kỹ năng công tác xã hội đã được học để đưa ra cách thức can thiệp trợ giúp với trẻ khuyết tật cụ thể

25 775 1
kỹ năng công tác xã hội đã được học để đưa ra cách thức can thiệp trợ giúp với trẻ khuyết tật cụ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi khi nói đến trẻ khuyết tật thì mọi người thường gọi trẻ bằng các từ có tính miệt thị và gán cho trẻ những từ như mù, câm, điếc…từ cách tiếp cận đó dẫn tới thái độ coi thường, xem nhẹ khả năng của trẻ. Vì những khái niệm đó nó đồng nghĩa với tàn tật mà đã tàn tật thì trở thành một gánh nặng cho gia đình và xã hội, nhưng ngày nay thì người ta hiểu hơn về trẻ khuyết tật và được xem là những trẻ chậm phát triển. Và chậm phát triển thì không có nghĩa là mất hết khả năng, nếu có cơ hội học tập thì các em có khả năng phát triển hết khả năng của mình để trở thành người hữu ích cho xã hội.Do vậy, nhân viên công tác xã hội (CTXH) có vai trò và trách nhiệm quan trọng trong tiến trình tạo ra sự thay đổi tích cực đối với trẻ khuyết tật, giúp trẻ tiếp cận các nguồn lực, tư vấn cho họ phát huy khả năng, trình độ để trẻ trở nên mạnh mẽ, tự tin sống độc lập và hòa nhập cộng đồng.

Người khuyết tật: Chính sách và thực hành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Trẻ em là những chủ nhân tương lai của đất nước. Chính vì vậy trẻ em chiếm giữ vị trí quan trọng đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Hằng năm, có hàng triệu trẻ em được sinh ra trên thế giới. Trẻ em được sinh ra và lớn lên trong những điều kiện và đặc điểm của mỗi gia đình, cộng đồng thật đa dạng và không giống nhau. chúng cũng có những hoàn cảnh học tập, lao động và sinh hoạt khác nhau. Có những đứa trẻ được lớn lên trong sự yêu thương , chăm sóc của cha mẹ, được sống khỏe mạnh và được quan tâm một cách chu đáo thì đâu đó còn một số lượng không nhỏ các em chịu thiệt thòi về vật chất cũng như tinh thần, trong đó phải kể đến trẻ em khuyết tật. Mỗi khi nói đến trẻ khuyết tật thì mọi người thường gọi trẻ bằng các từ có tính miệt thị và gán cho trẻ những từ như mù, câm, điếc…từ cách tiếp cận đó dẫn tới thái độ coi thường, xem nhẹ khả năng của trẻ. Vì những khái niệm đó nó đồng nghĩa với tàn tật mà đã tàn tật thì trở thành một gánh nặng cho gia đình và xã hội, Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 1 Người khuyết tật: Chính sách và thực hành nhưng ngày nay thì người ta hiểu hơn về trẻ khuyết tật và được xem là những trẻ chậm phát triển. Và chậm phát triển thì không có nghĩa là mất hết khả năng, nếu có cơ hội học tập thì các em có khả năng phát triển hết khả năng của mình để trở thành người hữu ích cho xã hội. Do vậy, nhân viên công tác xã hội (CTXH) có vai trò và trách nhiệm quan trọng trong tiến trình tạo ra sự thay đổi tích cực đối với trẻ khuyết tật, giúp trẻ tiếp cận các nguồn lực, tư vấn cho họ phát huy khả năng, trình độ để trẻ trở nên mạnh mẽ, tự tin sống độc lập và hòa nhập cộng đồng. Trong bài viết này chủ yếu tập trung tìm hiểu về trẻ khuyết tật, từ đó với kiến thức, kỹ năng công tác xã hội đã được học để đưa ra cách thức can thiệp trợ giúp với trẻ khuyết tật cụ thể. NỘI DUNG I. Một số vấn đề chung liên quan trẻ khuyết tật 1. Các khái niêm: - Trẻ em: Khái niệm trẻ em được hiểu theo nhiều nghĩa: Trong tâm lý học: trẻ em được dùng để chỉ giai đoạn đầu của sự phát triển tâm lý, nhân cách con người. Trong xã hội học: trẻ em được hiểu là một nhóm nhân khẩu biệt trong quá trình xã hội hóa. Trong công ước quốc tế: Trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng đối với trẻ có quy định tuổi thành niên sớm. Theo luật bảo vệ chăm sóc trẻ em năm 1991: trẻ em là những công dân Việt nam dưới 16 tuổi. Như vậy Trẻ em: là những trẻ nhỏ có độ tuổi dưới 16 chưa hoặc ít có khả năng lao động cần được sự quan tâm, chăm sóc, bảo vệ của cha mẹ và những người lớn. Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 2 Người khuyết tật: Chính sách và thực hành - Khuyết tật: là những trở ngại khi thực hiện hoạt động, công việc nào đó trong cuộc sống và trở ngại ấy bị gây ra bởi thương tật hay lệch chuẩn về sức khỏe thể lý, sức khỏe tâm thần. - Người khuyết tật: theo luật người khuyết tật( 17/06/2010): Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn. 2. Nguyên nhân của trẻ khuyết tật do : - Do trong thời kỳ mang thai mẹ bị ốm, bị nhiễm độc, bệnh di truyền gây dị tật bẩm sinh. - Do mẹ đẻ khó, bị ngạt phải can thiệp dụng cụ . - Do nuôi dưỡng và chăm sóc : suy dinh dưỡng, thiếu Vitamin A, loét giác mạc, thiếu iốt . - Do tai nạn, bệnh tật để lại di chứng : viêm não, sốt xuất huyết, sốt bại liệt, lao, viêm tai chảy mủ. 3. Nhu cầu của trẻ khuyết tật : - Trẻ khuyết tật cần được chăm sóc nuôi dưỡng đặc biệt để tồn tại và phát triển. - Cần được an toàn về tư tưởng và thể chất. - Cần được khám chữa bệnh, phục hồi chức năng. - Cần được yêu thương, hoà nhập cộng đồng. - Cần được học hòa nhập, được vui chơi với trẻ cùng lứa tuổi. - Cần được tôn trọng, đánh giá, được khuyến khích và động viên. - Cần được giúp đỡ để phát triển và hoàn thiện dần. - Trẻ khuyết tật thường có năng lực bù trừ và tính sáng tạo. II. Quản lý trường hợp đối với trẻ khuyết tật 1.Tiếp nhận thông tin và đánh giá sơ bộ: Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 3 Người khuyết tật: Chính sách và thực hành - Thông tin cơ bản về thân chủ: Họ và tên: Nguyễn Thị H Giới tính: nữ Ngày tháng năm sinh: 08/11/2000 Hiện cư trú tại: Thôn Đường- xã An Bình- huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh. Các thông tin khác: +Quá trình sinh sống và lớn lên: Sinh ra trong gia đình bố mẹ khá vất vả nên từ lúc sinh ra thân chủ đã không được bình thường như bao đứa trẻ khác. Kinh tế gia đình khó khăn, ba mẹ thân chủ đã phải làm đủ thứ nghề để sinh sống, đặc biệt trong thời gian mang thai thân chủ thì mẹ thân chủ phải làm việc vất vả nên sinh non( thai mới được 7 tháng tuổi). Lúc mới sinh thân chủ rất yếu, nặng 1,3kg, gia đình thân chủ sợ không sống nổi, sau đó vì thân chủ quá yêu nên phải nuôi trong lồng kính và cho thở oxy. Chính vì vậy đến giờ tai thân chủ không nghe rõ, mắt hơi mờ và giọng nói hơi ngọng( bị bẩm sinh). Hiện giờ thân chủ đang sống cùng gia đình tại thôn Đường- xã An Bình- huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh. +Tình trạng học vấn và chuyên môn Hiện là học sinh lớp 8A trường THPT Thuận Thành. Thân chủ học yếu năm học này (niên khóa 2013-2014) thân chủ phải thi lại 3 môn bắt buộc( Toán , Lý, Anh văn) +Tình trạng sức khỏe thể chất: Hồi nhỏ thì thân chủ rất yêu và hay đau ốm liên miên nhưng từ khi học lớp 5 đến giờ em rất khỏe mạnh, cơ thể phát triển bình thường, không có bệnh tật gì. Thân chủ bị khiếm thính( điếc 1 bên tai trái, mắt hơi mờ và giọng nói hơi ngọng) là do bẩm sinh. Chiều cao 1m52, nặng 40kg +Tình trạng sức khỏe tâm thần: Thân chủ không ý thức, nhìn nhận đúng về bản thân mình và trái lại em rất tự tin và có đôi lúc tự tin thái quá. Ví dụ em không cho rằng mình là con nhà nghèo, về học tập em học rất yếu, em không chăm lo học nhưng tin rằng mình sẽ được lên lớp vì thầy cô ai cũng thương mình( ai cũng hiểu hoàn cảnh của em)… Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 4 Người khuyết tật: Chính sách và thực hành +Các vấn đề khác: Thân chủ rất thích học tin học trên máy vi tính. Sở thích của em là được đi du lịch đến nhiều nơi, ở nhà em thích nấu ăn cùng mẹ Thích được mọi người khen, không thích ai quát nạt mình và đặc biệt thân chủ rất dễ xúc động và dễ khóc. b. Thông tin môi trường thân chủ: - Bố: nguyễn văn K, sinh 1963 Nghề nghiệp hiện nay: làm ruộng -mẹ : Trần thị V, sinh 1972 Nghề nghiệp: nội trợ -Em trai: Nguyễn Văn T, sinh 2005 Hiện đang là học sinh lớp 2 trường tiểu học An Bình Môi trường sống xung quanh thân chủ khá tốt, thân chủ rất dễ gần và rất hòa đồng với mọi người. Tuy nhiên mối quan hệ giữa thân chủ với thầy cô và bạn bè đôi lúc khó tiếp cận bởi vì tai thân chủ không nghe rõ nên các mối quan hệ này không thân thiết, gần gũi. Môi trường gia đình là chỗ dựa vững chắc, đó là nơi thân chủ đặt niềm tin nhiều nhất, thân chủ cho biết mọi người trong gia đình ai cũng thương em duy chỉ có mối quan hệ giữa thân chủ và cậu Nam là không gần gũi, đôi lúc có mâu thuẫn. c. Quá trình tiếp nhận thông tin Nhân viên xã hội gặp gỡ và làm quen với tất cả các thành viên trong gia đình thân chủ Trao đổi với mẹ thân chủ để tìm hiểu về hoàn cảnh và tâm tư Tiếp xúc, trò chuyện thân mật với thân chủ Xác định ra vấn đề của thân chủ Thông qua những thông tin mà mẹ thân chủ cung cấp kết hợp với việc quan sát thân chủ qua một thời gian ngắn tìm hiểu, cuối cùng tôi đã quyết định chọn làm việc với thân chủ Nguyễn thị H. Trong buổi gặp gỡ đầu tiên giữa tôi và thân chủ ( từ 13h 35’ đến 13h45’ ngày 19/01/2014) tôi đã giới thiệu sơ qua về bản thân mình sau đó nói em hãy tự giới thiệu Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 5 Người khuyết tật: Chính sách và thực hành về bản thân, em cười và nói rất hồn nhiên em tên là Nguyễn thị H, em 15 tuổi, em là con đầu sau em là em T học lớp 2. Nhà em có 2 chị em thôi. Tuy nhiên theo quan sát của tôi nhận thấy những hành vi không lời thì em còn ngại ngùng, khi nói em thường nhìn sang chỗ khác chứ không trực tiếp nhìn vào tôi. Tôi phải nói cho em biết là em đừng có ngại gì cả, chị cũng giống như mẹ , như các bạn , chị sẽ giúp em vui chơi, học tập tốt hơn. Sau buổi làm quen đầu tiên thì hôm sau tôi lại trực tiếp tìm đến nhà em lần nữa , tôi nhận thấy em rất vui vẻ, tôi có cảm giác rất vui vì bước đầu đã tạo được mối quan hệ thân thiết với em. d. Đánh giá sơ bộ Thuận lợi: Được sự hướng dẫn của mẹ em và sự giúp đỡ nhiệt tình của các thành viên trong gia đình thân chủ, mẹ em cho biết những đặc điểm của thân chủ để từ đó tôi có kế hoạch cụ thể cho những buổi nói chuyện với thân chủ. Bản thân đã được học môn học tâm lý học phát triển ( tâm lý học lứa tuổi) nên tôi nắm được tâm lý của trẻ trong độ tuổi này. Thân chủ là một người khá hòa đồng, em không nhút nhát hay né tránh khi tôi tìm gặp để trao đổi công việc và nói chuyện với em. Được học xong môn học công tác xã hội với người khuyết tật đã giúp cho bản thân tôi có nhiều hiểu biết hơn, áp dụng các kiến thức, kỹ năng vào thực tế để đi đúng hướng và thiết lập được mối quan hệ tốt với thân chủ Khó khăn: Thân chủ là người khuyết tật ( em bị điếc hoàn toàn một bên tai trái) nên gây rất nhiều khó khăn cho việc nói chuyện, trao đổicác thông tin giữa tôi và thân chủ. Lịch học tập và công việc của tôi và thân chủ trùng nhau nên thời gian gặp gỡ giữa bản thân tôi và thân chủ còn hạn chế. Thân chủ chưa thật sự tin tưởng nên chưa bộc lộ tâm sự của bản thân. Nhận diện vấn đề Từ những khó khăn của mình khi gặp thân chủ, dần dần tôi đã thiết lập được quan hệ giữa tôi và thân chủ khá tốt. mỗi lần trò chuyện thì tôi nói to hơn, bản thân sắp xếp thời gian gặp gỡ giữa tôi và thân chủ nhiều hơn và đặc biệt trong những lần nói chuyện thì tôi tâm sự về bản thân mình nhiều hơn, kể cho em nghe những câu Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 6 Người khuyết tật: Chính sách và thực hành chuyện vui…em đã tin tưởng và chia sẻ với tôi những khó khăn hiện em đang gặp phải.Tôi đưa ra 3 vấn đề để em lựa chọn xem là mình khó khăn về vấn đề gì nhất: hành vi cư xử, học tập hoặc truyền thông giao tiếp. Em suy nghĩ 1 lúc rồi nói: “ em thấy mình học còn yếu nên em muốn chị hỗ trợ , giúp đỡ em về học tập” Nghe những tâm sự của thân chủ mà tôi thấy tội nghiệp cho em, tuy vậy nhưng tôi phải kiềm chế không để bộc lệ cảm xúc của bản thân ngay trước mặt thân chủ. Qua thời gian tìm hiểu thì tôi được biết hành vi cư xử của thân chủ chưa phù hợp lắm, em bị khuyết tât nhưng em không hề tự ti về bản thân ngược lại em rất tự tin và có đôi lúc tự tin thái quá. Thông qua bạn bè và cô giáo chủ nhiệm và ngay cả bản thân tôi cũng nhận thấy rằng thân chủ rất dễ gần nhưng e không ý thức về bản thân mình, em rất hay khoe, nói những điều không có thật, ví dụ em nói với bạn bè “ nhà em là 1 gia đình giàu có”, em nói với tôi em từ lớp 1 đến lớp 7 là học sinh tiên tiến”….tất cả những thông tin này được tôi làm sáng tỏ sau khi hỏi lại mẹ của em khi đến vãng gia nhà thân chủ , tôi nhận thấy rằng những điều em nói là không có thật. Tôi tiến hành vấn đàm với em lại những thông tin đó 1 lần nữa, khi em nói em được học sinh tiên tiến từ lớp 1 đến lớp 7 thì tôi nói: “ chị đã xem học bạ của em rồi, học lực trước đây của em chỉ là trung bình thôi, em phải nói cho đúng không được nói những điều không có thật”, em không nhìn tôi mà nhìn đi chỗ khác và im lặng không nói gì, tôi biết em đang buồn nhưng không biết làm sao cả vì đó là sự thật.Tôi hỏi em: em có muốn được giấy khen không? Em cómuốn được thầy cô bạn bè yêu thương , tin tưởng và tôn trọng em k?” em nhìn vào tôi với đôi mắt to tròn và nói “ dạ có”.Tôi kể cho em nghe câu chuyện “ cậu bé nói dối” trong sách đạo đức lớp 3 , sau khi kể xong tôi hỏi em , tại sao lần thứ 3 cậu bé chăn cừu kêu cứu mà không ai đến giúp cậu. em trả lời rất đúng nguyên nhân, thông qua cấu chuyện đó tôi đã giúp thân chủ hiểu muốn được thầy cô và bạn bè quý mến thì em phải ngoan, chăm học, phải sống hòa đồng, vui vẻ với tất cả mọi người nhưng phải khiêm tốn, thật thà giống như 5 điều bác hồ đã dạy. Lúc đầu đang giai đoạn nhận diện vấn đề thì tôi nhận thấy em có 2 vấn đề lớn cần sự can thiệp, đó là vấn đề về học tập và hành vi cư xử. Tôi có ý định chọn vấn đề về hành vi cư xử nhưng được sự hướng dẫn của mẹ thân chủ thì tôi nhận ra rằng thân chủ Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 7 Người khuyết tật: Chính sách và thực hành có những hành vi cư xử như vậy là do em bị khiếm thính. Một người bị khiế m thính bao giờ họ cũng tự tạo ra cho mình một cái vỏ bọc để họ không tủi thân….Hành vi cư xử là vấn đề rất khó khăn đòi hỏi phải có sự nỗ lực can thiệp trong thời gian dài. Do vậy tôi nhận thấy là mình chỉ nên khuyên nhủ , giảng giải và giải thích cho thân chủ hiểu nên cư xử như thế nào cho đúng mực để được gia đình thầy cô bạn bè yêu mến còn lĩnh vực thân chủ mong muốn tôi hỗ trợ , giúp đỡ và tôi sẽ hướng đến can thiệp cho thân chủ là lĩnh vực học tập 2. Xác minh và đánh giá toàn diện Cây vấn đề : Hậu quả Nguyên nhân Qua tìm hiểu em nhận thấy thân chủ có những vấn đề lớn như : học tập yêu, thái độ hành vi cư xử chưa phù hợp…. nhưng vấn đề được tôi và thân chủ cùng thảo luận đưa ra đó là vấn đề học tập của thân chủ, được sự hướng dẫn của chị Phượng chủ tịch hội phụ nữ xã và sự đồng ý ủng hộ của ba mẹ thân chủ cùng giáo viên chủ nhiệm thì tôi đã quyết định chọn vấn đề học yếu của thân chủ để cùng thân chủ lên kế hoạch can thiệp, giúp đỡ. Nhìn vào cây vấn đề trên, ta có thể thấy được các nguyên nhân dẫn đến thân chủ học yêu đó là: tai nghe không rõ cụ thể là tai thân chủ bị điếc bẩm sinh một bên tai trái nên nghe không rõ , thân chủ đã được ba mẹ mua cho một tai nghe trợ thính Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 8 Ít có bạn bè Không theo kịp bạn bè Bị hổng kiến thức Bị thi lại ba môn bắt buộc Học yếu Tai nghe không rõ Khả năng tiếp thu chậm, hay quên Không chăm học( lười học) Mất gốc ( kiến thức nền tảng không có) Vấn đề chính Người khuyết tật: Chính sách và thực hành nhưng thân chủ không đeo đi học điều này khiến em không nghe rõ thầy cô giáo giảng bài nên không hiểu bài. Khả năng tiếp thu chậm, hay quên điều này liên quan đến năng lực tư duy của thân chủ, em tiếp thu bài rất chậm các thầy cô giáo hoặc bạn bè giảng bài thật chi tiết cho em thì em hiểu nhưng em nhanh quên. Tuy thân chủ bị khiếm thính nhưng em không hề tự ti về bản thân mà ngược lại em nghĩ rằng mình bị khiếm thính thầy cô và bạn bè ai cũng biết nên mọi người sẽ nhường mình do vậy em không chăm học, khi thầy cô gọi em lên trả bài em rất ít khi thuộc bài. Mất gốc( kiến thức nền tang không có) là nguyên nhân chính dẫn đến thân chủ học yếu. Vấn đề học yếu của thân chủ đã để lại những hậu quả đó là: năm học vừa em bị thi lại 3môn, em sẽ không theo kịp bạn bè cùng trang lứa và bạ bè ít chơi thân với em. Hậu quả nặng nề nhất của việc thân chủ học yêu đó là em sẽ bị hổng kiến thức, kiến thức căn bản không có thì việc học lên cao nữa đó là điều hết sức khó khăn. Nếu như không sớm khắc phục tình trạng này thì thân chủ phải ngừng việc học là có khả năng xảy ra, …. Chính vì thế làm việc với thân chủ để tham vấn cho em và đồng thời tác động tới thầy cô bạn bè và đặc biệt là gia đình em để ba mẹ thân chủ hiểu hơn tầm quan trọng của việc học và từ đó có những tác động , hỗ trợ giúp thân chủ học tập tốt hơn. Sơ đồ thế hệ thân chủ: Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 9 Chú Cậu BaChú XX XX M Gi Cậu Cậu Người khuyết tật: Chính sách và thực hành Ghi chú: XX Mối quan hệ xung đột Mối quan hệ khó gần gũi và đôi lúc có mâu thuẫn Qua sơ đồ thế hệ của thân chủ cho chúng ta thấy thân chủ có rất nhiều mối quan hệ. Giữa thân chủ và mẹ có mối quan hệ mật thiết, có sự tương tác hai chiều gần gũi nhất. mẹ là người yêu thương và hiểu thân chủ nhất, mẹ luôn động viên thân chủ vượt qua mọi hoàn cảnh cố gắng học tập tốt. mẹ là người luôn chỉ bảo em học hành và chăm sóc cho em nhiều nhất, luôn khuyên ră nhẹ nhàng và động viên an ủi em điều này chứng tỏ giữa em và mẹ có mối quan hệ tốt đẹp. Những người có ảnh hưởng và có mối quan hệ tốt đẹp với thân chủ nữa là ông bà ngoại, ông bà nội , chú Dũng và em trai thân chủ, những người này rất quan tâm chăm sóc cho em, ông bà nội, ông bà ngoại tuy ở xa nhưng thường xuyên gọi điện hỏi thăm và động viên em học tập. Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 10 TC Em Đã mất Con trai Con gái Kết hôn Mối quan hệ mật thiết có tác động hai chiều. Mối quan hệ không thường xuyên [...]... tâm lý cho trẻ khuyết tật và gia đình của họ Như vậy, bằng những kiến thức, kỹ năng và phương pháp, nhân viên công tác xã hội đã trợ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng trẻ khuyết tật, phục hồi các chức năng xã hội mà họ bị suy giảm Bên cạnh đó, công tác xã hội còn thúc đẩy môi trường xã hội, bao gồm: chính sách, pháp luật, cộng đồng thân thiện để giúp người khuyết tật hòa nhập xã hội Đội ngũ này đóng... Người khuyết tật: Chính sách và thực hành Công tác xã hội trong trợ giúp Trẻ khuyết tật chính là đánh giá nhu cầu về khía cạnh xã hội của đối tượng; đồng thời đóng vai trò là người quản lý trường hợp, hỗ trợ trẻ khuyết tật tiếp cận những dịch vụ phù hợp và duy trì tiếp cận một loạt các dịch vụ phối hợp tốt nhất Trong trường hợp cần thiết, nhân viên công tác xã hội cũng cung cấp hỗ trợ tâm lý cho trẻ khuyết. .. người xúc tác, biện hộ để cá nhân, gia đình người khuyết tật được hưởng những chính sách an sinh xã hội dành cho họ Trên cơ sở đó, giúp người khuyết tật nâng cao chức năng của mình Nhân viên công tác xã hội, ngoài việc tham gia giải quyết các vấn đề xã hội còn thực hiện các hoạt động như giáo dục phòng ngừa, tập huấn, cung cấp kiến thức cho gia đình, người thân cách chăm sóc người khuyết tật để giúp đối... học Mở Bán công, thành phố Hồ Chí Minh 7 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 8 Ban Điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (2012), Báo cáo năm 2011 về Tình hình hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội 9 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2004), Phân tích tình hình trẻ em Khuyết tật ở Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội. .. động, có khả năng tự chăm sóc, như vậy họ sẽ tự tin hơn trong cuộc sống và sẽ tránh được những vấn đề khác có thể phát sinh Đồng thời, họ tư vấn để chính quyền có những chính sách phù hợp nhằm ngăn ngừa sự phát sinh các vấn đề xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lê Văn Phú (2004) Công tác xã hội Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội 2 Giáo trình Công tác xã hội với người khuyết tật Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân... LUẬN Trẻ khuyết tật thuộc nhóm yếu thế do sự khiếm khuyết cơ thể, các chức năng xã hội của họ có thể bị suy giảm Vì vậy, đội ngũ nhân viên công tác xã hội có thể giúp họ tiếp cận được các nguồn lực bên ngoài, phát huy nguồn lực bên trong để họ trở nên mạnh mẽ hơn, có khả năng sống độc lập và tham gia vào các hoạt động lao động, học tập như những người bình thường Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa:... thân chủ với bạn bè trong xóm để hỗ trợ , giúp đỡ nhau học tập tốt hơn - Đối với chính quyền địa phương: gặp gỡ trao đổi cán bộ địa phương, tạo điều kiện cung cấp kiến thức, hỗ trợ dịch vụ cần thiết cho thân chủ, kết nối nguồn lực giúp trẻ có điều kiện tốt hơn để khắc phục tình trạng khuyết tật và học tập hiệu quả hơn Đề xuất, vận động các đoàn thể, các nhà từ thiện giúp đỡ gia đình và trẻ khuyết tật Thay... kia người người khuyết tật thường không được tham gia học đại học (vì lúc nhập học phải khám sức khỏe và bị kết luận là không đủ sức khỏe), nhưng ngày nay đã khác, người khuyết tật được tham gia học tập nếu họ đủ điểm Người khuyết tật được tham gia các lớp học chuyên biệt (người khiếm thính, khiếm thị ); được khám chữa bệnh, chỉnh hình phục hồi chức năng Tại 1 số kênh tin tức, đã có thời lượng phát... phép nên bản thân không thể nào tác động tới các dịch vụ xã hội, các cơ sở xã hội để kết nối thân chủ với các chính Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 21 Người khuyết tật: Chính sách và thực hành sách xã hội Hơn nữa thân chủ là người khuyết tật nhưng em còn có gia đình, ba mẹ, ông bà, họ hàng…mọi người trong gia đình ai cũng thương em nên bản thân chỉ tác động tới cá nhân thân... sách xã hội nào can thiệp , hỗ trợ thân chủ -Học rất yếu( phải thi lại 3 môn bắt buộc) Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu được thiết lập trên cơ sở các thông tin thu thập được Với bảng này có thể dựa vào đó để xác định các nguồn lực bên trong cũng như bên ngoài có thể hỗ trợ cho thân chủ giải quyết vấn đề Bên cạnh đó nhìn nhận được các yếu tố là bất lợi để góp phần hạn chế, loại bỏ nhằm nâng cao năng . giá sơ bộ: Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 3 Người khuyết tật: Chính sách và thực hành - Thông tin cơ bản về thân chủ: Họ và tên: Nguyễn Thị H Giới tính: nữ Ngày. thiệu Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 5 Người khuyết tật: Chính sách và thực hành về bản thân, em cười và nói rất hồn nhiên em tên là Nguyễn thị H, em 15 tuổi, em. người công dân của đất nước. Không ai thương mình bằng chính Học viên: Nguyễn Thị Lan- Cao học khóa: QH-2012-X.CH.CTXH Page 17 Người khuyết tật: Chính sách và thực hành bản thân mình vì thế em

Ngày đăng: 07/07/2014, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan