac-LN đã tìm ra quy luật tất yếu để cho loài ngời hớng tới đã vạch ra đờng lối cho CM VN phảI đi đó là CNXH và con đờng CMVN phải đến đó là CNCS (chủ nghĩa cộng sản) .Ngời đã vận dụng CNMac-LN một cách sáng tạo vào điều kiện thực tiễn VN đồng thời góp phần làm phong phú thêm hệ thống lí luận của CNMac-LN. b) Nhõn t ch quan + 1 Kh nng t duy v trớ tu ca H Chớ Minh - Ngi khụng ngng quan sỏt, nhn xột thc tin, lm phúng phỳ thờm s hiu bit ca mỡnh, ng thi hỡnh thnh nhng c s quan trng to dng nờn nhng thnh cụng trong lnh vc hot ng lý lun ca Ngi. - Trong hot ng thc tin, ngi luụn khỏm phỏ cỏc quy lut vn ng ca xó hi, i sng vn húa v cuc u tranh ca cỏc dõn tc trong nhng hon cnh c th v khỏi quỏt thnh lý lun, em lý lun ch o hot ng thc tin v c kim nghim trong thc tin. + 2 Phm cht o c v nng lc hot ng thc tin - T duy c lp, t ch sỏng to, u úc phờ phỏn tinh tng, sỏng sut trong vic nhn xột, ỏnh giỏ cỏc s vt, s vic xung quanh. - Bn lnh kiờn nh, luụn tin vo nhõn dõn; - Khiờm tn, bỡnh d, ham hc hi; - Nhy bộn vi cỏi mi, cú phng phỏp bin chng, cú u úc thc tin - S kh cụng hc tp chim lnh nh cao tri thc nhõn loi, tõm hn ca mt nh yờu nc chõn chớnh, mt chin s cng sn nhit thnh cỏch mng, mt trỏi tim yờu nc thng dõn, sn sng chu ng nhng hy sinh vỡ c lp, t do ca T quc, hnh phỳc ca nhõn dõn. Kt lun: TTHCM l sn phm tng hũa ca nhng iu kin khỏch quan v ch quan, ca truyn thng vn húa dõn tc v tinh hoa vn húa nhõn loi. Cựng vi thc tin dõn tc v thi i c Ngi tng kt, chuyn húa sc so, tinh t vi mt phng phỏp khoa hc, bin chng. Sinh viờn : Nụng Vn Din Lp : 1.3 k3 Trng : Cao ng Bỏch Khoa Hng Yờn 5 Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh C©u 3: TTHCM vÒ c¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc 1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc a) Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa - Hồ Chí Minh nhận thấy: sự phân hóa giai cấp ở các nước thuộc địa phương Đông không giống như các nước tư bản ở phương Tây. Dù địa chủ hay nông dân, họ đều chịu chung số phận là người nô lệ mất nước. - Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội phương Đông là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân. - Đối tượng của cách mạng ở thuộc địa là: chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động. ▬►CM XHCN là lật đổ nền thống trị hiện có và thiết lập một chế độ xã hội mới. CM ở thuộc địa trước hết phải lật đổ ách thống trị của CNĐQ chứ chưa phải là cuộc cách mạng xóa bỏ sự tư hữu, sự bóc lột nói chung. - Yêu cầu bức thiết của nhân dân thuộc địa là: độc lập dân tộc ═►Mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc quy định tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ở thuộc địa là giải phóng dân tộc. - Trong tác phẩm Đường cách mệnh: + Nguyễn Ái Quốc phân biệt 3 loại cách mạng: cách mạng tư sản; cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc. + Người nhấn mạnh tính chất và nhiệm vụ của CMVN là cách mạng giải phóng dân tộc - Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Nguyễn Ái Quốc xác định nhiệm vụ về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, nhưng nổi lên hàng đầu là nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc. - Hội nghị lần thứ tám BCH TW Đảng (5/1941) do Người chủ trì đã giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, nhấn mạnh đó là nhiệm vụ bức thiết nhất. - Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Người tiếp tục nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc. b) Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc - CM GPDT nhằm giành đánh đ ổ ách thống trị củ a CNTD, giành ĐLDT và thi ết lập chính quyền của nhân dân. - Mục tiêu cấp thiết của cách mạng ở thuộc địa chưa phải là giành quyền lợi riêng của mỗi giai cấp, mà là quyền lợi chung của toàn dân tộc. Đó là những mục tiêu của chiến lược đấu tranh dân tộc, phù hợp với xu thế của thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc, đáp ứng nguyện vọng độc lập dân tộc, tự do của quần chúng nhân dân. ═►Thắng lợi của CMT Tám 1945 cũng như thắng lợi trong 30 năm chiến tranh CMVN 1945 - 1975 trước hết là thắng lợi của đường lối CMGPDT đúng đắn và tư tưởng độc lập, tự do của Hồ Chí Minh. 2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô Sinh viên : Nông Văn Diễn Lớp : 1.3 k3 Trường : Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên 6 Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh sản a) Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó - Để giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, ông cha ta đã sử dụng nhiều con đường gắn với những khuynh hướng chính trị khác nhau, sử dụng những vũ khí tư tưởng khác nhau. Nhưng rốt cuộc đều bị thực đan Pháp dìm trong biển máu. Tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. Nó đặt ra yêu cầu bức thiết phải tìm một con đường cứu nước mới. - Nguyễn Ái Quốc nhận thấy: + Con đường cứu nước của Phan Bội Châu chẳng khác gì "đuổi hùm cửa trước, rước beo cửa sau". + Con đường cứu nước của Phan Chu Trinh cũng chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương". + Con đường cứu nước của Hoàng Hoa Thám tuy có phần thực tế hơn, nhưng vẫn mang nặng cốt cách phong kiến. Hồ Chí Minh không tán thành các con đường cứu nước của các nhà tiền bối, mà quyết tâm ra đi tìm một con đường mới. Đoạn tuyệt với sự phát triển theo con đường của chủ nghĩa phong kiến. b) Cách mạng tư sản là không triệt để - Qua hoạt động thực tiễn, Người nhận thấy: "cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mạng tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa". Vì vậy, Người không đi theo con đường cách mạng tư sản. c) Con đường giải phóng dân tộc - Hồ Chí Minh thấy được CMT Mười Nga không chỉ là cuộc cách mạng vô sản, mà còn là cuộc CMGPDT. - Người thấy trong lý luận của Lênin một phương hướng mới để GPDT: con đường cách mạng vô sản. - Trong bài Cuộc kháng Pháp, Người viết: "chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc. - Người khẳng định: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người nô lệ trên thế giới khỏi ách nô lệ. 3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo a) Cách mạng trước hết phải có Đảng - Muốn làm cách mạng, "trước hết phải làm cho dân giác ngộ phải giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu. "Cách mạng phải hiểu phong trào thế giới, phải bày sách lược cho dân Vậy nên sức mạnh phải tập trung, muốn tập trung phải có Đảng cách mệnh". - Trong tác phẩm Đường cách mệnh Người khẳng định: "trước hết phải có Đảng cách mệnh, Sinh viên : Nông Văn Diễn Lớp : 1.3 k3 Trường : Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên 7 Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh để trong thì vận động tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy". b) Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất - Đầu năm 1930, Người sáng lập ĐCSVN - chính đảng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt, có tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh và mật thiết liên lạc với quần chúng. - Theo Hồ Chí Minh: ĐCSVN là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam. + Ngay từ khi mới ra đời, ĐCSVN đã quy tụ được lực lượng và sức mạnh của toàn bộ giai cấp công nhân và của dân tộc Việt Nam. + Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã nắm vững ngọn cờ lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam và trở thành nhân tố hàng đầu bảo đảm mọi thắng lợi của cách mạng. 4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc a) Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức - Năm 1924, Người cho rằng:"Để có cơ thắng lợi một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Đông Dương: 1-Phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng chứ không phải một cuộc nổi loạn. Cuộc khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng " - Người khẳng định: "cách mạng là việc chung cả dân chúng chứ không phải là việc của một hai người". - Trong sự nghiệp hoạt động cách mạng, Người luôn quán triệt quan điểm "lấy dân làm gốc", "dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong". - Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của quần chúng nhân dân trong khởi nghĩa vũ trang. Người coi sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tạo vô tận của quần chúng là then chốt đảm bảo thắng lợi. Người khẳng định: "Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại nổi". "Phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì kẻ địch không thể nào tiêu diệt được". b) Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc - Hồ Chí Minh khẳng định: "dân tộc cách mệnh thì chưa phân giai cấp, nghĩa là sỹ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền". - Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Người xác định lực lượng của cách mạng bao gồm cả dân tộc: Đảng phải tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, tập hợp đại bộ phận nông dân và phải dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất; lôi kéo tư sản, trí thức, trung nông đi vào phe vô sản giai cấp; đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ". + Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò là động lực cách mạng của giai cấp công nhân và nông dân. Sinh viên : Nông Văn Diễn Lớp : 1.3 k3 Trường : Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên 8 Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh + Không coi nhẹ vai trò tham gia cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác như: tiểu tư sản, tư sản dân tộc, một bộ phận giai cấp địa chủ. 5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc a) Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo - Người chỉ rõ: trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ, chủ nghĩa thực dân, cách mạng thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt. Nhân dân các dân tộc thuộc địa có khả năng cách mạng to lớn. - Hồ Chí Minh khẳng định: + 1 Công cuộc giải phóng nhân dân các nước thuộc địa chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực tự giải phóng. + 2 Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em. - Người đánh giá rất cao sức mạnh của một dân tộc vùng dậy chống đế quốc thực dân. Người chủ trương phát huy nỗ lực chủ quan của dân tộc, tránh tư tưởng bị động, trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài. - Người khẳng định: sự giúp đỡ của các nước bạn là quan trọng, nhưng không được ỷ lại, không được ngồi mong chờ người khác. Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngời chờ các dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập. b) Quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc - Trong phong trào cộng sản quốc tế từng tồn tại quan điểm: thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc" ▬►Quan điểm này, vô hình trung đã làm giảm tính chủ động, sáng tạo của các phong trào cách mạng ở thuộc địa. - Theo Người: CMGPDT và CMVS ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ. Đó là mối quan hệ bình đẳng chứ không phải là quan hệ phụ thuộc, hoặc quan hệ chính - phụ. - Nguyễn Ái Quốc cho rằng: "CMGPDT ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc. ═►Đây là một luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn, một cống hiến quan trọng của Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin. 6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực a) Tính tất yếu của bạo lực cách mạng - Các thế lực đế quốc đã sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man các phong trào yêu nước. "Chế độ thực dân, tự bản thân nó, đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu". ▬► Con đường giành và giữ ĐLDT chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực. Sinh viên : Nông Văn Diễn Lớp : 1.3 k3 Trường : Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên 9 Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh vạch rõ tính tất yếu của bạo lực cách mạng: "trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền vào bảo vệ chính quyền". - Người cho rằng: bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng. - Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. + 1 Lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt lực lượng quân sự địch, làm thất bại những âm mưu quân sự và chính trị của chúng. + 2 Đấu tranh vũ trang không được tách rời đấu tranh chính trị. Vì đấu tranh chính trị là cơ sở vững chắc để tổ chức lượng lượng vũ trang và tiến hành đấu tranh vũ trang. b) Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với nhân đạo và hòa bình. - Xuất phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người, Người luôn tranh thủ khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu. Người tìm mọi cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình, chủ động đàm phán thương lượng, chấp nhận những nhượng bộ có nguyên tắc. - Việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc khi những biện pháp hòa bình không giải quyết được vấn đề. => Tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo hòa bình thống nhất biện chứng với nhau. + Yêu thương con người, yêu chuộng hòa bình, tự do, công lý, tranh thủ mọi khả năng hòa bình để giải quyết xung đột, nhưng một khi không thể tránh khỏi chiến tranh thì phải kiên quyết tiến hành chiến tranh, kiên quyết dùng bạo lực cách mạng, dùng khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng để giàn, giữ và bảo vệ hòa bình, vì độc lập, tự do. c) Hình thái bạo lực cách mạng - Phát động chiến tranh nhân dân, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt, đấu tranh toàn diện với kẻ thù đế quốc với tư tưởng chiến lược tiến công, phương châm chiến lược đánh lâu dài và dựa vào sức mình là chính. - Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân nổi dậy là nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về hình thái của bạo lực cách mạng. + Trong chiến tranh, "quân sự là việc chủ chốt", nhưng đồng thời phải kết hợp chặt chẽ với đấu tranh chính trị. Thắng lợi quân sự đem lại thắng lợi chính trị, thắng lợi chính trị sẽ làm cho thắng lợi quân sự to lớn hơn. + Đấu tranh ngoại giao cũng là mặt trận có ý nghĩa chiến lược, tác dụng thêm bạn bớt thù, phân hóa và cô lập kẻ thù, phát huy yếu tố chính nghĩa của cuộc đấu tranh GPDT và bảo vệ Tổ quốc, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế. Vừa đánh vừa đàm, đánh là chủ yếu, đàm là hỗ trợ. + Đấu tranh kinh tế là tăng gia sức sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát triển kinh tế của ta, phá hoại kinh tế của địch. Sinh viên : Nông Văn Diễn Lớp : 1.3 k3 Trường : Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên 10 [...]... hp vi tranh th s giỳp quc t l mt quan im nht quỏn trong t tng H Chớ Minh Câu 4: Đặc trng và bản chất của CNXH: a) Cỏch tip cn ca H Chớ Minh v CNXH(3) H Chớ Minh tip cn CNXH theo quan im Mỏc - Lờnin t lp trng ca mt ngi yờu nc i tỡm con ng gii phúng dõn tc xõy dng mt xó hi mi tt p, ng thi cú s b sung v cỏch tip cn mi v CNXH - H Chớ Minh tip thu lý lun v CNXH khoa hc ca lý lun Mỏc - Lờnin trc ht l t... Chớ Minh Câu 8: Quan điểm HCM về văn hoá, khái niệm và chức năng : Khỏi nim vn húa theo t tng H Chớ Minh a) nh ngha v vn húa Thỏng 8 nm 1943, Ngi a ra nh ngha v vn húa: "Vỡ l sinh tn cng nh mc ớch ca cuc sng, loi ngi mi sỏng to v phỏt minh ra ngụn ng, ch vit, o c, phỏp lut, khoa hc, tụn giỏo, vn hc, ngh thut, nhng cụng c cho sinh hot hng ngy v mc, n, v cỏc phng thc s dng Ton b nhng sỏng to v phỏt minh. .. dng trờn nn tng khi liờn minh cụng - nụng - trớ thc, t di s lónh o ca ng + õy l nguyờn tc ct lừi trong chin lc i on kt ca H Chớ Minh + Cụng - nụng l nn tng vỡ l ngi trc tip sn xut tt c mi ti phỳ, lm cho xó hi sng Vỡ h ụng hn ht, m cng b búc lt nng n nht, chớ khớ cỏch mng ca h chc chn, bn b hn Sinh viờn : Nụng Vn Din Lp : 1.3 k3 Trng : Cao ng Bỏch Khoa Hng Yờn 14 cng t tng H Chớ Minh mi tng lp khỏc +... Chớ Minh v CNXH(4) -1 H Chớ Minh cú quan nim tng quỏt khi coi CNCS, CNXH nh l mt ch xó hi bao gm cỏc mt rt phong phỳ, hon chnh, trong ú con ngi c phỏt trin ton din, t do Mi thit ch, c cu xó hi u nhm ti mc tiờu gii phúng con ngi -2 Din t CNXH Vit Nam trờn mt s mt no ú ca nú nh: chớnh tr, kinh t, vn húa, xó hi Sinh viờn : Nụng Vn Din Lp : 1.3 k3 Trng : Cao ng Bỏch Khoa Hng Yờn 11 cng t tng H Chớ Minh. .. con ngi trong H Chớ Minh khụng chung chung, tru tng kiu tụn Sinh viờn : Nụng Vn Din Lp : 1.3 k3 Trng : Cao ng Bỏch Khoa Hng Yờn 23 cng t tng H Chớ Minh giỏo, m luụn c nhn thc v gii quyt trờn lp trng ca giai cp vụ sn, tỡnh yờu thng dnh cho cỏc dõn tc v con ngi b ỏp bc au kh + Tỡnh yờu thng con ngi va bao la, va rng ln, gn gi thõn thng i vi tng ngi + Tỡnh yờu thng con ngi ca H Chớ Minh luụn gn lin vi... l yu t c bn ca nhõn cỏch to nờn giỏ tr con ngi * Kiờn trỡ tu dng theo cỏc phm cht o c H Chớ Minh - Yờu T quc - Yờu nhõn dõn - Yờu ch ngha xó hi - Yờu lao ng - Yờu khoa hc v k lut b) Ni dung hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh - Thc trng o c v li sng trong sinh viờn hin nay - Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh +1 Trung vi nc, hiu vi dõn, sut i u tranh cho s nghip gii phúng dõn tc, gii phúng giai... bt u khuyt im; Phi cú tỡnh thng yờu ln nhau - K lut nghiờm minh, t giỏc + L nguyờn tc to nờn sc mnh vụ ch ca ng + Tớnh nghiờm minh ca k lut ng ũi hi tt c mi t chc, tt c mi ng viờn u phi bỡnh ng trc iu l ng, trc phỏp lut ca Nh nc, trc mi quyt nh ca ng Sinh viờn : Nụng Vn Din Lp : 1.3 k3 Trng : Cao ng Bỏch Khoa Hng Yờn 26 cng t tng H Chớ Minh + ng l mt t chc bao gm nhng ngi t nguyn phn u cho lý tng... bin chng ca gii phúng dõn tc, gii phúng giai cp v gii phúng con ngi - H Chớ Minh tip cn CNXH mt phng din na l o c, hng ti giỏ tr nhõn o, nhõn vn macxit, gii quyt tt mi quan h gia cỏ nhõn vi xó hi theo quan im ca Mỏc ngghen: s phỏt trin t do ca mi ngi l iu kin cho s phỏt trin t do ca tt c mi ngi - Bao trựm lờn tt c l H Chớ Minh tip cn ch ngha xó hi t vn húa + Vn húa trong CNXH Vit Nam cú mi quan h... mc, phi lm cho dõn cú ch , phi lm cho dõn c hc hnh - T Ch tch nc n cụng chc bỡnh thng u phi lm cụng bc cho nhõn dõn 2 Quan im ca H Chớ Minh v s thng nht gia bn cht giai cp cụng nhõn vi tớnh nhõn dõn v tớnh dõn tc ca Nh nc a) V bn cht giai cp cụng nhõn ca Nh nc Theo H Chớ Minh: Nh nc VNDCCH l Nh nc ca dõn, do dõn, vỡ dõn nhng khụng phi l "Nh nc ca ton dõn" Nh nc VNDCCH mang bn cht ca giai cp cụng nhõn... phỏp lý vng chc lm vic vi ng minh, mi cú quan h quc t bỡnh ng, mi thit lp c c ch quyn lc hp phỏp theo ỳng thụng l ca mt Nh nc phỏp quyn hin i] - Ngy 6/1/1946, Tng tuyn c c tin hnh thng li (nguyờn tc: ph thụng u phiu, trc tip v b phiu kớn), bu c 333 i biu vo Quc hi Khúa I - Ngy 2/3/1946, Quc hi Khúa I hp phiờn d tiờn: lp ra cỏc t chc, b mỏy v cỏc chc v chớnh ca Nh nc: H Chớ Minh c bu lm Ch tch Chớnh ph . nguồn gốc tư tưởng và lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh: + Chủ nghĩa Mác - Lênin; + giá trị văn hóa dân tộc; + tinh hoa văn hóa nhân loại. - Ba là: nội dung cơ bản nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh: Bao. Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. +. Bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính. quốc tế là một quan điểm nhất quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh. C©u 4: §Æc tr ng vµ b¶n chÊt cña CNXH : a) Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về CNXH(3) Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH theo quan điểm Mác

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan